Đại số Bool
Trang 1ĐẠI SỐ BOOL HÀM BOOL
AB A
B
AB A
B
Trang 3•Với 0 hay 1 tượng trưng cho các khoảng
điện thế được định nghĩa sẵn
•VD: 0 0.8V V : 0
2.5 5V : 1
Cho phép ta sử dụng Đại số Boole như là
một công cụ để phân tích và thiết kế các
hệ thống số
Trang 41 Giới thiệu (tiếp)
Đại số Boole:
trị: 0 và 1
tả mối liên hệ giữa các đầu ra của mạch logic
với các đầu vào của nó dưới dạng biểu thức
logic
cứu, mô tả, phân tích, thiết kế và xây dựng
các hệ thống số, hệ thống logic, mạch số ngày nay.
Trang 51 Giới thiệu (tiếp)
Trang 61 Giới thiệu (tiếp)
Mục tiêu của chương: sinh viên
có thể
• Tìm hiểu về Đại số Boole
• Các phần tử logic cơ bản và hoạt động
của chúng
• Dùng Đại số Boole để mô tả và phân
tích cách cấu thành các mạch logic phức tạp từ các phần tử logic cơ bản
Trang 82 Đại số Boole
Các định nghĩa
• Biến lôgic: đại lượng biểu diễn bằng
ký hiệu nào đó, lấy giá trị 0 hoặc 1
• Hàm lôgic: nhóm các biến lôgic liên
hệ với nhau qua các phép toán lôgic, lấy giá trị 0 hoặc 1
• Phép toán lôgic cơ bản:
VÀ (AND), HOẶC (OR), PHỦ ĐỊNH (NOT)
Trang 9-1 không gian con: biến lấy giá trị đúng (=1)
-Không gian con còn lại: biến lấy giá
Trang 111
Trang 122 Đại số Boole
Biểu diễn biến và hàm lôgic
• Biểu đồ thời gian:
A 1 0
F(A,B)
0
B 1 0 1
Trang 13A F(A)
Trang 17 Định lý Đờ Mooc-gan
A B A.B A.B A B
Trang 193 Biểu diễn các hàm lôgic
Dạng tuyển và dạng hội
Dạng chính qui
F(x, y,z) xyz x y x z
F(x, y,z) (x y z)(x y)(x y z)
Không phải dạng chính qui tức là dạng đơn giản hóa
• Dạng tuyển (tổng các tích)
• Dạng hội (tích các tổng)
Trang 203 Biểu diễn các hàm lôgic
Dạng tuyển chính qui
Định lý Shannon: Tất cả các hàm lôgic có thể triển
khai theo một trong các biến dưới dạng tổng của 2
Trang 213 Biểu diễn các hàm lôgic
Trang 223 Biểu diễn các hàm lôgic
Cho hàm 3 biến F(A,B,C)
Hãy viết biểu thức hàm
dưới dạng tuyển chính qui
Trang 233 Biểu diễn các hàm lôgic
Trang 24 Dạng hội chính qui
Định lý Shannon: Tất cả các hàm lôgic có thể triển
khai theo một trong các biến dưới dạng tích của 2
Trang 25 Dạng hội chính qui
Nhận xét
Giá trị hàm = 1
số hạng tương ứng bị loạiGiá trị hàm = 0
số hạng tương ứng bằng tổng các biến
3 Biểu diễn các hàm lôgic
Trang 263 Biểu diễn các hàm lôgic
Cho hàm 3 biến F(A,B,C)
Hãy viết biểu thức hàm
dưới dạng hội chính qui
Trang 273 Biểu diễn các hàm lôgic
Trang 28 Biểu diễn dưới dạng số
Dạng tuyển chính qui
F(A,B,C) R(1,2,3,5,7)
Dạng hội chính qui
F(A,B,C) I(0,4,6)
3 Biểu diễn các hàm lôgic
Trang 29 Biểu diễn dưới dạng số
Trang 31(1) AB AB B (A B)(A B) B (1') (2) A AB A A(A B) A (2') (3) A AB A B A(A B) AB (3')
Phương pháp đại số
4 Tối thiểu hóa các hàm lôgic
Trang 32• Một số quy tắc tối thiểu hóa:
Có thể tối thiểu hoá một hàm lôgic bằng cách nhóm các số hạng
Có thể thêm số hạng đã có vào một biểu thức lôgic
Trang 33• Một số quy tắc tối thiểu hóa:
Có thể loại đi số hạng thừa trong một biểu thức lôgic
Trong 2 dạng chính qui, nên chọn cách biểu diễn nào có số lượng số hạng ít hơn
AB BC AC
AB BC AC(B B)
AB BC ABC ABC AB(1 C) BC(1 A) AB BC
Trang 34 Phương pháp bìa Cac-nô
Trang 35• Phương pháp bìa Cac-nô
Trang 364 Tối thiểu hóa các hàm lôgic
Các quy tắc sau phát biểu cho dạng tuyển chính quy Để dùng cho
dạng hội chính quy phải chuyển
tương đương
Trang 37• Qui tắc 1:nhóm các ô sao cho số lượng ô trong nhóm là một
số luỹ thừa của 2 Các ô trong nhóm có giá trị hàm cùng bằng 1.
Trang 38• Qui tắc 2: Số lượng ô trong nhóm liên quan với số lượng biến có thể loại đi
Nhóm 2 ô loại 1 biến, nhóm 4 ô loại 2 biến, nhóm 2n ô loại n biến
Trang 42&
A B
AB
Và
A B
B
1
A B
A+B
Đảo
5 Các phần tử lôgic cơ bản
Trang 43 1
1
A
B
A+B
=1 A
Trang 44 Phần tử logic cơ bản (mạch logic cơ bản,
cổng logic) thực hiện phép toán logic cơ bản:
•Cổng VÀ (AND gate)
•Cổng HOẶC (OR gate)
•Cổng ĐẢO (NOT inverter)
Các mạch số đặc biệt khác: các cổng NAND,
NOR, XOR, XNOR
Trang 45a Cổng VÀ (AND gate)
Chức năng:
• Thực hiện phép toán logic VÀ (AND)
• Đầu ra chỉ bằng 1 khi tất cả các đầu vào bằng 1
Trang 46b Cổng HOẶC (OR gate)
Chức năng:
• Thực hiện phép toán logic HOẶC (OR)
• Đầu ra chỉ bằng 0 khi tất cả các đầu vào bằng 0
Cổng HOẶC 2 đầu vào:
Trang 47c Cổng ĐẢO (NOT inverter)
Chức năng:
• Thực hiện phép toán logic ĐẢO (NOT)
Cổng ĐẢO chỉ có 1 đầu vào:
Trang 48d Cổng VÀ ĐẢO (NAND gate)
Chức năng:
• Thực hiện phép ĐẢO của phép toán logic VÀ
• Đầu ra chỉ bằng 0 khi tất cả các đầu vào bằng 1
Cổng VÀ ĐẢO 2 đầu vào:
Trang 49e Cổng HOẶC ĐẢO (NOR gate)
Chức năng:
• Thực hiện phép ĐẢO của phép toán logic HOẶC
• Đầu ra chỉ bằng 1 khi tất cả các đầu vào bằng 0
Cổng HOẶC ĐẢO 2 đầu vào:
Trang 50f Cổng XOR (XOR gate)
toán XOR - hay còn là phép cộng module 2)
A B
A out
Trang 51g Cổng XNOR (XNOR gate)
Chức năng:
•Exclusive-NOR
•Thực hiện phép ĐẢO của phép toán XOR
•Đầu ra chỉ bằng 1 khi tất cả các đầu vào
A B
A out
Trang 52h Ví dụ
(x + y’)z + x’
Trang 53h Ví dụ
x’y’ + xyz + x’y
= x’(y’ + y) + xyz [ x’y’ + x’y = x’(y’ + y) ]
Trang 551 Chứng minh các biểu thức sau:
AB
A
AB
AB A C (A C)(A B)
CBC
AC
A)(
CB
A)(
CB
A)(
CB
A()C,B,A(
F
Trang 563 Tối thiểu hóa các hàm sau bằng bìa Các-nô:
Trang 58AC BC AA AB C(A B) A(A B) (A C)(A B)
1 b)
Giải bài tập
Trang 60F(A, B,C, D) (A BC) A(B C)(AD C)
A C
2. a)
Giải bài tập
Trang 61A)(
CB
A)(
CB
A)(
CB
A()C,B,A(
B
2. b)
Giải bài tập
Trang 62AB 00 01 11 10
00 1
01 11 10
Trang 63AB 00 01 11 10 00
3.
Giải bài tập
Trang 643 d)
F(A, B,C, D) (B C D)(A B C)(A B C)(B C D)(A B C D)
Trang 65Giải bài tập chương 1
Trang 66Bìa Các-nô 5 biến