1. Trang chủ
  2. » Hóa học

đại 8

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 21,71 KB

Nội dung

- Năng lực chung: Năng lực tư duy toán học, tính toán, hợp tác nhóm, phát triển ngôn ngữ toán học, năng lực giải quyết tình huống có vấn đề, ….. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính to[r]

(1)

Ngày soạn:18/1/2021 Tiết : 45 § 4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

I Mục tiêu dạy 1 Kiến thức:

- HS hiểu cách biến đổi phương tŕnh tích dạng A(x).B(x).C(x) = - Hiểu sử dụng qui tắc để giải phương tŕnh tích 2 Kỹ năng:

- Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích 3 Thái độ:

- Hứng thú tự tin học tập

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác tính toán - Vận dụng kiến thức vào thực tế

- GD lịng ham học mơn 4 Tư duy:

- Rèn luyện khả đự đoán, so sánh, phân tích tổng hợp, suy luận logic - Khả diễn đạt xác, rõ ràng chứng kiến mình, hiểu ý tưởng người khác

- Rèn luyện tư linh hoạt độc lập, sáng tạo 5 Năng lực cần phát triển:

- Năng lực chung: Năng lực tư tốn học, tính tốn, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

- Năng lực chun biệt: Năng lực tính tốn 6 Nội dung tích hợp :

(2)

Máy chiếu, phiếu học tập, giáo án chu đáo 2 Học sinh:

Ôn kiến thức quy tắc cơng trừ nhân chia phân thức đại số; Bảng nhóm III Phương pháp dạy học

- Phương pháp nêu giải vấn đề, vấn đáp, tương tự hóa, khái quát hóa, luyện tập, thực hành, HĐ nhóm, HĐ cá nhân

IV Tiến trình dạy 1 Ổn định lớp.

Hoạt động 1.Kiểm tra cũ- khởi động HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử

a) x 2 + 5x b) 2x(x2 - 1) - (x2 - 1) c) (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2)

Đáp án

a) x 2 + 5x = x( x + 5)

b) 2x(x2 - 1) - (x2 - 1) = ( x2 - 1) (2x - 1)

c) (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2) = ( x + 1)(x - 1)(x - 2)

3.Thiết kế hoạt động học.

Hoạt động GV - HS Nội dung

* Hoạt động 2: Hình thành ki ến thức

Mục tiêu: - HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = - Hiểu sử dụng qui tắc để giải phương tŕnh tích *Phương pháp: - Vấn đáp giải vấn đề

- GV: nhận dạng phương trình sau

a) x( x + 5) =

b) (2x - 1) (x +3)(x +9) = c) ( x + 1)(x - 1)(x - 2) =

- GV: Em lấy ví dụ PT tích?

1) Phương trình tích cách giải * Những phương trình mà đă biến đổi vế phương tŕnh tích biểu thức cịn vế Ta gọi phương trình tích

(3)

- GV: cho HS trả lời chỗ * Ví dụ 1

- GVhướng dẫn HS làm VD1, VD2 - Muốn giải phương trình có dạng A(x) B(x) = ta làm nào?

- GV: để giải phương trình có dạng A(x) B(x) = ta áp dụng

A(x) B(x) =  A(x) = B(x)

= 0

x( x + 5) =

 x = x + = 0  x = x = -5

Tập hợp nghiệm phương trình S = {0 ; - 5}

* Ví dụ 2: Giải phương trình ( 2x - 3)(x + 1) =

 2x - = x + = 0  2x = x = -1  x = 1,5 x = -1

Vậy tập hợp nghiệm phương trình là: S = {-1; 1,5 }

* Hoạt động 3: Luy ện tập

* Mục tiêu: - Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích *Phương pháp: - Vấn đáp giải vấn đề

* Đồ dùng: bảng phụ,bảng nhóm, Giải phương trình

- GV hướng dẫn HS

- Trong VD ta đă giải

phương trình qua bước nào?

+) Bước 1: đưa phương trình dạng tích

+) Bước 2: Giải phương trình tích kết luận

- GV: yêu cầu HS nêu hướng giải cho nhận xét để lựa chọn phương án - GV: Nêu cách giải PT (2)

b) (x + 1)(x +4) = (2 - x)(2 + x) (2)

2) áp dụng:

a) 2x(x - 3) + 5( x - 3) = (1)  (x - 3)(2x + 5) = 0

 x - = 2x + = 0

 x = x = 

Vậy tập nghiệm PT S = {

5 

; }

b) (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0

 (x-1)(x2+3x-2) - (x-1)(x2+x+1) = 0

(4)

 ( x + 1)(x +4) - (2 - x)(2 + x) = 0  x2+x+4x+4 -22+x2 = 0

 2x2 + 5x =

Vậy tập nghiệm PT {

5 

; } - GV cho HS làm ?3

- GV cho HS hoạt động nhóm làm VD3

- HS nêu cách giải + B1 : Chuyển vế

+ B2 : - Phân tích vế trái thành nhân tử - Đặt nhân tử chung

- Đưa phương trình tích + B3 : Giải phương trình tích - HS làm ?4

Vậy tập nghiệm PT là: S = {1 ;

3 2}

Ví dụ 3:

2x3 = x2 + 2x +1

 2x3 - x2 - 2x + = 0

 2x ( x2 - ) - ( x2 - ) = 0

 ( x - 1) ( x +1) (2x -1) = 0

Vậy tập hợp nghiệm phương trình S = { -1; 1; 0,5 }

HS làm : (x3 + x2) + (x2 + x) = 0

 (x2 + x)(x + 1) = 0

 x(x+1)(x + 1) = 0

Vậy tập nghiệm PT là: S = {0 ; -1}

Hoạt động : Vận dụng

+ Chữa 21(c) + Chữa 22 (b) + Chữa 21(c)

(4x + 2) (x2 + 1) =

Tập nghiệm PT là:{

1 

}

+ Chữa 22 (b)

( x2 - 4) + ( x - 2)(3 - 2x) = 0

Tập nghiệm PT :2;5 *Hướng dẫn nhà học chuẩn bị sau:

Ngày đăng: 07/02/2021, 03:39

w