1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh lớp 12 theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn Hoá học

70 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 181,63 KB

Nội dung

Trường đHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu Lí chọn đề tài Chúng ta sống năm đầu kỉ 21, kỉ văn minh trí tuệ tồn cầu Sự phát triển vũ bão công nghệ cao, kinh tế tri thức cho thấy chất xám ngày đặc biệt coi trọng Vì thế, đổi tồn diện đất nước đổi giáo dục trọng tâm phát triển Báo cáo trị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 10 khẳng định: Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng giáo dục Việt Nam Hiện nay, Bộ GD triển khai chương trình sách giáo khoa thay cho sách giáo khoa cũ khơng phù hợp Bộ sách giáo khoa hóa học có lượng kiến thức tương đối khó, rộng, phong phú, đa dạng giúp học sinh giải thích tượng tự nhiên liên quan đến hóa học Ngồi ra, rèn luyện cho học sinh nhiều kĩ năng, tư phức tạp song cần thiết phù hợp với thực tiễn Sau nhiều năm nghiên cứu, thí điểm, sửa chữa sách giáo khoa hố học 12 thức áp dụng nước từ năm học 2008-2009 Chương trình Hố học 12 gồm nhiều kiến thức kiến thức tâm phục vụ cho hai kì thi quan trọng kì thi tốt nghiệp THPT thi vào đại học, cao đẳng Trong chương trình Hố học nâng cao 12, phần kim loại mảng lớn, trọng tâm, gồm nhiều nội dung lí thuyết tập mà học sinh phổ thông buộc phải hiểu, biết vận dụng cách linh hoạt Để soạn đề kiểm tra cho phần này, giáo viên cần phải nắm kiến thức vận dụng lí thuyết cách sâu sắc chất đỗ thị Hồng K31A khoa hoá học Mặt khác, trình dạy học trình phức tạp bao gồm: trình nghiên cứu tài liệu định chất lượng lĩnh hội tri thức; trình củng cố hoàn thiện kiến thức khắc sâu mở rộng thêm kiến thức, phát triển kĩ kĩ xảo cho học sinh; trình kiểm tra đánh giá - làm sáng tỏ tình trạng nắm vững kiến thức, phát triển kĩ thái độ học sinh yêu cầu chương trình tạo động lực phấn đấu vươn lên học tập, đồng thời giúp giáo viên có sở điều chỉnh hoạt động dạy Việc truyền đạt đúng, đủ, xác nội dung sách giáo khoa cho học sinh dễ dàng Việc thực dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ trở thành pháp lệnh, sở dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Vấn đề triển khai rộng rãi nước, nhiên việc thực bước đầu hiệu chưa cao Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học theo chương trình sách giáo khoa mơí vấn đề chuẩn kiến thức kĩ có vai trò quan trọng Vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập mơn hóa học theo chuẩn kiến thức kĩ có ý nghĩa to lớn Nó khơng đơn trọng vào kết người học mà có vai trò to lớn việc thúc đẩy động cơ, thái độ tích cực người học, hồn thiện q trình dạy học, kiểm định chất lượng, hiệu dạy học trình độ nghề nghiệp người thầy Tức kiểm tra đánh giá góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Vì lý chọn đề tài: “Kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Hóa học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng” để xây dựng số đề kiểm tra đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để làm rõ nội dung kiến thức kĩ chủ đề số chương (chương 6, chương 7) sách giáo khoa nâng cao lớp 12 thiết kế đề kiểm tra đánh giá kết học tập mơn hóa học học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ Giả thiết khoa học Nếu làm rõ chuẩn kiến thức kĩ mức độ, phạm vi thực thiết kế đề kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ góp phần nâng cao chất lượng việc thực chương trình sách giáo khoa phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phương pháp sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp thu thập nguồn tài liệu lí luận - Phương pháp phân tích tổng hợp nguồn tài liệu thu thập Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp chuyên gia, quan sát q trình học tập, giảng dạy hố học trường THPT - Phương pháp thực nghiệm sư ph ạm: đánh giá hiệu đề kiểm tra để từ đánh giá chất lượng việc giảng dạy học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ - Phương pháp thống kê tốn học: xử lí phân tích kết thực nghiệm sư phạm Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu phải thực nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu sở lí luận đề tài bao gồm: - Định hướng đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Nội dung phương pháp cần nghiên cứu - Chuẩn kiến thức kĩ - Quy trình thiết kế đề kiểm tra theo hướng đổi + Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ hướng dẫn dạy học theo chuẩn: thiết kế đề kiểm tra ngắn, 15 phút, 45 phút theo chuẩn kiến thức kĩ + Thử nghiệm sư phạm để xác định độ phù hợp đề kiểm tra Lấy ý kiến đóng góp đánh giá nhận xét giáo viên có kinh nghiệm khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Hóa học 12 theo chuẩn kiến thức, kĩ trường THPT Đối tượng nghiên cứu: Phần kim loại( chương “kim loại kiềm - kiềm thổ - nhôm” chương “crom - sắt - đồng”) - sách giáo khoa Hoá học 12 nâng cao Nội dung chƣơng trình nghiên cứu Chƣơng 1: sở lí thuyết đề tài Cơ sở lí luận kiểm tra- đánh giá 1.1 Khái niệm kiểm tra- đánh giá Trong trình dạy học, kiểm tra - đánh giá (KT- ĐG) giai đoạn kết thúc trình dạy học, đảm nhận chức lí luận dạy học bản, chủ yếu khơng thể thiếu q trình này.Kiểm tra có chức phận liên kết, thống nhất, thâm nhập vào bổ sung cho nhau, là: đáng giá, phát lệch lạc điều chỉnh Kiểm tra theo dõi tác động người kiểm tra người học nhằm thu thông tin cần thiết việc đánh giá Về mặt lí luận dạy học, kiểm tra có vai trò liên hệ nghịch q trình dạy học, cho biết thơng tin, kết trình dạy thầy q trình học trò để từ có định cho điều khiển tối ưu thày trò Học sinh học tốt thường xuyên kiểm tra đánh giá cách nghiêm túc, công với kĩ thuật tốt hiệu nghiệm Đánh giá kết học tập trình đo lường mức độ đạt học sinh mục tiêu nhiệm vụ trình dạy học, mơ tả cách định tính định lượng: tính đầy đủ, tính đắn, tính xác, tính vững kiến thức, mối liên hệ kiến thức với đời sống, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, mức độ thông hiểu, khả diễn đạt lời nói, văn viết, ngơn ngữ chun mơn học sinh… thái độ học sinh cở sở phân tích thơng tin phản hồi từ viêc quan sát, kiểm tra, đánh gía mức độ hồn thành nhiệm vụ giao, đối chiếu với tiêu, yêu cầu dự kiến, mong muốn đạt môn học 1.2 ý nghĩa việc kiểm tra đánh giá Việc kiểm tra- đánh giá có hệ thống, thường xuyên cung cấp kịp thời thông tin “liên hệ ngược trong”, giúp người học tự điều chỉnh hoạt động học, kịp thời nhận thấy mức độ đạt kiến thức mình, lỗ hổng kiến thức cần bổ sung trước bước vào phần mới.Thông qua kiểm tra- đánh giá học sinh có điều kiện tiến hành hoạt động trí tuệ: ghi nhớ, tái hiện, xác hố, khái qt hố…giúp phát huy trí thơng minh, linh hoạt vận dụng kiến thức học để giải tình cụ thể Việc kiểm tra-đánh giá tổ chức nghiêm túc, công giúp học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, có ý chí vươn lên đạt kết cao hơn, củng cố lòng tin vào khả mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan tự mãn Việc kiểm tra- đánh giá học sinh cung cấp cho giáo viên thông tin liên hệ ngược ngoài, giúp người dạy điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy Kiểm tra đánh giá kết hợp với theo dõi thường xuyên tạo điều kiện cho giáo viên nắm cách cụ thể xác lực trình độ học sinh từ có biện pháp phụ đạo bồi dưỡng riêng hợp lí Kiểm tra đánh giá tạo hội cho giáo viên xem xét hiệu nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà theo đuổi 1.3 Một số hình thức kiểm tra đánh giá Để tổ chức KT- ĐG kết học tập học sinh, bên cạnh phương pháp truyền thống như: kiểm tra miệng, kiểm tra viết giáo dục sử dụng phương pháp trắc nghiệm Trắc nghiệm phương pháp đưa tập hợp câu hỏi để thu nhận phản ứng học sinh, thơng qua đo lường lực thuộc tính họ Trắc nghiệm vấn đáp, quan sát viết Dựa vào cách tiến hành, trắc nghiệm chia làm loại: trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 1.3.1 Trắc nghiệm tự luận (TNTL) gọi tắt tự luận (TL) a Khái niệm TNTL phương pháp đánh giá kết học tập việc sử dụng công cụ đo lường câu hỏi, học sinh trả lời dạng viết ngơn ngữ học sinh khoảng thời gian định trước TNTL cho phép học sinh tự tương đối tương đối để trả lời câu hỏi đề kiểm tra Bài TNTL chừng mực chấm điểm cách chủ quan điểm cho người chấm khác khơng thống Một tự luận thường có câu hỏi phải nhiều thời gian để viết câu trả lời b.Ưu, nhược điểm TNTL - Ưu điểm  Câu hỏi TNTL đòi hỏi học sinh phải tự soạn câu trả lời diễn tả ngôn ngữ mình, đo nhiều trình độ kiến thức • Có thể kiểm tra - đánh giá - mục tiêu liên quan đến thái độ, hiểu biết ý niệm, sở thích tài diễn đạt tư tưởng • Việc chuẩn bị câu hỏi dễ hơn, tốn cơng so với câu hỏi trắc nghiệm khách quan • Hình thành cho học sinh kĩ đặt ý tưởng, suy diễn, khái qt hố, phân tích, tổng hợp…phát huy tính độc lập tư sáng tạo - Nhược điểm • Bài kiểm tra theo kiểu tự luận số lượng câu hỏi ít, việc chấm điểm lại phụ thuộc vào tính chất chủ quan, trình độ người chấm có tin cậy thấp • Cũng phụ thuộc vào tính chủ quan người chấm, phương pháp có giá trị thấp • Vì số lượng câu hỏi nên kiểm tra hết nội dung chương trình, làm cho học sinh có chiều hướng học lệch, học tủ 1.3.2 Trắc nghiệm khách quan a Khái niệm TNKQ phương pháp kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh hệ thống câu hỏi TNKQ gọi “khách quan” cách cho điểm hồn tồn khách quan khơng phụ thuộc vào người chấm b Các loại câu hỏi TNKQ: chia làm loại chính: Loại 1: Câu trắc nghiệm “đúng sai” - Cấu trúc: + Câu dẫn câu phát biểu có nội dung mà học sinh phải xác định hay sai + Câu trả lời chữ Đ S mà học sinh phải khoanh tròn xác định - Ví dụ: Hãy khoanh tròn vào chữ Đ câu sau khoanh tròn vào chữ S câu sau sai a Bán kính nguyên tử Ca lớn K Đ S b Hồ tan BaSO4 ta dùng dung dịch HCl lỗng Đ S c Al, Al2O3, Al(OH)3 chất lưỡng tính Đ S d 0, +2, +3 số oxi hóa Fe Đ S - Lưu ý: Đây loại câu hỏi đơn giản soạn thảo câu hỏi dạng tương đối dễ dàng, phạm lỗi mang tính khách quan chấm Tuy nhiên độ tin cậy câu hỏi thấp học sinh đốn mò, học thuộc lòng hiểu.Ngồi học sinh giỏi khơng thoả mãn buộc phải chọn “đúng” “sai” câu hỏi viết chưa rõ ràng Do soạn thảo câu hỏi dạng này, câu phải hoàn toàn hay nhất, câu sai phải hồn tồn sai (khơng mập mờ đúng, sai sai khơng tranh cãi) dựa mơ hồ học sinh khái niệm hoá học để biên soạn câu hỏi Loại 2: Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn - Cấu trúc + Phần câu dẫn câu hỏi câu chưa hoàn chỉnh (câu bỏ lửng) + Phần trả lời gồm 3-5 (thường 4) phương án trả lời mà có phương án (hay nhất, đầy đủ nhất), phương án khác câu mồi hay câu nhiễu Học sinh phải khoanh tròn đánh dấu vào phương án - Ví dụ: Cho sơ đồ: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O Số nguyên tử Cu bị oxi hoá số phân tử HNO3 bị khử A C B D Trả lời: Đáp án C - Lưu ý: Đây hình thức kiểm tra- đánh giá có nhiều ưu điểm như: kiểm tra đánh giá nhiều mục tiêu dạy học khác nhau, có độ tin cậy cao, tính giá trị tốt hơn, đo khả nhớ tổng quát ho hữu hiệu, thật khách quan chấm Tuy nhiên có nhiều nhược điểm như: khó soạn câu hỏi phải tìm câu câu nhiễu cho phù hợp; khơng đo khả phán đoán tinh vi, khả giải vấn đề khéo léo sáng tạo giải vấn đề cách hiệu nghiệm câu hỏi TNTL soạn kĩ; tốn giấy mực để in Vì viết câu hỏi dạng cần lưu ý: + Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, rõ ràng, lời văn sáng sủa, phải diễn đạt rõ ràng vấn đề, tránh hiểu theo nhiều cách + Câu nhiễu phải rõ ràng, dễ hiểu phải có loại quan hệ với câu dẫn, có cấu trúc song song tức chúng ohải phù hợp mặt ngữ pháp với câu dẫn Các câu nhiễu phải có tác động gây nhiễu với học sinh có lực tốt, phải hợp lí có sức hấp dẫn để học sinh chọn + Cần soạn 4-5 phương án lựa chọn, có phương án nhất, không nên soạn phương án lựa chọn q ( 3) yếu tố may rủi, đốn mò tăng hay q nhiều phương án khó soạn nhiều thời gian để đọc câu hỏi + Phải có phương án nhất, cu lại thật nhiễu + Sắp xếp câu trả lời cách ngẫu nhiên (khơng theo thói quen nào) Loại 3: Câu trắc nghiệm điền khuyết - Cấu trúc + Phần câu dẫn câu, phương trình hố học…có chỗ bỏ trống + Phần trả lời từ, cụm từ, cơng thức hố học… mà học sinh phải điền vào chỗ trống cho phù hợp - Ví dụ: Hồn chỉnh câu sau A 0,2mol, 0,8mol 0,6mol C 0,1mol, 0,8mol 0,3mol B 0,2mol, 0,4mol 0,6mol D 0,4mol, 0,4mol 0,3mol Câu Cần quặng manhehit chứa 80% Fe3O4 để luyện 800 gang có hàm lượng sắt 95%? Lượng sắt bị hao hụt sản xuất 1% A 1325,16 C 3512,61 B 2351,16 D 5213,61 Câu Trộn 13,5 g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 tiến hành phản ứng nhiệt nhơm Giả sử lúc xảy phản ứng khử Fe3O4 thành Fe Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng dung dịch H2SO4 lỗng dư thu 14,112 lít H2 (ở đktc) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm A 70% C 80% B 75% D 85% 2+ Câu Cho ngun tố Fe có (Z = 26) Cấu hình electron Fe 2 6 2 6 2 6 2 6 A 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s B 1s 2s 2p 3s 3p 3d C 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p Câu Các số oxi hóa đặc trưng crom làb A +3, +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +3, +6 D +2, +4, +6 Câu Tính khối lượng K2Cr2O7 cần sử dụng để tác dụng hoàn toàn với HCl đặc dư thu 3,36 lít khí Cl2 (đktc).b A 26,4 gam C 28,4 gam B 14,7 gam D 29,4 gam Câu Hòa tan hồn tồn 14,8 gam hỗn hợp kim loại Fe Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3 H2SO4 đậm đặc, nóng Sau phản ứng thu 10,08 lít khí NO2 2,24 lít khí SO2 (đều quy đktc) Khối lượng Fe hỗn hợp ban đầu làb A 10,08 gam C 11,2 gam B 8,4 gam D 14,84 gam Câu Cho Cu tác dụng với dung dịch sau: HCl(1), HNO3(2), AgNO3(3), Fe(NO3)2(4), Fe(NO3)3(5), Na2S(6) Cu phản ứng với A 2, 3, 5, C 1, 2, B 2, 3, D 2, Câu Tiến hành điện phân hoàn toàn 100 ml dung dịch X chứa AgNO3 Cu(NO3)2 thu 56 gam hỗn hợp kim loại catốt 4,48 lít khí anốt (đktc) Nồng độ mol muối X A 0,2M ; 0,4M C 2M ; 4M B 0,4M; 0,2M D 4M; 2M Câu 10 Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) cần dùng để hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu (biết phản ứng tạo chất khử NO) A 1,0 lít C 0,8 lít B 0,6 lít D 1,2 lít Đề kiểm tra 45 phút Mục tiêu Biết: Vị trí kim loại Cu, Fe, Ni, Ag, Cr… bảng tuần hồn, tính chất, ứng dụng hợp kim, phương pháp điều chế kim loại cụ thể Hiểu: Giải thích tính chất vật lí, hố học kim loại Cu, Fe, Ni, Ag, Cr… Kĩ năng: Biết vận dụng dãy điện hố chuẩn kim loại, biết tính tốn khối lượng, lượng chất liên quan trình điện phân * Ma trận đề kiểm tra Mức độ kiến thức, kĩ Tên Biết Hiểu TL TNK Q Vận dụng TL TNK Q TL TNK Q Crom 2 Một số hợp chất crom Sắt Một số hợp chất sắt Hợp kim sắt Đồng số hợp chất đồng Tổng Đề Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu Cho 3,6 gam hỗn hợp CuS FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu 896 ml khí (đktc) Khối lượng muối khan thu A 5,61 gam C 4,61 gam B 5,16 gam D 4,16 gam Câu Khối lượng Cu thu catot sau điện phân dung dịch CuSO4 với cường độ dòng điện ampe (gam) A 2,8 gam C 2,4 gam B 3,0 gam D 2,6 gam Câu Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu 2,32 gam hỗn hợp kim loại Khí cho vào bình đựng nước vơi dư thu gam kết tủa trắng Khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu A 3,12 gam C 4,2 gam B 3,22 gam D 3,92 gam Câu Một oxit sắt oxi chiếm 30% khối lượng Cơng thức oxit A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Không xác định Câu Cho chất Cu, CuO, Al dung dịch HCl, CuCl2, FeSO4, FeCl3 Số cặp chất phản ứng với A C B D Câu Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp Fe FeS vào dung dịch HCl dư thu 3,584 lít khí X Tỉ khối X so với hidro A 13 C 26 B 15 D Câu Trong kim loại tự nhiên, kim loại cứng A Au B Ag C Cr D Pt Câu Nguyên tử X có tổng số hạt 76, hạt nhân số hạt mang điện số hạt không mang điện Kim loại X C Cr A Fe D Co B Mn Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu Nêu phương pháp tách kim loại Ag, Al, Mg, Cu? Câu 10 Viết phương trình theo dãy biến hố sau (1) (3) (5) (4) (6) Fe Fe(NO3)3 F (2) Fe Cl FeCl Fe (7) e2O3 Fe Fe3O4 Câu 11 Cho m gam hỗn hợp Mg Fe vào 500 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,2M AgNO3 0,5M Sau phản ứng thu 15,6 gam chất rắn A gồm kim loại Hoà tan hoàn toàn A HNO3 dư thu 3,36 lít khí NO2 (đktc) dung dịch B a, Viết phương trình phản ứng hố học xảy ra? b, Tính m? c, Tính nồng độ chất B? Đề Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu Phương pháp luyện thép tiết kiệm thời gian A Phương pháp Betxơme B Phương pháp Mactanh C Phương pháp lò điện D Phương pháp Mactanh lò điện Câu Khử hồn toàn 11,6 gam oxit sắt CO nhiệt độ cao Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch Ca(OH)2, tạo 10 gam kết tủa Đun nóng dung dịch thu gam kết tủa Công thức oxit sắt A FeO C Fe3O4 B Fe2O3 D Không xác định Câu Dùng lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20%, đun nóng để hòa tan vừa đủ 0,2 mol CuO Sau phản ứng làm nguội dung dịch đến 100 C Biết độ tan dung dịch CuSO4 100 C 17,4 gam, khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch A 30,7 gam C 45,2 gam B 26,8gam D 38,7 gam Câu Trong khơng khí ẩm, vật dụng Cu bị bao phủ lớp gỉ màu xanh Lớp gỉ Cu A (CuOH)2CO3 C Cu2O B CuCO3 D CuO Câu Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu Al dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu hỗn hợp Y gồm oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y A 57 ml C 75 ml D 90 ml B 50 ml Câu Cho dung dịch sau: FeCl2, BaCl2, AgNO3, Cu(NO3)2, ZnCl2, FeCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư Số kết tủa thu A C B D Câu Một dung dịch gồm AgNO3, Cu(NO3)2, Ca(NO3)2, Fe(NO3)3 Khi điện phân dung dịch với điện cực trơ, kim loại cuối thoát khỏi catot A Ca C Cu B Fe D Ag Câu Kim loại bị thụ động HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội A Cu, Al, Fe B Al, Cr, Fe C Mg, Fe, Al D Cr, Cu, Fe Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu Chỉ dùng axit thông dụng bazơ thông dụng phân biệt hợp kim sau: Cu-Ag, Cu-Zn, Cu-Al Câu 10 Loại bỏ tạp chất quặng CuSO4 có lẫn Fe2O3, Al2SO4 Câu 11 Hồ tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn vào HCl dư thu dung dịch Y 4,48 lít khí H2, cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư, đun nóng khơng khí thu kết tủa Z Hoà tan hoàn toàn Z HNO3 dư thu 2,24lít khí khơng màu hố nâu khơng khí dung dịch A a, Viết phương trình phản ứng xảy ra? b, Tính m? c, Sục khí NH3 dư vào dung dịch A thu gam kết tủa? Đáp án, biểu điểm Đề ngắn Tên Đáp Biểu Tên Đáp Biểu Tên Đáp Biểu án điểm án điểm án điểm Bài 28 Bài 33 Bài 40 Câu D Câu C Câu B Câu B Câu A Câu A Câu C Câu D Câu D Bài 29 Bài 34 Bài 41 Câu B Câu D Câu C Câu B Câu D Câu B Câu C Câu B Câu D Bài 30 Bài 35 Bài 42 Câu C Câu C Câu C Câu B Câu D Câu D Câu A Câu D Câu D Bài 31 Bài 38 Bài 43 Câu C Câu B Câu A Câu2 C Câu A Câu C Câu C Câu A Câu B Bài 32 Bài 39 Câu D Câu A Câu D Câu B Câu C Câu A Đề 15 phút Câu Đề Đề Đề Đề Đáp Biểu Đáp Biểu Đáp Biểu Đáp Biểu án điểm án điểm án điểm án điểm B 0,75 A 1,25 B 0,75 A A C 0,75 A A A A A 1,25 C D 0,75 B 0,75 A 1,25 B 0,75 C 1,25 D B B 0,75 C A 0,75 A 1,25 B 0,75 D 0,75 A 1,25 A 0,75 B D 1,25 A 1,5 C 0,75 B 1,25 Đỗ Thị Hồng K31A khoa hoá học 63 A C D D 1,25 10 E 1,25 B 0,75 A A 1,25 Đề 45 phút Câu Đề1 Đề Đề Đề Đáp Biểu Đáp Biểu Đáp Biểu Đáp Biểu án điểm án điểm án điểm án điểm C 0,75 B 0,5 B 0,5 A 0,25 B 0,25 C 0,5 C 0,5 B 0,75 B 0,75 A 0,25 A 0,75 A A 0,25 A 0,75 B 0,25 A 0,25 A 0,25 D 0,25 B 0,25 C 0,75 B 0,25 C 0,75 A 0,75 A 0,25 A 0,75 D 0,5 D 0,25 B 0,25 B 0,5 B 0,5 C 0,75 B 0,25 1,5 1,5 1,5 1,5 10 1,5 1,5 1,5 1,5 11 3 3 Chƣơng Thực tập sƣ phạm Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 1.1 Mục đích thực nghiệm Nhằm làm xác nội dung kiến thức khoa học hệ thống câu hỏi trắc nghiệm xây dựng Nhằm đánh giá kiến thức phần kim loại chương trình hố học lớp 12-nâng cao học sinh từ sơ đánh giá giá trị hệ thống đề kiểm tra 1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Định lượng thời gian trả lời câu hỏi để từ xây dựng hệ thống đề kiểm tra phù hợp với đối tượng Kiểm nghiệm câu hỏi soạn thảo kiểm tra đối tượng phù hợp Bằng cách tính tốn số độ khó độ phân biệt sơ đánh giá chất lượng câu hỏi soạn thảo Phƣơng pháp nội dung thực nghiệm 2.1 Đối tượng thực nghiệm Học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Du (Kiến Xương- Thái Bình) 2.2 Thời gian thực nghiệm Từ tháng đến tháng năm 2009 2.3 Hình thức kiểm tra cho điểm Kiểm tra giấy: câu hỏi in giấy in sẵn đáp án đề kiểm tra 2.4 Nội dung thực nghiệm Các đề kiểm tra soạn chương bao gồm đề kiểm tra ngắn, 15 phút 45 phút Tuy nhiên, thời gian ngắn nên em tiến hành kiểm tra đề kiểm tra 15 phút (4 đề), đề 45 phút(4 đề) 2.5 Cách cho điểm Cho theo đáp án biểu điểm nêu phần Tiến hành thực nghiệm - Tiến hành kiểm tra giấy hai lớp 12A2 (lớp chọn) 12A6 trường THPT Nguyễn Du Mỗi lớp gồm đề kiểm tra 15 phút đề 45 phút - Thống kê kết quả, tính tốn số độ khó, độ phân biệt câu hỏi soạn thảo để đánh giá giá trị độ tin cậy chúng Thống kê kết thực nghiệm thảo luận 4.1 Các số cần đánh giá - Chỉ số độ khó (FV: Face validity): Đánh giá độ khó chung câu hỏi FV= (NH+NL)/2n + NH số câu trả lời nhóm giỏi (27% số học sinh nhóm thực nghiệm đạt giỏi) + NL số câu trả lời nhóm (27% số học sinh nhóm thực nghiệm đạt điểm thấp nhất) + n số học sinh lớp Những câu hỏi có FV 0,1 0,9 câu hỏi q khó q dễ khơng nên dùng Từ 0,1- 0,25 từ 0,75 - 0,9 dùng cách thận trọng Từ 0,25 -0,75 dùng cách tin tưởng - Độ phân biệt (DI: Dicrimination) DI= (NH-NL)/n Những câu hỏi có độ phân biệt thấp (DI=0,00 - 0,02) cần loại bỏ hay sửa chữa Thông thường câu hỏi có DI > 0,3 phân biệt học sinh giỏi học sinh 4.2 Kết thực nghiệm thảo luận a Kết thực nghiệm - Nhóm thực nghiệm lớp 50 học sinh số học sinh nhóm NH NL 13 14 học sinh - Kết thực nghiệm Đề 15 phút Câu Đề Đề Đề Đề FV DI FV DI FV DI FV DI 0,32 0,57 0,33 0,47 0,57 0,73 0,54 0,35 0,5 0,56 0,47 0,4 0,63 0,61 0,47 0,85 0,68 0,64 0,43 0,53 0,41 0,58 0,38 0,26 0,77 0,75 0,5 0,53 0,37 0,69 0,49 0,64 0,63 0,82 0,64 0,62 0,54 0,78 0,52 0,48 0,63 0,91 0,54 0,47 0,84 0,9 0,36 0,32 0,57 0,47 0,92 0,67 0,92 0,83 0,64 0,54 0,42 0,32 0,83 0,47 0,25 0,71 0,74 0,86 0,54 0,49 0,57 0,54 0,75 0,53 0,35 0,24 10 0,65 0,61 0,42 0,58 0,82 0,83 0,65 0,67 Đề 45 phút Câu Đề1 Đề Đề Đề FV DI FV DI FV DI FV DI 0,52 0,35 0,26 0,48 0,32 0,28 0,95 0,54 0,35 0,62 0,42 0,35 0,51 0,62 0,44 0,85 0,45 0,36 0,34 0,28 0,52 0,84 0,68 0,43 0,65 0,25 0,85 0,65 0,64 0,35 0,75 0,31 0,47 0,86 0,47 0,84 0,47 0,54 0,64 0,52 0,62 0,57 0,61 0,74 0,25 0,85 0,58 0,73 0,42 0,34 0,73 0,43 0,54 0,72 0,25 0,85 0,38 0,74 0,32 0,45 0,56 0,65 0,35 0,63 0,67 0,41 0,41 0,68 0,34 0,42 0,64 0,42 10 0,81 0,83 0,62 0,51 0,44 0,48 0,73 0,51 11 0,31 0,32 0,43 0,67 0,73 0,57 0,61 0,72 b Thảo luận Việc xem xét, thống kê phương án trả lời học sinh giúp ta biết giá trị đích thực tổng câu hỏi giúp ta khẳng định dự đoán xây dựng đề kiểm tra Đánh giá kết thực nghiệm - Em xây dựng đề kiểm tra có chất lượng, phù hợp với yêu cầu số DI FV cho hai chương 6, chương trình Hố học 12 nâng cao theo chuẩn kiến thức kĩ - Giáo viên sử dụng đề để kiểm tra học sinh, dùng cho học sinh tự làm để kiểm tra việc nắm bắt kiến thức qua giáo viên điều chỉnh q trình dạy học sinh điều chỉnh trình học Phần III: kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thực đề tài “Kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Hóa học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng”, em thực nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu sở lí luận đề tài bao gồm: - Định hướng đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Nội dung phương pháp cần nghiên cứu - Chuẩn kiến thức kĩ - Quy trình thiết kế đề kiểm tra theo hướng đổi + Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ hướng dẫn dạy học theo chuẩn: thiết kế đề kiểm tra ngắn, 15 phút, 45 phút theo chuẩn kiến thức kĩ + Thử nghiệm sư phạm để xác định độ phù hợp đề kiểm tra Lấy ý kiến đóng góp, đánh giá nhận xét giáo viên có kinh nghiệm Đóng góp chủ yếu luận văn - Xây dựng đề kiểm tra ngắn tất hai chương 6, SGK Hoá học lớp 12 nâng cao, đề kiểm tra 15 phút đề kiểm tra 45 phút hai chương - Đã tiến hành kiểm tra giấy để phân mức câu hỏi độ khó, độ phân biệt đánh giá chất lượng học tập học sinh chất lượng giảng dạy giáo viên theo chuẩn kiến thức kĩ - Tạo dựng sở ban đầu để tiếp tục xây dựng hoàn thiện ngân hàng câu hỏi cho chương trình Hố học 12 nâng cao - Kết luận văn áp dụng trường THPT, trung tâm luyện thi đại học cao đẳng Những kiến nghị đề xuất - Giáo viên sử dụng hệ thống đề kiểm tra trình giảng dạy năm học ... học tập mơn hóa học học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ Giả thiết khoa học Nếu làm rõ chuẩn kiến thức kĩ mức độ, phạm vi thực thiết kế đề kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ góp phần nâng... chất lượng dạy học hóa học theo chương trình sách giáo khoa mơí vấn đề chuẩn kiến thức kĩ có vai trò quan trọng Vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập mơn hóa học theo chuẩn kiến thức kĩ có ý nghĩa... lọai, tập tổng hợp có nội dung liên quan CHƢƠNG thiết kế Đề KIểM TRA định hƣớng đổi đánh giá kết học tập mơn Hóa Học 1.1 Mục tiêu đánh giá Đánh giá kết học tập hóa học học sinh cần vào mục tiêu môn

Ngày đăng: 31/12/2017, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w