Chuan kien thuc, ki nang mon Sinh hoc 7

20 763 4
Chuan kien thuc, ki nang mon Sinh hoc 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÔ VĂN HƯNG (Chủ biên) ĐỖ THỊ HÀ - DƯƠNG THU HƯƠNG – PHAN HỒNG THE HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN SINH HỌC LỚP 6,7,8,9 (CẤP THCS) HÀ NỘI 2009 Lời nói đầu Đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/ QH10 của Quốc hội là một quá trình đổi mới về nhiều lĩnh vực của giáo dục mà tâm điểm của quá trình này là đổi mới chương trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ thông. Quá trình triển khai chính thức chương trình giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ thông cho thấy có một số vấn đề cần phải tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện. Luật giáo dục năm 2005 đã quy định về chương trình giáo dục phổ thông với cách hiểu đầy đủ và phù hợp với xu thế chung của thế giới. Do vậy, chương trình giáo dục phổ thông cần phải tiếp tục được diều chỉnh để hoàn thiện và tổ chức lại theo quy định của Luật Giáo dục. Từ tháng 12 năm 2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức hoàn thiện bộ Chương trình giáo dục phổ thông với sự tham gia đông đảo của các nhà khoa học, nhà sư phạm, cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên đang giảng dạy tại các nhà trường. Hội đồng Quốc gia thẩm định Chương trình giáo dục phổ thông được thành lập và đã dành nhiều thời gian xem xét, thẩm định các chương trình. Bộ Chương trình giáo dục phổ thông được ban hành là kết quả của sự điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại các chương trình đã được ban hành trước đây, làm căn cứ cho việc quản lí, chỉ đạo và tổ chức dạy học ở tất cả các cấp học, trường học trên phạm vi cả nước. Để giúp các thầy cô giáo thực hiện tốt chương trình sinh học lớp 6, 7, 8 & 9, chúng tôi biên soạn tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn sinh học lớp 6, 7, 8 &9”. Nội dung tài liệu gồm các phần: Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông. Phần thứ hai: Hướng dẫn thực hiện chương trình và SGK sinh học 6, sinh học 7, sinh học 8 & sinh học 9. Phần này nội dung được viết theo từng phần, từng chủ đề, bám sát chuẩn kiển thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông: Trình bày, mô tả và làm rõ chuẩn kiến thức, kỹ năng bằng các yêu cầu cụ thể, tường minh (Mỗi chuẩn được mô tả đầy đủ bởi một số yêu cầu về kiến thức, kỹ năng với nội dung cô đọng trong SGK). Không quá tải, phù hợp với điều kiện các vùng miền. Cuối sách chúng tôi có phần phụ lục giới thiệu với các thầy cô giáo một số giáo án dự thi giáo viên giỏi của thành phố Hà Nội năm học 2008 – 2009 và một số báo cáo của học sinh trong các bài thực hành (theo nhóm hoặc từng cá nhân) để tham khảo. Nhân dịp này, các tác giả xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, nhà sư phạm, nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đã tham gia góp ý trong quá trình biên soạn, hoàn thiện tài liệu. Các tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn tới các cơ quan, các tổ chức và những cá nhân đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thiện tài liệu này. Trong quá trình sử dụng tài liệu, nếu phát hiện ra vấn đề gì cần trao đổi các thầy cô giáo có thể liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ: Ngô Văn Hưng – Vụ GDTrH – Bộ GD&ĐT, 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội ĐT: 043 8684270; 0913201271 Email: nvhungthpt@moet.edu.vn CÁC TÁC GIẢ Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, năng của Chương trình giáo dục phổ thông I. Mục tiêu của chương trình giáo dục Trung học cơ sở (THCS). Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học Trung học phổ thông, trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. II. Yêu cầu đối với nội dung giáo dục THCS Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển những nội dung đã học ở Tiểu học, bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phổ thông cơ bản về Tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về thuật và hướng nghiệp III.Chuẩn kiến thức, năng và yêu cầu về thái độ của Chương trình giáo dục THCS − Chuẩn kiến thức, năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, năng của môn học, hoạt động giáo dục mà học sinh cần pahỉ và có thể đạt được. − Chuẩn kiến thức, năng được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học theo từng lớp và các lĩnh vực học tập. Yêu cầu về thái độ được xác định cho cả cấp học. − Chuẩn kiến thức, năng là căn cứ để biên soạn sách giáo khoa, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học, hoạt động giao dục nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của chương trình giáo dục THCS, bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục. IV. Phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục THCS 1. Phương pháp giáo dục THCS phải phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học; khả năng hợp tác; rèn luyện năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh. Sách giáo khoa và các phương tiện dạy học khác phải đáp ứng yêu cầu của phương pháp giáo dục THCS. 2. Hình thức tổ chức giáo dục THCS bao gồm các hình thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục trên lớp, trong và ngoài nhà trường. Các hình thức giáo dục phải đảm bảo cân đối, hài hòa giữa dạy học các môn học và hoạt động giáo dục; giữa dạy học theo lớp, nhóm và cá nhân, bảo đảm chất lượng giáo dục chung cho mọi đối tượng và tạo điều kiện phát triển năng lực cá nhân của học sinh. Đối với học sinhnăng khiếu, có thể vận dụng hình thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục phù hợp nhằm phát triển các năng khiếu đó. Giáo viên cần chủ động lựa chọn, vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục cho phù hợp với nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể. V. Đánh giá kết quả giáo dục THCS 1. Đánh giá kết quả giáo dục đối với học sinh ở các môn học và hoạt động giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp học nhằm xác định mức độ đạt được của mục tiêu giáo dục THCS, làm căn cứ để điều chỉnh quá trình giáo dục, góp phần nâng cao giáo dục toàn diện. 2. Đánh giá kết quả giáo dục các môn học, hoạt động giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp học cần phải: Bảo đảm tính khách quan, toàn diện khoa học và trung thực. Căn cứ vào chuẩn kiến thức, năng và yêu cầu về thái độ của từng môn học và hoạt động giáo dục ở từng lớp, cấp học; Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng; Kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác. Sử dụng công cụ đánh giá thích hợp. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định việc đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét của giáo viên hoặc chỉ đánh giá bằng nhận xét của giáo viên cho từng môn học và hoạt động giáo dục. Sau mỗi lớp và sau cấp học có đánh giá, xếp loại kết quả giáo dục của học sinh. Phần thứ hai: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, NĂNG Môn: Sinh học Mục tiêu: Môn Sinh học THCS nhằm giúp học sinh đạt được Về kiến thức Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống. Nêu được các đặc điểm sinh học trong đó có chú ý đến tập tính của sinh vật và tầm quan trọng của những sinh vật có giá trị trong nền kinh tế. Nêu được hướng tiến hóa của sinh vật(chủ yếu là động vật, thực vật), đồng thời nhận biết sơ bộ về các đơn vị phân loại và hệ thống phân loại động vật, thực vật. Trình bày các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái , di truyền. Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp thuật nhằm nâng cao năng suất, cải tạo giống cây trồng vật nuôi. Về năng Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây, con thường gặp; xác định được vị trí và cấu tạo của các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể thực vật, động vật và người. Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các bộ sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, dặt và theo dõi một số thí nghiệm đơn giản. Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng; vào việc giải thích các hiện tượng sinh học thông thường trong đời sống. Có năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ, . Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, hiện tượng sinh học . Về thái độ - Có niềm tin khoa học về về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức của con người. - Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường. - Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào trồng trọt và chăn nuôi ở gia đình và địa phương. - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội. II. Nội dung 1. Kế hoạch dạy học Lớp Số tiết/ tuần Số tuần Tổng số tiết/ năm 6 2 37 70 7 2 37 70 8 2 37 70 9 2 37 70 Cng (ton cp) 148 280 2.2. SINH HC 7 CH MC CN T HNG DN THC HIN M u Kin thc: Trỡnh by khỏi quỏt v gii ng vt Phõn b, mụi trng sng Thnh phn loi, s lng cỏ th trong loi. Vớ d: Con ngi thun hoỏ, nuụi dng nhng dng hoang di thnh vt nuụi ỏp ng cỏc nhu cu khỏc nhau. Vớ d: Nhng im ging nhau v khỏc nhau gia c th ng vt v c th thc vt Ging nhau: cu to t bo, kh nng sinh trng phỏt trin. Khỏc nhau: Mt s c im ca t bo; mt s kh nng khỏc nh: quang hp, di chuyn, cm ng, K tờn cỏc ngnh ng vt Kể tên các ngnh ch yu, mi ngnh cho mt vi vớ d. + Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi + Ngành ruột khoang: san hô + Các ngành giun: Ngành giun dẹp: sán lá gan Ngành giun tròn: giun đũa Ngành giun đốt: giun đất + Ngành thân mềm: trai sông + Ngành chân khớp: tôm sông + Ngành động vật có xơng sống: thỏ -Nêu khái quát vai trò của động vật đối với tự nhiên và con ngời. 1. Ngnh ng vt nguyờn sinh Kin thc: Trỡnh by c khỏi nim ng vt nguyờn sinh. Thụng qua quan sỏt nhn bit c cỏc c im chung nht ca cỏc ng vt nguyờn sinh. Qua thu thp mu v quan sỏt Nờu c khỏi nim ng vt nguyờn sinh Nờu c c im chung nht ca VNS: cu to c th v cỏch di chuyn, Mụ t c hỡnh dng, cu to v hot ng ca mt s loi VNS in hỡnh (cú hỡnh v) - Nờu c im cu to, cỏch di chuyn, sinh sn, dinh dng( bt mi, tiờu húa) ca cỏc i din: + trựng roi + trựng giy + trựng bin hỡnh . − Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của ĐVNS. - Nêu được sự đa dạng về: + hình dạng: không thay đổi hoặc thay đổi: VD đơn độc hay tập đoàn: VD + Cách di chuyển + Cấu tạo + Môi trường sống − Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người và vai trò của ĐVNS đối với thiên nhiên. Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người: có lợi, có hại (ví dụ: …) Vai trò của ĐVNS với thiên nhiên: mối quan hệ dinh dưỡng (ví dụ: …) năng: − Quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của động vật nguyên sinh Cách thu thập mẫu vật từ thiên nhiên Cách nuôi cấy mẫu vật Cách làm tiêu bản sống Cách sử dụng kính hiển vi Các thao tác nhuộm mẫu. Vẽ hình 2. Ngành ruột khoang Kiến thức: − Trình bày được khái niệm về ngành Ruột khoang. Nêu được những đặc điểm của Ruột khoang(đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi) Khái niệm: cấu tạo cơ thể, nơi sống,… Đặc điểm chung của Ruột khoang thông qua con đại diện: + Kiểu đối xứng + Số lớp tÕ bµo của thành cơ thể + Đặc điểm của ống tiêu hóa − Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành Ruột khoang. ví dụ: Thủy tức nước ngọt. (Những địa phương ven biển có thể thay thủy tức nước ngọt bằng sứa). Hình dạng, cấu tạo (số lớp tế bào của thành cơ thể) phù hợp với chức năng. Dinh dưỡng (bắt mồi, tiêu hóa thức ăn) − Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống) Đa dạng và phong phú: số lượng loài, hình thái, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng (bắt mồi, tiêu hóa thức ăn), sinh sản, tự vệ, thích nghi với môi trường và lối sống khác nhau. Ví dụ:… − Nêu được vai trò của ngành Ruột khoang đối với con người và sinh giới Vai trò của Ruột khoang với đời sống con người: + Nguồn cung cấp thức ăn. Ví dụ:… + Đồ trang trí, trang sức: Ví dụ:… + Nguyên liệu cho xây dùng. Ví dụ:… + Nghiên cứu địa chất. Ví dụ:… Vai trò cña Ruột khoang với hệ sinh thái: biển (là chủ yếu) năng : − Quan sát một số đại diện của ngành Ruột khoang Quan sát đặc điểm cấu tạo cơ thể, di chuyển, hoạt động sống của các con đại diện. 3. Các ngành giun Nêu được đặc điểm chung của các ngành giun. Nêu rõ được các đặc Đặc điểm chung của ngành giun phân biệt với các ngành khác. điểm đặc trưng của mỗi ngành. Dựa vào đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt các ngành giun với nhau. (Tùy theo địa phương để tìm hiểu các đại diện thích hợp) - Ngành Giun dẹp. Kiến thức: Trình bày được khái niệm về ngành Giun dẹp. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. Những đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt với ngành Ruột khoang. Đặc điểm chính của ngành: kiểu đối xứng, hình dạng cơ thể. − Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun dẹp. Ví dụ: Sán lá gan có mắt và lông bơi tiêu giảm; giác bám, ruột và cơ quan sinh sản phát triển. Hình dạng, cấu tạo ngoài, trong thích nghi với lối sống tự do của sán lông. Hình dạng, cấu tạo ngoài, trong và các đặc điểm sinh lí thích nghi với lối sống sinh của sán lá gan. Vòng đời (các giai đoạn phát triển), các loài vật chủ trung gian của sán lá gan. − Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp như sán dây, sán bã trầu . Hình dạng, kích thước, cấu tạo, nơi sống (khả năng xâm nhập vào cơ thể) của các đại diện s¸n d©y, s¸n b· trÇu,s¸n l¸ m¸u song tìm ra những đặc điểm chung để xếp chúng vào ngành Giun dẹp. − Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng chống một số loài Giun dẹp sinh. Dựa vào các giai đoạn phát triển trong vòng đời của đa số giun dẹp => đề xuất biện pháp phòng chống một số giun dẹp sinh. năng : − Quan sát một số tiêu bản đại diện cho ngành Giun dẹp Sán lông, sán lá gan còn rất xa lạ với học sinh nên giáo viên cần có mẫu vật thật hoặc mô hình, tiêu bản, tranh vẽ. năng quan sát tiêu bản qua kính hiển vi: quan sát hình dạng, cấu tạo ngoài, trong. - Ngành Giun tròn Kiến thức: − Trình bày được khái niệm về ngành Giun tròn. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. Những đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt với ngành Giun dẹp. Đặc điểm chính của ngành: kiểu đối xứng, hình dạng cơ thể. − Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun tròn. Ví dụ: Giun đũa, trình bày được vòng đời của Giun đũa, đặc điểm cấu tạo của chúng . (Tùy theo địa phương để tìm hiểu các đại diện thích hợp) Hình thái: hình dạng, kích thước, tiết diện ngang. Đặc điểm sinh lí: dinh dưỡng, sinh sản Vòng đời: các giai đoạn phát triển, vật chủ Sự thích nghi với lối sống sinh. − Mở rộng hiểu biết về các Giun tròn (giun đũa, giun kim, giun móc câu, .) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành Giun tròn. Tính đa dạng: số lượng loài, môi trường sinh. Tìm hiểu đặc điểm chung của Giun tròn dựa vào hình d¹ng, cấu tạo, số lượng vật chủ. − Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm Dựa trên cơ sở các giai đoạn phát triển của giun tròn (vòng đời) => đề xuất các biện pháp phòng giun v cỏch phũng tr giun trũn. tr giun trũn kớ sinh. K nng : Quan sỏt cỏc thnh phn cu to ca Giun qua tiờu bn mu. Quan sỏt mu vt tht (mu vt sng, mu ngõm) bng mt thng; cu to trong qua tiờu bn lm sn bng kớnh hin vi. -Ngnh Giun t Kin thc: Trỡnh by c khỏi nim v ngnh Giun t. Nờu c nhng c im chớnh ca ngnh. Nhng c im cu to c th c trng phõn bit vi ngnh Giun dp. c im chớnh ca ngnh:có khoang cơ thể chính thức, kiu i xng hô hấp qua da, tuần hoàn kín, hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch, hỡnh dng c th. Mụ t c hỡnh thỏi, cu to v cỏc c im sinh lớ ca mt i din trong ngnh Giun t. Vớ d: Giun t, phõn bit c cỏc c im cu to, hỡnh thỏi v sinh lớ ca ngnh Giun t so vi ngnh Giun trũn. (Tựy theo a phng tỡm hiu cỏc i din thớch hp) Hỡnh dng, cỏc c im bờn ngoi: phn u, phn uụi, c im mi t thớch nghi vi li sng trong t. Cỏc c im sinh lớ: di chuyn, dinh dng, tun hon, sinh sn, thớch nghi vi li sng trong t. Qua ú phõn bit giun t vi giun trũn. M rng hiu bit v cỏc Giun t (Giun , a, ri, vt .) t ú thy c tớnh a dng ca ngnh ny. Tỡm hiu thờm v c im ca cỏc Giun t khỏc (giun , a, ri, vt .), rỳt ra c im chung xp chỳng vo ngnh Giun t. S a dng th hin: s lng loi, mụi trng sng. Trỡnh by c cỏc vai trũ ca giun t trong vic ci to t nụng nghip. Giun t giỳp nh nụng trong vic ci to t trng: mu m, cu trỳc ca t. Su tm cỏc cõu tc ng, cõu vớ núi v vai trũ ca giun t i vi sn xut nụng nghip. K nng : Bit m ng vt khụng xng sng (m mt lng trong mụi trng ngp nc) K nng m VKXS: xỏc nh vị trí cn m, cỏc thao tỏc trỏnh v nỏt ni quan trong chu (khay) luụn ngp nc. K nng quan sỏt c im bờn ngoi v cỏc ni quan bờn trong. Phõn bit cỏc b phn ca cỏc c quan. 4. Ngnh thõn mm Kin thc: Nờu c khỏi nim ngnh Thõn mm. Trỡnh by c cỏc c im c trng ca ngnh. Nhng c im cu to c th c trng phõn bit vi cỏc ngnh khỏc. c im c trng ca ngnh: v, khoang ỏo, thân mềm, khụng phõn t. Mụ t c cỏc chi tit cu to, c im sinh lớ ca i din ngnh Thõn mm (trai sụng). Cu to ngoi, trong, cỏc c im sinh lớ: di chuyn, dinh dng (cỏch ly thc n, tiờu húa), sinh sn, t v thớch nghi vi li sng, qua đại Trình bày được tập tính của Thân mềm. diÖn trai s«ng Các loại tập tính: đào lỗ đẻ trứng, tự vệ (ốc sên); rình và bắt mồi, tự vệ, chăm sóc trứng (mực),… -Nêu ví dụ cho mỗi tập tính thông qua các đại diện như: trai mực ốc sên, vẹm, bạch tuộc, sò,… − Nêu được tính đa dạng của Thân mềm qua các đại diện khác của ngành này như ốc sên, hến, vẹm, hầu, ốc nhồi, . Đa dạng về số lượng loài, phong phú về môi trường sống, nhưng chúng có những đặc điểm chung của ngành Thân mềm. − Nêu được các vai trò cơ bản của Thân mềm đối với con người. Nguồn thức phẩm (tươi, đông lạnh) Nguồn xuất khẩu Đồ trang trí, mỹ nghệ Trong nghiên cứu khoa học địa chất,… năng : − Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường hoặc kính lúp. Quan sát hình dạng, nhận biết các bộ phận, cơ quan qua mẫu sống; có thể dụng kính hiển vi để quan sát các bộ phận quá nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy được (ví dụ:…) − Quan sát mẫu ngâm Trong điều kiện không chuẩn bị được mẫu vật sống (Hạn chế của mẫu ngâm là các bộ phận, nội quan của động vật không còn nguyên màu sắc thật) 5.Ngành Chân khớp − Nêu được đặc điểm chung của ngành Chân khớp. Nêu rõ được các đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp. - Nêu được đặc điểm chung của ngành +Bộ xương ngoài bằng kitin +Có chân phân đốt, khớp động. +Sinh trưởng qua lột xác - Phân biệt đặc điểm của lớp giáp xác, hình nhện, sâu bọ qua các tiêu chí. - Đặc điểm riêng phân biệt các lớp trong ngành: lớp vỏ bên ngoài, hình dạng cơ thể, số lượng chân bò, có cánh bay hay không. - Lớp Giáp xác Kiến thức: − Nêu được khái niệm về lớp Giáp xác. -Nêu khái niệm lớp giáp xác, kể một số đại diện. Căn cứ vào lớp vỏ bên ngoài cơ thể, cơ quan hô hấp. − Mô tả được cấu tạo và hoạt động của một đại diện (tôm sông). Trình bày được tập tính hoạt động của giáp xác. (Tùy theo địa phương để tìm hiểu các đại diện thích hợp) Cấu tạo ngoài: + Vỏ + Các phần phụ Cấu tạo trong: hệ cơ, cơ quan thần kinh, cơ quan hô hấp Di chuyển: các kiểu di chuyển Dinh dưỡng (bắt mồi, tiêu hóa) Các đặc điểm sinh lí khác: sinh trưởng, phát triển, sinh sản, tự vệ,… − Nêu được các đặc điểm riêng của − Tìm hiểu sự đa dạng của Giáp xác: số lượng [...]... người sinh học, ý nghĩa của bảo vệ đa số đại diện) dạng sinh học − Tìm hiểu lối sống, tập tính, số lượng loài So sánh giữa chúng để tìm điểm khác biệt − Ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học (bảo vệ nguồn tài nguyên) đảm bảo sự phát triển bền vững − Nêu được khái niệm về đấu tranh − Khái niệm đấu tranh sinh học: dựa vào mối sinh học và các biện pháp đấu quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật tranh sinh. .. trong lịch sử phát triển của thế giới động vật - cây phát sinh động vật có ống dẫn sinh dục (Giun đốt, Chân khớp, ĐVCXS) − Sự tiến hóa về sinh sản: so sánh sự sinh sản vô tính và hữu tính Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính và tạp tính chăm sóc con ở động vật − Bằng chứng về mối quan hệ về nguồn gốc giữa các nhóm động vật − Cây phát sinh động vật: phản ánh quan hệ nguồn gốc, họ hang, mức độ... nghi với đời sống bay lượn của chim Ki n thức: * Tìm hiểu qua đại diện Thỏ − Trình bày được các đặc điểm về − Những đặc điểm chung về cấu tạo ngoài hình thái cấu tạo các hệ cơ quan (lông,chi), trong (bộ răng, hệ thần kinh, hệ sinh của thú Nêu được hoạt động của dục…) và các hoạt động sinh lí (thai sinh, nuôi các bộ phận trong cơ thể sống, con bằng sữa, hoạt động thần kinh phát triển) tập tính của thú,... đặc điểm của phổi + hệ thần kinh và giác quan: bán cầu não, tiểu não, + hệ bài tiết: thận sau + hệ sinh dục: sự sinh sản và tập tính chăm sóc con non (tiến hóa nhất trong lớp ĐVCXS) − Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thích nghi của cơ thể với đời sống − Sự tiến hóa nhất so với các lớp động vật đã học: tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, sinh sản, thân nhiệt và các... biện pháp đấu tranh sinh học − Ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học − Ứng dụng các biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp − Trình bày được nguy cơ dẫn đến − Phân tích các nguy cơ có trong thực tiễn: phá suy giảm đa dạng sinh học.Nhận rừng, săn bắt và buôn bán động vật hoang dã, thức được vấn đề bảo vệ đa dạng sử dụng bừa bài thuốc hóa học, thuốc bảo vệ sinh học, đặc biệt là... với đời sống bay lượn − Sự tiến hóa hơn so với lớp Bò sát: tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, sinh sản, thân nhiệt − Tập tính: ki m ăn, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc con, di cư,… − Tính đa dạng của lớp Chim: số lượng, thành phần loài, môi trường sống − Đặc điểm cơ thể của một số loài chim sống trong các môi trường, các điều ki n sống khác nhau − Đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp... của châu chấu : các phần cơ thể, ngoài và trong của đại diện lớp đặc điểm từng phần Sâu bọ(châu chấu) Nêu được các − Các ki u di chuyển:… hoạt động của chúng − Cấu tạo trong: hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh So sánh với giáp xác − Hoạt động sinh lí: dinh dưỡng, sinh sản, phát triển − Nêu sự đa dạng về chủng loại và − Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Sâu bọ: số lượng môi trường sống của... hóa + hệ tuần hoàn + hệ thần kinh và giác quan + hệ bài tiết + sự sinh sản Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thích nghi của cơ thể với đời sống ở nước Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Cá: số lượng, thành phần loài, môi trường sống Đặc điểm cơ thể của một số loài Cá sống trong các môi trường, các điều ki n sống khác nhau, các tập tính sinh học khác nhau Đặc điểm... thất đến chỗ tim đã phân hóa thành tâm nhĩ và tâm thất + Hệ thần kinh: từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa, từ phân hóa nhưng còn đơn giản (Ruột khoang, Giun đốt, Chân khớp) đến phức tạp (hệ thần kinh hình ống với bộ não và tủy sống ở ĐVCXS) + Hệ sinh dục: từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa, từ phân hóa nhưng còn đơn giản, chưa có ống dẫn sinh dục (Ruột khoang) đến phức tạp, − Nêu được mối quan hệ và mức... lá mang,… Lớp lưỡng Ki n thức: - Tìm hiểu lớp lưỡng cư qua đại diện con ếch cư − Nêu được đặc điểm cấu tạo và đồng hoạt động sống của lớp Lưỡng cư − Những đặc điểm chung về cấu tạo ngoài, trong thích nghi với đời sống vừa ở và các hoạt động sinh lí của lớp Lưỡng cư nước vừa ở trên cạn Phân biệt thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn được quá trình sinh sản và phát − Quá trình sinh sản, các giai . Tổng số tiết/ năm 6 2 37 70 7 2 37 70 8 2 37 70 9 2 37 70 Cng (ton cp) 148 280 2.2. SINH HC 7 CH MC CN T HNG DN THC HIN M u Kin thc: Trỡnh by khỏi. của học sinh. Phần thứ hai: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KI N THỨC, KĨ NĂNG Môn: Sinh học Mục tiêu: Môn Sinh học THCS nhằm giúp học sinh đạt được Về ki n thức

Ngày đăng: 01/11/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

− Phỏt triển kĩ năng lập bảng so sỏnh rỳt ra nhận xột. - Chuan kien thuc, ki nang mon Sinh hoc 7

h.

ỏt triển kĩ năng lập bảng so sỏnh rỳt ra nhận xột Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan