Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
296,5 KB
Nội dung
Trường tiểu học Thò Trấn Mỹ Thọ 1 Lê Công Bằng Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2010 `ĐẠO ĐỨC TRẢ LẠI CỦA RƠI I. Mục tiêu - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. - Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người q trọng. - Q trọng những người thật thà, khơng tham của rơi. II. Chuẩn bị - GV: Nội dung tiểu phẩm cho Hoạt động 1 – Tiết 1. Phiếu học tập ( Hoạt động 2 – Tiết 1). Các mảnh bìa cho Trò chơi “Nếu… thì”. Phần thưởng. - HS: SGK. III. Các hoạt động Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng. - Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi cơng cộng? - Mọi người cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng? - GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu: (1’) - Giáo viên nêu tựa bài:Trả lại của rơi B .Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Diễn tiểu phẩm. - GV u cầu một nhóm HS chuẩn bị trước tiểu phẩm lên trình bày trước lớp. - Nêu câu hỏi: Hai bạn HS phải làm gì bây giờ? - Nhận xét cách giải quyết tình huống của các nhóm. * Kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần trả lại cho người mất. Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động. - Phát phiếu cho các nhóm HS. - Hát - HS trả lời. Bạn nhận xét. - Một nhóm HS trình bày tiểu phẩm. Nội dung: Hai bạn HS vào cửa hàng mua sách báo. Một người phụ nữ sau khi mua, đánh rơi ví tiền. Trong lúc đó sạp báo lại rất đơng khách, chẳng ai để ý đến hai bạn cả. - Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách giải quyết tình huống và chuẩn bị sắm vai. - Một vài nhóm HS lên sắm vai. - Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung. Các nhóm HS nhận phiếu, thảo luận cùng làm phiếu. PHIẾU HỌC TẬP Đánh dấu x vào ơ trước ý kiến em cho là đúng ( giải thích). a) Trả lại của rơi là thật thà, tốt bụng. b) Trả lại của rơi là ngốc nghếch. c) Chỉ trả lại của rơi khi món đồ đó có giá trị. d) Trả lại của rơi sẽ mang lại niềm vui cho người mất và cho chính bản thân mình. Kế hoạch bài dạy lớp2 Trường tiểu học Thò Trấn Mỹ Thọ 1 Lê Công Bằng - GV nhận xét các ý kiến của HS. * Kết luận: Nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất. Làm như thế sẽ khơng chỉ mang lại niềm vui cho người khác mà còn mang lại niềm vui cho chính bản thân mình. đ) Khơng cần trả lại của rơi. - Các nhóm HS trình bày kết quả và có kèm giải thích. - Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu… Thì” - GV phổ biến luật chơi: + Hai dãy chia làm 2 đội. Dãy bìa làm Ban giám khảo. + GV phát cho 2 dãy các mảnh bìa ghi sẵn các câu; nhiệm vụ của các đội phải tìm được cặp tương ứng để ghép thành các câu đúng. Dãy 1 Dãy 2 1) a) 2) b) 3) c) 4) d) 5) e) Đáp án: 1 – e, 2 – b, 3 – d, 4 – c, 5 – a. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 2. TỐN TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. Mục tiêu - Nhân biết tổng của nhiều số. - Biết cách tính tổng của nhiều số. - Bài: 1 (cột 2), 2 (cột 1, 2, 3), 3 (a). II. Chuẩn bị - GV: Bộ thực hành tốn. - HS: SGK, Vở bài tập, bảng con. Kế hoạch bài dạy lớp2 Nếu em nhặt được ví tiền Nếu em nhặt được hộp màu bạn bỏ qn trong ngăn bàn Nếu em nhặt được tiền ở sân trường Nếu em nhặt được một cái bút rất đẹp Nếu em nhặt được tiền anh (chị) mình làm rơi Thì em sẽ đem gửi trả lại cho anh (chị) Thì em sẽ giữ cẩn thận và đem trả lại bạn. Thì em sẽ gửi trả lại người mất Thì em sẽ đem nộp cho cơ tổng phụ trách Thì em sẽ nộp cho chú cơng an Trường tiểu học Thò Trấn Mỹ Thọ 1 Lê Công Bằng III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - Ơn tập học kì I. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV tựa bài:tổng của nhiều số lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính a) GV viết lên bảng : 2 + 3 + 4 = … và giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. - GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 2+3+4 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính. c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính - GV u cầu HS đặt tính: Viết số này dưới số kia sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục, rồi kẻ vạch ngang, viết dấu + và cộng từ phải sang trái) Hoạt động 2: Thực hành tính tổng của nhiều số. Bài 1: - GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính. Bài 2: - Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở (Tương tự bài 1) - GV nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số thiếu vào chỗ chấm (ở trong vở). - Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Phép nhân. - Hát - HS làm bài tự kiểm tra. - 2 + 3 + 4 = 9 - HS làm bài trong vở. HS tính nhẩm. HS tự nhận xét tổng 6 + 6 + 6 + 6 có các số hạng đều bằng nhau. - HS nêu cách tính và nhận ra các tổng có các số hạng bằng nhau (trong bài 2) đó là: 15+15+15+15 và 24+24+24+24 - HS đọc từng tổng “5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít bằng 20 lít” Nhận ra tổng nay có các số hạng bằng nhau “Tổng 5l + 5 l + 5 l + 5l có 4 số hạng đều bằng 5 l” - HS làm bài, sửa bài. - HS thi đua giữa 2 dãy. - HS làm bài, sửa bài, bạn nhận xét. Kế hoạch bài dạy lớp2 Trường tiểu học Thò Trấn Mỹ Thọ 1 Lê Công Bằng TẬP ĐỌC CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu - Đọc rành mạch tồn bài, tốc độ đọc 40 tiếng/ phút; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xn, hạ, thu, đơng, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (Trả lời được CH 1, 2, 4) - HS khá, giỏi trả lời được CH3. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. Bút dạ+ 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đơng) để hs trả lời câu hỏi 3. - HS: SGK. III. Các hoạt động Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - Ơn tập học kì I. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - . GV u cầu HS quan sát tranh minh họa trong sách, trả lời câu hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? - Muốn biết bà cụ và các cơ gái là ai, họ đang nói với nhau điều gì, các em hãy đọc chuyện bốn mùa. Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện đọc GV đọc mẫu tồn bài: a) Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. 1 HS đầu bàn (hoặc đầu dãy) đọc, sau đó lần lượt từng em tự đứng lên đọc nối tiếp. Chú ý: - Các từ có vần khó: Vườn bưởi, tựu trường. - Các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phướng ngữ: sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, rước, bếp lửa, . . nhất, nảy lộc, tinh nghịch, vườn bưởi, - b) Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng trong các câu sau: - Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấy ngủ ấm trong chăn.// - Cháu có cơng ấm ủ mầm sống/ để xn về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.// - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc. Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi (trẻ em dưới 16 tuổi). c) Đọc từng đoạn trong nhóm. - Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) đọc, các HS khác nghe, góp ý. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN: từng đoạn, cả - Hát - (Tranh vẽ một bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi giữa bốn cơ gái xinh đẹp, mỗi người có cách ăn mặc riêng) HS đọc từng câu. - Nêu từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. Kế hoạch bài dạy lớp2 Trường tiểu học Thò Trấn Mỹ Thọ 1 Lê Công Bằng bài) e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn) 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 2 - HS đọc từng đoạn. - Thi đua đọc giữa các nhóm. Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV hướng dẫn HS đọc (chủ yếu là đọc thầm) từng đoạn, cả bài và trao đổi về nội dung bài văn theo các câu hỏi cuối bài. - GV chốt lại từng câu hoặc ghi nhận ý kiến đúng của HS. Câu hỏi 1: - Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? - GV u cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xn, Hạ, Thu, Đơng và nói rõ đặc điểm của mỗi người. - Em hãy cho biết mùa xn có gì hay theo lời nàng Đơng? - GV hỏi thêm các em có biết vì sao khi xn về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc khơng? - Mùa xn có gì hay theo lời bà Đất? - GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất và lời nàng Đơng nói về mùa xn có khác nhau khơng? - Mùa hạ, mùa thu, mùa đơng có gì hay? Mùa hạ Mùa thu . Chia nhỏ lớp cho HS thảo luận theo bàn, nhóm. Đại diện nhóm trình bày, cả lớp thảo luận. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 - Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa trong năm: xn, hạ, thu, đơng. - HS quan sát tranh - Nàng Xn cài trên đầu 1 vòng hoa. Nàng Hạ cầm trên tay 1 chiếc quạt mở rộng. Nàng Thu nâng trên tay mâm hoa quả. Nàng Đơng đội mũ, qng 1 chiếc khăn dài để chống rét. - Xn về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. - Vào xn thời tiết ấm áp, có mưa xn, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc. - Xn làm cho cây lá tươi tốt. - Khơng khác nhau, vì cả đều nói điều hay của mùa xn: Xn về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc. - Chia lớp thành 3 nhóm, trả lời vào bảng tổng hợp. Kế hoạch bài dạy lớp2 Trường tiểu học Thò Trấn Mỹ Thọ 1 Lê Công Bằng Mùa đơng - Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm. - Có những ngày nghỉ hè của học trò - Có vườn bưởi tím vàng. - Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ. - Trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường. - Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn. - Ấp ủ mầm sống để xn về, cây cối đâm chồi nảy lộc. - Em thích nhất mùa nào? Vì sao? - GV hỏi HS về ý nghĩa bài văn. Hoạt động 2: Luyện đọc. - GV hướng dẫn 2, 3 nhóm HS - Thi đọc truyện theo vai. - GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã hướng dẫn. - GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Thư trung thu. - Em thích mùa xn vì mùa xn có ngày Tết. - Em thích mùa hè vì được cha mẹ cho đi tắm biển. - Em thích nhất mùa thu vì đó là mùa mát mẻ nhất trong năm. - Em thích mùa đơng vì được mặc quần áo đẹp. - Bài văn ca ngợi 4 mùa: xn, hạ, thu, đơng. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Mỗi nhóm 6 em phân các vai: Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xn, Hạ, Thu, Đơng và bà Đất. - Các nhóm thi đua. Kế hoạch bài dạy lớp2 Trường tiểu học Thò Trấn Mỹ Thọ 1 Lê Công Bằng Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2010 TỐN PHÉP NHÂN I. Mục tiêu - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. II. Chuẩn bị - GV: Tranh ảnh hoặc mơ hình , vật thực của các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với nội dung SGK . - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ Tổng của nhiều số. - 15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 + 24 - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tựa bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân - GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn hỏi : + Tấm bìa có mấy chấm tròn ? - Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và nêu câu hỏi - GV gợi ý Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm sao ? - GV hướng dẫn GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân , viết như sau : 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở dưới số 10 ở dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân GV giúp HS tự nhận ra , khi chuyển từ tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thành phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số các số hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần . Như vậy , chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân Hoạt động 2: Thực hành. Phương pháp: Thực hành. * ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: - GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra : a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành - Hát - Học sinh thực hiện các phép tính. 2 chấm tròn - HS trả lời - HS trả lời - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) - HS nhận xét - HS thực hành đọc ,viết phép nhân - Học sinh đọc. - HS đọc “ Bốn nhân hai bằng tám ” Kế hoạch bài dạy lớp2 Trường tiểu học Thò Trấn Mỹ Thọ 1 Lê Công Bằng phép nhân sau : 4 x 2 = 8 b) , c) làm tương tự như phần a - GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết quả của phép nhân : Muốn tính 4 x 2 = 8 ta tính tổng 4 + 4 = 8 , vậy 4 x 2 = 8 Bài 2: GV hướng dẫn HS viết được phép nhân Bài 3: GV cho HS quan sát tranh vẽ Chẳng hạn: a) Có 2 đội bóng đá thiếu nhi , mỗi đội có 5 cầu thủ . Hỏi tất cả có bao nhiêu cầu thủ GV hướng dẫn : Đọc bài tốn thấy 5 cầu thủ được lấy 2 lần ( vì có 2 đội ) , ta có phép nhân 5 x 2 ; để tính 5 x 2 ta tính 5 + 5 = 10 vậy 5 x 2 = 10 Tương tự ở phần b ) Ta có 4 x3 = 12 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Thừa số- Tích. - HS viết được phép nhân ( theo mẫu ) - HS nêu bài tốn rồi viết phép nhân phù hợp với bài tốn. - HS trả lời KỂ CHUYỆN CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2). - HS khá, giỏi thực hiện được BT3. II. Chuẩn bị - GV: 4 tranh minh họa đoạn 1. Một vài trang phục đơn giản cho HS đóng vai các vai nhân vật để dựng lại câu chuyện. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - GV u cầu 4, 5 HS nói lên câu chuyện đã học trong học kì I mà em thích nhất. Sau đó kiểm tra khả năng nhớ truyện đã đọc - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Trong giờ kể chuyện hơm nay, các em sẽ kể lại chuyện 4 mùa theo 3 cách: - Cách 1: Dựa vào tranh và gợi ý dưới tranh, kể lại đoạn 1 của câu chuyện. - Cách 2: Kể lại tồn bộ câu chuyện. - Cách 3: Khó và thú vị hơn – dựng lại câu chuyện theo vai: Người dẫn chuyện. Xn, Hạ, Thu, - Hát - Từng cặp HS đối đáp, 1 em HS nói tên truyện, em kia nói tên nhân vật chính của truyện hoặc ngược lại. VD: - HS 1 hỏi: Truyện bà cụ mài thỏi sắt là truyện gì? - HS 2 đáp: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”. - HS 2 hỏi: Truyện “Bơng hoa Niềm Vui” có những nhân vật nào? - HS 1 đáp: Chi, cơ giáo và bố. Kế hoạch bài dạy lớp2 Trường tiểu học Thò Trấn Mỹ Thọ 1 Lê Công Bằng Đơng và bà Đất. Chúng ta sẽ xem bạn nào, nhóm nào đạt danh hiệu cá nhân và nhóm kể chuyện hay nhất trong tiết học hơm nay. Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. Hướng dẫn kể lại đoạn 1 theo tranh. - GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh trong SGK, đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh; nhận ra từng nàng tiên Xn, Hạ, Thu, Đơng qua y phục và cảnh làm nền trong từng tranh. Kể lại tồn bộ câu chuyện - GV mời đại diện các nhóm thi kể tồn bộ câu chuyện. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai. - GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai. - GV cùng 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4 dòng đầu. - GV nhập vai người kể. - GV cơng bố số điểm của các giám khảo trước lớp cùng với điểm của mình, kết luận nhóm kể hay nhất. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ơng Mạnh thắng Thần Gió. - 1 HS đọc u cầu. - 2, 3 HS kể đoạn 1 câu chuyện trước lớp. Bạn nhận xét. - Từng HS kể đoạn 1 trong nhóm - Từng HS lần lượt kể đoạn 2 trong nhóm. - Dựng lại câu chuyện theo vai là kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời của mình. VD: - Để dựng lại Chuyện 4 mùa cần có 6 người nhập 6 vai: Người kể chuyện, bốn nàng Xn, Hạ, Thu, Đơng và bà Đất. Mỗi nhân vật sẽ nói lời của mình - 1 em là Đơng, em kia là Xn - Từng nhóm HS phân vai thi kể chuyện trước lớp CHÍNH TẢ (Tập chép) CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xi. - Làm được BT (2) a / b. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - Kiểm tra đồ dùng học tập. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Hát Kế hoạch bài dạy lớp2 Trường tiểu học Thò Trấn Mỹ Thọ 1 Lê Công Bằng - Chuyện bốn mùa. Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. - GV đọc đoạn chép. - Đoạn chép này ghi lời của ai trong Chuyện bốn mùa? - Bà Đất nói gì? - - Đoạn chép có những tên riêng nào? - Những tên riêng ấy phải viết thế nào? - Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con. - Hướng dẫn HS chép bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn. - Chấm, sửa bài. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS đọc u cầu. - Chọn 2 dãy HS thi đua. - (Trăng) Mồng một lưỡi trai Mồng hai lá lúa - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. - Kiến cánh vỡ tổ bay ra Bão táp mưa sa gần tới. - Muốn cho lúa nảy bơng to Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều. - GV nhận xét – Tun dương. Bài tập 3: - Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn mùa và viết các chữ cho hồn chỉnh bài tập 3. - Chữ bắt đầu bằng l: - Chữ bắt đầu bằng n: - Chữ có dấu hỏi: - Chữ có dấu ngã: - GV nhận xét – Tun dương. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ơn tập. - HS đọc thầm theovà TLCH: - Lời bà Đất. - Bà Đất khen các nàng tiên mỗi người mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng u. - Xn, Hạ, Thu, Đơng. - Viết hoa chữ cái đầu. - HS viết vào bảng con: tựu trường, ấp ủ, … - HS chép bài. - Sửa bài. - Đọc u cầu bài 2. - HS 2 dãy thi đua. - HS 2 dãy thi đua - là, lộc, lại, làm, lửa, lúc, lá. - năm, nàng, nào, nảy, nói. - bảo, nảy, của, nghỉ, bưởi, chỉ, thủ thỉ, lửa, ngủ, mải, vẻ. - cỗ, đã, mỗi. Kế hoạch bài dạy lớp2 [...]... sẽ viết tiếp 2 x 2 = 4 ; 2 x 3 = 6 thành bảng nhân 2 - GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng rồi hỏi và gọi HS trả lời để nêu được 2 được lấy 2 lần , và viết 2 x 2 = 2 + 2 = 4 như vậy 2 x 2 = 4 rồi viết tiếp 2 x 2 = 4 ngay dưới 2 x 1 = 2 - Cho HS đọc : 2 x 1 = 2 ; 2 x 2 = 4 Tương tự 2 x 2 = 4 GV hướng dẫn lập tiếp 2 x 3 = 6 … ; 2 x 10 = 20 GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của... đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân, viết như sau : 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở dưới số 10 ở dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 - GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân - GV giúp HS tự nhận ra , khi chuyễn từ tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thành phép nhân 2 x 5 =... để có 2 , 4 , 6 ,8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20 - HS đọc hai nhân hai bằng bốn - HS đọc - HS đọc - HS làm bài Tính nhẩm - HS đọc đề, làm bài, sửa bài - HS nhận xét đặc điểm của dãy số này Mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 2 - HS đọc dãy số từ 2 đến 20 và từ 20 đến 2 ( Khi đọc từ 2 đến 20 thì gọi là “ đếm thêm 2 ” khi đọc từ 20 đến 2 thì gọi là “ đếm bớt 2 ” 4 Củng cố – Dặn dò (2 ) -... Phát triển các hoạt động (28 ’) Hoạt động 1: Lập bảng nhân 2 - GV giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm vẽ 2 chấm tròn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu : Mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn , ta lấy 1 tấm bìa , tức là 2 (chấm tròn ) được Kế hoạch bài dạy lớp2 Trường tiểu học Thò Trấn Mỹ Thọ 1 Lê Công Bằng lấy 1 lần , ta viết : 2 x 1 = 2 ( đọc là : Hai nhân một bằng hai ) - Viết 2 x 1 = 2 vào chỗ định sẵn trên... 2 x 5 = 10 thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số các số hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần Như vậy , chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải bài tốn và đếm thêm 2 Bài 1: - Ghi nhớ các cơng thức trong bảng Nêu được ngay phép tính 2 x 6 = 12 Bài 2: - Lưu ý : viết phép tính giải bài tốn như sau : 2 x6 = 12 ( chân ) Bài 3:... làm tương tự Kế hoạch bài dạy lớp2 Trường tiểu học Thò Trấn Mỹ Thọ 1 Lê Công Bằng Bài 2: GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó theo mẫu 6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12 Bài 3: - Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng - GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài - Nhận xét – Tun dương 4 Củng cố – Dặn dò (2 ) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bảng nhân 2 - HS làm bài Sửa bài - HS... Hát 2 Bài cũ (4’) Bảng nhân 2 Tính nhẩm: - HS nhẩm rồi đọc kết quả Bạn nhận xét - 2x3 2x8 - 2x6 2 x 10 - 2 HS lên giải bài 3 Giải bài 3 - GV nhận xét 3 Bài mới + Giới thiệu: Giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tựa bài lên bảng + Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính GV hướng dẫn HS làm bài Bài 1 : HS nêu cách làm : x3 - HS nêu : Viết 6 vào ơ trống vì 2 x... ” khi đọc từ 20 đến 2 thì gọi là “ đếm bớt 2 ” 4 Củng cố – Dặn dò (2 ) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập THỦ CƠNG Kế hoạch bài dạy lớp2 - 2 chấm tròn - HS trả lời - HS trả lời - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) - HS nhận xét Trường tiểu học Thò Trấn Mỹ Thọ 1 Lê Công Bằng CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG I Mục tiêu - Biết cách... bài phải viết hoa? Vì sao? Kế hoạch bài dạy lớp2 Trường tiểu học Thò Trấn Mỹ Thọ 1 Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 20 10 Lê Công Bằng TỐN LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 2 - Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số - Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 2) - Biết thừa số, tích - Bài: 1, 2, 3, 5 (cột 2, 3, 4) II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ từng chặng... đường kẻ ngang + Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ B, nét 2 là - 2 nét nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong khơng đều nhau - HS quan sát - GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết: - Chiếc nón úp - Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét móc ngược trái Dừng bút trên đường kẽ 2 - HS quan sát - Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẽ 5, viết nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong , . viết tiếp 2 x 2 = 4 ngay dưới 2 x 1 = 2 - Cho HS đọc : 2 x 1 = 2 ; 2 x 2 = 4 Tương tự 2 x 2 = 4 . GV hướng dẫn lập tiếp 2 x 3 = 6 … ; 2 x 10 = 20 GV giới. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân, viết như sau : 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng 2 + 2 + 2