1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp điện toán va kết quả điều trị máu tụ dưới màng cứng cấp tính ở trẻ em

8 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Trong (5,88%) trường hợp tử vong của phương pháp điều trị nội khoa đều là những trường hợp rất nặng (được đánh giá trên lâm sàng và hình ảnh CT).... "Prognostic factors and out[r]

(1)

Nghiên u đ ặ c điểm lãm sàrtg3

hình ảnh cắt lớp điện tốn va kết điều trị máy tụ màng cứng cấp tính trẻ em

B S N guyễn Quốc Vỉệi2

T Ó M TẮT

Nghiên cứu tiến cứu, 80 bệnh nhân 15 tuổi, chẩn đốn máu tụ màng cứng cấp tính chấn thương nhập B V Chợ Ray khoảng thời gian 18 tháng, kể từ tháng 01/2004 - 6/2005 Kết quả: Nam chiếm 66,25% Nguyên nhân thường gặp trẻ độ tuồi tuổi (35%), tò - tuổi (18,75%), tù' - 10 tuổi (26,25%), 1 - tuồi (20%) Nguyên nhãn xác định tai nạn giao thông chiếm 41,25%, té ngã (41,25%), rơi tị tay người vú ni (3,75%), bạo hành (3,75%) nguyên nhân run lắc đầu ỉà 10% Dấu hiệu lâm sàng đặc trưng: động kinh chiếm 55%, 13,75% vừa có triệu chứng giãn đồng tủ' bên vừa có yếu liệt nửa người, trường hợp có nguyên nhân run lắc đầu có trường hợp (62,25%) có triệu chứng xuất huyết võng mạc Trên hình ảnh cắt lóp điện tốn cho thấy: vị trí khối máu bên bán cầu (88,75%), bên bán cầu (8,75%) hô sau (2,5%) Đường di lệch 5mm (62,5%), - lOrnm (37,5%) Be dày khối máu tụ từ - 10mm (56,25%), tò l ì - Ì5mm (26,25%), 15mm(17,5%) 25% có thay đổi bể dịch não tủy sọ Kết sau trình điều trị tỷ lệ tử vong chung (12,5%) sống đời sống thực vật (1,25%) di chứng nặng 5%, di chứng trung bình (25%), có sống bình thường (65%) Trong 23 trường hợp can thiệp phẫu thuật, tỉ lệ tò vong (30%), trường hợp chọc hút máu tụ mang lại kết tốt

( 100%)

ABSTRACT

(2)

1 ĐẶT VẮN ĐÈ

Chấn thương sọ não mối quan tâm lớn nhà chun mơn tồn xã hội bệnh phổ biến, gặp lứa tuổi, có tỷ lệ tử vong cao, để lại nhiều di chứng nặng nề cho người bệnh, hậu gánh nặng gia đình xã hội Bên cạnh chấn thương sọ não người lớn ngày gia tăng, chấn thương sọ não trẻ em khơng Ở trẻ em, phát triển chưa hoàn chỉnh hộp sọ hệ thần kinh trung ương, chấn thương sọ não có nét đặc trưng khác với người lớn Vì vậy, kiến thức chấn thương sọ não người lớn nhiều không áp dụng cho trẻ em Máu tạ màng cứng cấp tính ừẻ em tồn thương máu tụ sọ, chiếm tỷ lệ cao Nếu khơng chẩn đốn sớm xử trí có hậu nghiêm trọng

Ớ Việt Nam, trước năm 1991, chưa có máy chụp cắt ỉớp điện tốn, cơng việc chấn đốn máu tụ nội sọ nói chung, máu tụ màng cứng nói riêng gặp nhiều khó khăn Hiện nay, máy chụp cắt lớp điện toán áp dụng số trung tâm lớn, số lớn sở cấp cứu ban đầu chưa trang bị, nên việc chẩn đoán máu tụ nội sọ cần dựa vào triệu chứng lâm sàng

Nghiên cứu với mục tiêu:

- Tim hiểu tần x u ấ t m ắc bệnh, nguyên nhân chấn thương m áu tụ dưới m àng cứng cấp tính trẻ em n h ữ ng biểu lâm sàng nỗi bặt, hình ảnh CT.

- B n h giá kết điều trị m áu tụ m àng cứng cấp tỉnh trẻ em.

2 Đ Ố I TƯ Ợ N G VÀ PH Ư Ơ N G PH Á P N G H IÊN CỨƯ 2.1 Đối tượng nghiên cửu

80 trẻ em 15 tuổi, nhập BV Chợ Rầy từ tháng 01/01/2004 đến tháng 30/5/2005, chẩn đoán điều trị máu tụ màng cứng cấp tính chấn thương, khơng kèm theo tổn thương đa quan khác

2.2 Phư ơng p h p nghiên cửu

Nghiên cứu tiến cứu, mô tả thử nghiệm lâm sàng, không đối chứng 2.3 Phương pháp tiến hành

- Bệnh nhi gây mê nội khí quản

- Điều trị phương pháp bảo tồn, mở sọ chọc hút máu tụ mở sọ Vollet - Các tiêu theo dõi đánh giá: tuổi, giới, nguyên nhân chấn thương, triệu chứng động kinh, vận động, phản xạ, thang điểm Glassgow, hình ảnh phim CT Scanner kết phẫu thuật

2.4 X lý số liệu

(3)

3.1 Giới tính

Giới Số lượng Tỷ lệ(% )

Nam 53 66,25

Nữ 27 33,75

Tông cộng 80 100

— TSlơliigr) 0iVn C” a c^,1inơ T1ârn ^â.11 ơân níĩ’ (narn/nír — Qí^

- Theo J.F Kraus (1986) 1,78, Sean p Roddy (1998) 1,86 So với nghiên cứu khác biệt (với p>0,05) Ớ người lớn, theo Võ Tấn Sơn (2004) nam/nữ = 3,59, F Servadei (1996) ỉà 2,32 Kết cho thấy tỷ lệ nam/nữ bệnh máu tụ màng cứng cấp tính người lớn cao trẻ em (p<0,05)

tuỗi < 3-6 7-10 11-14 Cộng

SL % SL % SL % SL % SL %

Tai nan GT 6.0 6 18.18 14 42.42 11 33.33 33 41.25

Tự ngã 14 43.02 26.84 21.14 9.0 33 41.25

Rơi từ tay mẹ 100 0 0 0 3.75

Bao hành 33.33 0 0 66.67 3.75

Run lăc đâu manh 100 0 0 0 10.0

Cộng 28 35 15 18.75 21 26.25 16 20 80 100

- Trong nghiên cứu cho thấy máu tụ màng cứng cấp tính trẻ em thường gặp lứa tuồi < tuồi (35%) Tý lệ phù họp với tài liệu y văn tác giả khác

-N g u y ê n nhân tai nạn giao thông 41,25% té ngã 41,25% hay gặp Nghiên cứu Sean p Roddy (1998) (té ngã 45%, TNGT 45%) khơng có khác biệt (p> 0,05)

- Nguyên nhân tai' nạn giao thông tỷ lệ thuận với lứa tuổi, ngược lại nguyên nhân té ngã tỷ lệ nghịch với ỉứa tuối Điều phù hợp với hoàn cảnh xã hội giai đoạn phát triến trẻ em

(4)

- Xuất huyết võng mạc: Trong trường hợp trẻ bị lắc đầu mạnh (shaken) có 62,5% xuất huyết võng mạc Theo JK Loh (2002) 52% xuất huyết võng mạc Tuy hai tỷ lệ có khác biệt mặt thống kê, vói mẫu nhỏ (8 21 trường hợp), nên khác biệt không ý nghĩa

3.4 Tri giác theo thang điểm Glasgow (GCS)

Glassgow (điểm) SL %

3 - 20 25

9 - 21 26,25

1 -1 39 48,75

Cộng 80 100

- Để đánh giá tình trạng tri giác chúng tơi dựa vào bảng thang điểm Glasgow dành cho người lớn trẻ em phần lớn áp dụng cho chấn thương đầu trẻ em trung tâm thần kinh nhi khoa lớn giới Tình trạng chấn thương sọ não thể mức độ: chấn thương sọ não nặng (GCS: -8 đ), vừa (GCS: -1 đ) nhẹ (GCS: 13 - 15 đ)

- Nghiên cứu chúng tơi có 25% trường hợp hôn mê sâu, 26,25% hôn mê vừa, 48,75% nhẹ khơng có rối loạn tri giác

3.5 Vận động đồng tử Đồng tử Vận đ ộ n g ^ " \ ^

Đều G iãn bên G iãn bên Cộng

SL % SL % SL % SL %

Đều 55 100 0 0 55 68.75

Liệt nửa người 37.5 11 45.83 16.67 24 30

Mất vận động 0 0 100 1.25

Cộng 64 80 11 13.75 6.25 80 100

- Vận động tình ừạng đồng từ hai yếu tố cần phải thăm khám chấn thương sọ não Trong 80 trường họp nghiên cứu có 30% yếu (hoặc liệt) nửa người 1,25% bị vận động hồn tồn Và 20% có thay đổi đồng tử, so với Suresh HS (2003) 20,29% khác biệt (với p>0,05)

(5)

3.6 Vị trí khối máu tụ

Vị trí máu tụ SL %

Một bên bán cầu 71 88,75

Hai bên bán cầu 07 8,75

Cạnh lều tiểu não 00 00

Hố sau 02 2,50

Cộng 80 100

- Trong nghiên cứu máu tụ hai bên bán cầu 8,75% Khác với Mark s Greenberg (1997) ỉà 75% (p< 0,05)

3.7 Bề dày khối máu tụ

Bề dày máu tụ (mm) SL %

0 - 45 56,25

1 - 21 26,25

1 -2 14 17,50

Cộng 80 100

^ - Bề dày khối máu tụ số yếu để đánh giá thể tích khối máu tụ, bề dày khối máu tụ lớn khả thể tích khối máu tụ lớn Một số tác giả lưu ý đến định phẫu thuật bề dày khối máu tụ màng cứng lớn 10mm Nghiên cứu chúng tôi: bề dày khối máu tụ < 10mm (56,25%), 11 -

15mm (26,25%), 16 - 20mm (17,50%) 3.8 Di lệch đường giữa

Di iệch đường (mm) SL %

< 50 62,50

5 - 30 37,50

> 10 00 00

Cộng 80 100

- Di lệch đường tiêu chuẩn để chúng tơi định có can thiệp ngoại khoa hay không Theo đa số tác giả trường hợp có di lệch đường > 5mm cần phải can thiệp ngoại khoa Tuy nhiên, phải dựa vào lãm sàng, đặc biệt diễn tiến tri giác hình ảnh khác vị trí khối máu tụ để định phẫu thuật cho trường hợp có di lệch đường nhỏ 5mm

-N g h iê n cún chúng tôi: đường di lệch < 5mm (62,50%), - 10m (37,50%), khơng có trường hợp di lệch đường > 10mm

(6)

Be dịch não tủy sọ SL %

Bình thường 60 75,00

Bị chèn ép 15 18,75

Mất 6,25

Cộng 80 100

- Bao gồm bể giao thoa thị giác, bể quanh trung não Khi có chèn ép chỗ có tượng gia tăng áp lực nội sọ bể dịch não tủy sọ bị thay đổi Theo cơng trình nghiên cứu Bom J.D (1984) cho thấy áp lực nội sọ tăng cao thỉ khả tình trạng bể sọ bị thay đổi cao Nghiên cứu chúng tôi: 25% bể dịch não tủy sọ thay đổi

GOS SL %

1 (Tử vong) 10 12,50

2 (Sống thực vật) 1,25

3 (Di chứng nặng) 5,00

4 (Di chứng nhẹ) 13 16,25

5 (Hồi phục hoàn toàn) 52 65,00

Cộng 80 100

- Đánh giá kết điều trị dựa vào thang điểm Glasgow outcome scale(GOS) GOS từ - điểm xếp loại “tốt”, GOS từ - điểm xếp loại “xấu” GOS - “bệnh tử vong”

~ Tỷ lệ tị vong chúng tơi 12,50% so với báo cáo Chiaretti A (2002) (14,7%) theo liệu từ The Muỉti-Society Task Force (1994) (9%) khơng khác biệt (p<0,05)

3.11 K et phương p h áp điều trị

K ết q u ả Tủ vong Xấu Tốt Cộng

p p điều SL % SL % SL % SL %

Mở sọ lấy máu tụ 30.43 2,1.74 11 47.83 23 28.75

Chọc hút máu tụ 0 0 100 7.5

Điều trị nội khoa 5.88 0 48 94.12 51 63.75

Cộng 10 12.5 6.25 65 81.25 80 100

(7)

Qua nghiên cứu 80 trẻ em 15 tuổi nhập BV Chợ Ray từ 01/2004 đến 5/2005 điều trị máu tụ màng cứng cấp tính chấn thương, chúng tơi nhận thây:

- T ỉ lệ bé trai m ắc bệnh cao bé gái.

- Nguyên nhân tai nạn giao thông thường gặp lứa tuổi lởn tuổi, nguyên nhãn té ngã thường gặp lứa tuổi nhỏ tuổi, nguyên nhân run ỉắc đầu độ tuẳi <2 íu ấ l

~ v ề lâm sàng m áu tụ dư ỏi m àng cứng cấp tính nằm chung bênh cảnh của m áu tụ nội sọ trẻ em, bao gồm : rối loạn tri giác, dấu thần kinh định vị động kinh N h ữ n g trẻ em nhỏ khả x u ấ t động kình cao X u ấ t huyêt võng mạc dấu hiệu ng h i ngờ có m áu tụ m àng cứng cấp tính run lắc đầu m ạnh trẻ em < tuổi D i lệch đường giữa, bề dày kh ố i m áu tụ n h ữ ng thay đỗi bễ dịch não tủy sọ góp p h ần vào việc đề p h n g hưởng điều trị bệnh.

- Tỷ ỉệ tử vong Ĩ2y5%, tương đương vói nghiên cứu tác giã nước

ngoài điều kiện nghiên cứu.

TÀ I L IỆU TH A M KHẢO

1 D ương M inh M ần (1992) “Máu tụ nội sọ trẻ em qua Ỉ Ỉ bệnh án B V Chợ Rẩy ỉ 989 - 1992” Hội nghị nghiên cứu khoa học, Đại học Y- Dược TP Hồ Chí Minh

2 T rư n g Văn Việt, D ương M inh M ẫn (2002) “Chấn thương sọ não trẻ e m ’’ Kỷ yếu cơng trình nghiên cún khoa học, 1996-2001, Chun Đề Ngoại Thần Kinh, chương 8, tr 82-85

3 Võ T ấn Sơn, Nguyễn T h an h H uy (2004) “M ột số yếu tố tiên lượng phẫu thuật máu tụ màng cứng chấn thương”, tạp chí y học Tp Hồ Chí

Minh; tập.8, phụ bản.I, tr.107-110

4 Ben Lloyd (1998) "Subdural haemorrhages in i n f a n t s BMJ, 1998; 317:1538-1539

5 B ryan Je n n ett (1997) "Outcome After Severe Head Injury", in HEAD INJURY, by Chapman & Hall, 1997, pp — 439-459

6 Chiaretti A, Piastra M, Pulitano s , De Rosa G, Barbaro R, Di Rocco c

(2002) "Prognostic factors and outcome o f children with severe head injury: an 8-year experience” Childs Nerv Syst, 2002; Vol 18, pp 129-136.

7 D erek A Bruce (1996) “Pediatric head injury”, in NEUROSURGERY; Vol.2, e2nd, by Me Graw-Hill companies in The u s , 266:2709-2715

8 F.Servadei, M T.N asi et al (2000) “C T prognostic factors in acute subdural haematomas: the value o f the worst C T scan ”, British journal o f neurosurgery, 2000, 14(2): 110-116

(8)

9 J.F K raus, D Fife, p Cox, K R am stein and c C onroy (1986) “Incidence, severity, and external causes ofpediatric brain injury” Jama & Archives; Vol

140, No

10 Loh, Joon-khim, Lin, Chih-Lung, kwan, Aij-Lie, Howng, Shen-Long (2002) “Acute Subdural Hematoma In C h i l d r e n Surgical Neurology, September 2002, vol 58, pp:218

11 Sean P.Roddy, Stephen M Cohn, Beth A.Moiier, Charles c Duncan, John R.Gosche, Jo h n H Seashore et al (1998) " Minimal head trauma in children revisited: is routine hospitalization required?” Pediatrics, 1998, Vol.101, No.4, pp.575-577

12 s Jayawant, A Rawlinson, F Gibbon, J Price, J Schulte, p Sharpies et al (1998) " Subdural haemorrhages in infants: population based study” BMJ,

1998; Vol.317, pp

1558-1561-13 Suresh HS, Praharaj s s , Indira Devi B, Shukla DjSastry Kolluri VR (2003) wPrognosis in children with head injury: An analysis o f 34 patients’' Neurology India, by Publication o f the neurological Society o f India, 2003, vol

Ngày đăng: 07/02/2021, 06:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w