Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản biểu cảm), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được các giải[r]
(1)Soạn :
Giảng: Tuần 13- Tiết 51-52
Tập làm văn
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 VĂN BIỂU CẢM
A.Mục tiêu:
Kiến thức : Kiểm tra học sinh kiến thức văn biểu cảm, tạo lập văn biểu cảm đối tượng sống
2 Kĩ : Rèn kĩ viết văn biểu cảm đủ phần hoàn chỉnh, mạch lạc,
có cảm xúc chân thành
3.Thái độ :Giáo dục học sinh ý thức độc lập, tự chủ, tự giác làm bài, lòng yêu quý, biết ơn người thân yêu gia đình
4 Phát triển lực: Rèn HS lực tự học (từ kiến thức học biết cách làm văn biểu cảm), lực giải vấn đề (phân tích tình đề bài, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải đề tiết học), lực sử dụng ngôn ngữ tạo lập đoạn văn, lực tự quản lí thời gian làm trình bày
B.Chuẩn bị
- GV: Hướng dẫn HS ôn tập ; đề bài, đáp án, biểu điểm - HS: + Nhớ dàn ý văn biểu cảm người
+ Vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm. + Lập dàn ý đề văn biểu cảm người thân.
C Phương pháp: Tạo lập văn biểu cảm Thời gian : 90’làm lớp
2 Hình thức: Tự luận
D Tiến trình dạy giáo dục 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra cũ 3- Bài
I.Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra) Mức
độ Chủ đề
NhËn biÕt Th«ng
hiĨu VËn dôngCÊp Céng
thÊp CÊp cao
Chủ đề : Văn bản biểu cảm
Nhớ cách lập ý văn biểu cảm
Chỉ tác dụng yếu tố
(2)- nhận biết đối tượng biểu cảm nội dung biểu cảm
tự sự, miêu tả văn biểu cảm
con người có thật đời sng
Số câu Số điểm, tỉ lệ
Số câu 2 Số điểm :
Số câu 1
Số điểm 2 Số câuSố điểm
Số câu: 1
Số điểm : 7 Số câu:4Số điểm 10 Tổng số
câu Tổngsố điểm
Số câu: 2 Số điểm: 1 10%
Số câu: 1 Số điểm: 2 20%
Số câu : 1 Số ®iĨm :7 70%
Sè c©u 4 Sè ®iĨm 10 100% II Biên soạn câu hỏi theo ma trận.
Câu 1( 3,0 đ) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“ Tơi u Sài Gịn da diết Tôi yêu nắng sớm, thứ nắng ngào vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thới tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại thủy tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với khơng khí mát dịu, số đường nhiều che chở” “Minh Hương – Sài Gịn tơi u”
a Xác định đối tượng biểu cảm đoạn văn trên?
b.Cảm xúc thể đoạn văn gì? Cảm xúc biểu hiện bằng phương thức nào?
c.Tìm yếu tố miêu tả đoạn văn nêu tác dụng yếu tố đó. Câu 2: (7,0 điểm)
Cảm nghĩ người mà em yêu quý. III Hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Câu 1:
a Đối tượng biểu cảm đoạn văn thành phố Sài Gòn ( 0,5đ)
b.Cảm xúc thể đoạn văn tình yêu da diết thành phố Sài Gòn ( 0,5đ)
- Cảm xúc biểu phương thức biểu cảm trực tiếp ( 0,5đ) c.Những yếu tố miêu tả đoạn văn là: (1,0đ)
- nắng ngào
- trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại thủy tinh - đêm khuya thưa thớt tiếng ồn.
- phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm
- tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với khơng khí mát dịu, thanh sạch số đường nhiều che chở
+ Tác dụng yếu tố đó: miêu tả nét phong phú thiên nhiên, khí hậu Sài Gịn để từ bộc lộ tình u với thành phố (0,5đ)
(3)* Mức chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ Học sinh trả lời ý tính điểm ý
* Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác tất ý không trả lời. Câu 2: (7,0 điểm)
Tiêu chí cho ba phần viết Mở bài: (1,0 đ )
* Mức tối đa ( 1,0 đ) : Học sinh biết cách giới thiệu có cảm xúc chung người thân với dẫn dắt hay phù hợp / có sáng tạo
* Mức chưa tối đa:(0,5) HS biết cách dẫn dắt giới thiệu phù hợp chưa hay mắc lỗi diễn đạt,dùng từ
* Mức không đạt: Lạc đề , mở không đạt yêu cầu, sai kiến thức Thân bài: 3,0 đ
a Ấn tượng ngoại hình, tính cách người thân
* Mức tối đa ( 1,0 đ): Học sinh nêu ấn tượng ngoại hình tính cách người thân đầy đủ thể cảm xúc cá nhân viết * Mức chưa tối đa (0,5đ): Học sinh trả lời được ấn tượng ngoại hình tính cách người thân đầy đủ, nội dung cịn sơ sài, chưa có cảm xúc * Mức không đạt: HS chưa nêu đặc điểm ngoại hình tính cách người thân
b Tình cảm người mình.
* Mức tối đa (1,0 đ): HS nêu cảm nhận sâu sắc tình cảm người thân
* Mức chưa tối đa ( 0,5 đ): Học sinh nêu cảm nhận tình cảm người thân cịn sơ sài
* Mức không đạt : HS chưa nêu cảm nhận người thân – Hoặc lạc đề
c Nhớ lại kỉ niệm sâu sắc với người thân
* Mức tối đa (1,0 đ): HS kể kỉ niệm sâu sắc có ý nghĩa người thân
* Mức chưa tối đa ( 0,5 đ Học sinh kể kỉ niệm nội dung chưa có ý nghĩa sâu sắc
* Mức không đạt: Học sinh chưa kể kỉ niệm với người thân. Kết bài: 1,0đ
* Mức tối đa ( 1,0 đ): HS nêu suy nghĩ tư tưởng tình cảm người thân. * Mức chưa tối đa (0,5 đ): Học sinh nêu suy nghĩ tư tưởng tình cảm người thân chưa sâu sắc
* Mức khơng đạt: Học sinh khơng nêu suy nghĩ tình cảm người thân Các tiêu chí khác – 2,0 điểm
1 Về hình thức: 0,5 điểm
- Mức tối đa: HS viết văn có đủ phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn TB cách hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp, mắc số lỗi tả
(4)HS không làm 2 Sáng tạo: 1,0 đ
- Mức đầy đủ:HS đạt yêu cầu sau: 1) biểu cảm có cảm xúc chân thành 2) thể tìm tịi diễn đạt: ý tạo nhịp điệu cho câu, sử dụng đa dạng kiểu câu 3) Biết sử dụng từ ngữ chọn lọc, sử dụng thành công phép tu từ, từ láy có giá trị biểu cảm 4) Biết kết hợp có hiệu yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm biểu cảm trực tiếp
- Mức chưa đầy đủ ( 0,75 đ): HS đạt số yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ ( 0,5 đ): HS đạt số yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ ( 0,25 đ): HS đạt 1trong số yêu cầu trên.
- Mức không đạt: GV không nhận yêu cầu thể trong viết HS HS không làm
3.Lập luận: 0,5đ
- Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ, có trật tự logic phần: MB, TB, KB; thực tốt việc liên kết câu, đoạn
- Không đạt: HS cách lập luận, phần: MB, TB, KB rời rạc, ý trùng lặp, xếp lộn xộn, không làm
GV theo dõi HS làm – hết thu bài 4 Hướng dẫn nhà :
+Ôn tập văn biểu cảm đối tượng sống +Soạn “ Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học” : +Đọc văn SGK – trả lời câu hỏi
E Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… …………