1. Trang chủ
  2. » Hóa học

giao an lý 9

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 89,99 KB

Nội dung

Đánh giá qua những thông tin thu thập được của từng học sinh trong thực tế cuộc sống; qua xử lý kết quả TN, quan sát và thu thập thông tin trong SGK ; qua các câu hỏi vận dụng trong SGK[r]

(1)

Ngày giảng: Tiết: 2

BÀI 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I MỤC TIÊU (DÀNH CHO NGƯỜI HỌC)

1 Về Kiến thức: Sau học người học:

- Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn

- Nêu điện trở dây dẫn xác định có đơn vị đo - Phát biểu định luật Ơm đoạn mạch có điện trở

2 Về Kĩ năng: Sau học, người học có thể:

- Vận dụng định luật Ôm để giải số dạng tập 3 Về Thái độ: Sau học, người học: Cẩn thận, kiên trì học tập.

* Tích hợp GDNTHV HS: Giáo dục HS có thái độ tơn trọng, đồn kết, hợp tác với người, có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận, trung thực

4 Năng lực cần đạt:

Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực quan sát, lực tự học, lực sáng tạo

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

- Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi trình học tập: ? Trong sơ đồ mạch điện H1.1 (sgk) sử dụng HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn khác cường độ dịng điện qua chúng có khơng

- Liệt kê câu hỏi học mà học sinh trả lời: ? Tính điện trở công thức khái niệm điện trở?

? Khi tăng hiệu điện đặt vào đầu dây dẫn lên lần điện trở tăng lần ? Vì

(2)

? Từ CT R= U

I viết hệ thức định luật Ôm (I=?) nêu ý nghĩa đại lượng có mặt hệ thức ? Phát biểu định luật Ơm Từ CT R=

U

I phát biểu ĐL Ơm như sau khơng? Tại sao? C1; C2; C3; C4 (SGK)

III ĐÁNH GIÁ

* Bằng chứng đánh giá:

- Sau học, học sinh trả lời câu hỏi củng cố, làm câu hỏi vận dụng tập SBT

* Liệt kê hình thức đánh giá (bài tập vận dụng, quan sát, làm TN, tập viết SBT) công cụ đánh giá (đánh giá theo hồ sơ học tập)

- Trong giảng: Đánh giá qua kỹ thuật động não học sinh Đánh giá qua trao đổi học sinh với học sinh giảng Đánh giá qua thông tin thu thập học sinh thực tế sống; qua xử lý kết TN, quan sát thu thập thông tin SGK ; qua câu hỏi vận dụng SGK Đánh giá qua thu thập xử lý thông tin

- Sau giảng: Đánh giá qua tập vận dụng, quan sát, tập viết SBT IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

*Giáo viên: kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U

I dây dẫn dựa vào số liệu bảng bảng trước:

Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2

2 TBC

V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Hoạt động 1:

- Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Phương pháp: Kiểm tra- đánh giá

- Phương tiện, tư liệu: danh sách lớp, đồ dùng học tập

- Năng lực cần đạt: Năng lực giải vấn đề, lực quan sát

(3)

dùng HS cho học

9A: ……… 9B: ……… 9C: ………

- HS lớp thực theo yêu cầu GV

2 Hoạt động 2:

- Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Kiểm tra cũ – ĐVĐ (7 phút) - Phương pháp:Ôn tập, luyện tập, vấn đáp

- Phương tiện, tư liệu: kiến thức cũ

- Năng lực cần đạt: Năng lực giải vấn đề, lực tự học, lực sáng tạo

Hoạy động thầy Hoạt động trò

? Quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện đầu dây dẫn

- Làm tập 1.1- SBT

? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc U, I có đặc điểm

- Làm tập 1.4- SBT * ĐVĐ SGK

*HS1:

- Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào đầu dây dẫn

- BT 1.1- SBT: I= 1,5A *HS2:

- Dạng đường thẳng qua gốc toạ độ (U= 0;I= 0)

- BT 1.4- SBT: chọn D

- Tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu 3 Hoạt động 3:

- Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Xác định thương số U

I dây dẫn(10/)

- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm

- Phương tiện, tư liệu: bảng ghi giá trị thương số U

I dây dẫn dựa vào số liệu bảng bảng trước:

Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2

(4)

4 TBC

- Năng lực cần đạt: Năng lực giải vấn đề, lực tự học, lực sáng tạo, năng lực hợp tác, lực quan sát.

Hoạy động thầy Hoạt động trò ND ghi bảng

? C1- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu HS tính thương số

U

I dây dẫn dựa vào bảng 1,2 trước - Giáo viên theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ HS yếu

? C2: nhận xét giá trị thương số

U

I dây dẫn với dây dẫn khác - Nhận xét kết nhóm

- Dựa vào kết bảng 1, tính thương số

U I

 đọc kết tính

-Thảo luận nhóm trả lời C2: thương số U/I khụng đổi dõy dẫn, với dõy dẫn khỏc thỡ thương số khỏc đại diện nhóm báo cáo kết

I Điện trở dây dẫn: Xác định thương số

U

I dây dẫn:

4 Hoạt đơng 4:

- Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Tìm hiểu khái niệm điện trở (10/)

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thuyết trình

- Phương tiện, tư liệu: thong tin xử lý từ bảng kết TN, sgk

- Năng lực cần đạt: Năng lực giải vấn đề, lực tự học, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực quan sát.

Hoạy động thầy Hoạt động trò ND ghi bảng

- u cầu HS tìm hiểu phần thơng báo khái niệm điện trở-SGK phút

? Tính điện trở cơng thức

khái niệm điện trở?

- Hoạt động cá nhân tìm hiểu phần thông báo khái niệm điện trở- SGK:

- TLCH: R= U

I

2 Điện trở:

-Khái niệm:

Trị số R= U

(5)

? Khi tăng hiệu điện đặt vào đầu dây dẫn lên lần điện trở tăng lần ? Vì

- Giới thiệu ký hiệu sơ đồ điện trở mạch điện

- Giới thiệu đơn vị điện trở ? Hiệu điện đầu dây dẫn 4V, cường độ dịng điện 100mA điện trở dây dẫn

? Đổi đơn vị sau: 0,2MΩ= ?kΩ=?Ω 500Ω=?kΩ=?MΩ

? Ý nghĩa điện trở gì?

Trị số R= I khơng đổi mỗi dây dẫn gọi điện trở dây dẫn

-TLCH: R tăng lần R U

- Nghe GV thơng báo

-TLCH: đổi 100mA= 0,1A

ADCT R= U

I =

4

0,1 = 40 (Ω)

-TLCH:

0,2MΩ= 200kΩ= 200 000Ω 500Ω= 0,5kΩ= 5.10-4Ω

- TLCH: Biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn

dây dẫn

-Ký hiệu; -Đơn vị; Ôm (Ω)

1Ω = 1V 1 A

Ngồi cịn dùng đơn vị kΩ, MΩ:

1kΩ= 1000Ω 1MΩ= 1000 000Ω

-Ý nghĩa: Biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn

5 Hoạt động 5:

- Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm (5/)

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: sgk

- Năng lực cần đạt: Năng lực giải vấn đề, lực tự học, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực quan sát

Hoạy động thầy Hoạt động trò ND ghi bảng

? Từ CT R= U

I viết hệ thức định luật Ôm (I=?) nêu ý nghĩa đại lượng có mặt hệ thức

-TLCH: I= U

R

U: hiệu điện thế, đo vôn (V)

I: cường độ dòng điện, đo

II Định luật Ôm:

1.Hệ thức định luật:

I= U

(6)

? Phát biểu định luật Ôm

? Từ CT R= U

I có thể phát biểu ĐL Ơm sau khơng?Tại sao?

“Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn”

ampe (A)

R; điện trở, đo Ôm(Ω) - 2HS phát biểu định luật Ôm -TLCH: không điện trở dây dẫn đại lượng không đổi

U: hiệu điện thế, đo vôn (V)

I: cường độ dòng điện, đo ampe (A)

R; điện trở, đo Ôm(Ω) Phát biểu định luật: SGK/8

6 Hoạt động 6:

- Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Vận dụng (6/)

- Phương pháp: luyện tập, vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: sgk, sbt

Hoạy động thầy Hoạt động trò ND ghi bảng

? C3

? C4

-TL C3: Từ CT: I= U

R U=I.R Thay số R=12Ω, I=0,5A

U= 0,5.12= 6V

-TL C4: Vì đặt HĐT vào đầu dây dẫn nên CĐDĐ chạy dây dẫn là: ADHT ĐL Ôm I=

U R có: I1=

U R1 ; I

2=

U R2=

U 3 R1 

I1 I2=

3 R1 R1 = I1= 3I2

Vậy CĐDĐ chạy qua dây dẫn có R1

lớn lớn lần

III Vận dụng: -C3:

(7)

- Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Củng cố kiến thức hướng dẫn nhà ( phút) - Phương pháp : Vấn đáp, luyện tập

- Phương tiện, tư liệu: nội dung học

- Năng lực cần đạt: Năng lực giải vấn đề, lực tự học, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực quan sát

* GV nêu câu hỏi củng cố:

? Khái niệm, KH, đơn vị ý nghĩa điện trở ? Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm

-2 HS đọc ghi nhớ- SGK/8 hệ thống lại kiến thức BĐTD

* Tích hợp GDNTHV HS: Giáo dục HS có thái độ tơn trọng, đồn kết, hợp tác với người, có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận, trung thực

* Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học làm tập 2.12.12 SBT/6,7,8

- Đọc “Có thể em chưa biết” –SGK/8

- Đọc trước chuẩn bị báo cáo thực hành (trả lời trước câu hỏi lý thuyết BCTH)

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sách giáo viên, sách giáo khoa vật lí lớp 9; Chuẩn KT, KN mơn Vật lý

(8)

……… …………

……… …………

……… …………

……… …………

Ngày đăng: 07/02/2021, 05:24

w