1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở nước ta trọng giai đoạn hiện nay

38 711 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 239 KB

Nội dung

Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở nước ta trọng giai đoạn hiện nay

Trang 1

Lời Mở đầu

Xuất khẩu là một phơng tiện không thể thiếu đợc trong chiến lợc pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia Nhận thực đợc điều đó, năm 1986 thực hiệnđờng lối đổi mới, đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đề ra định hớng"Kinh tế đối ngoại là trọng điểm, xuất khẩu là một trong ba chơng trình kinhtế chủ đạo của đất nớc" Hơn 15 năm đổi mới, nớc ta đã ban hành nhiều chủtrơng, chính sách nhằm khuyến khích xuất khẩu đặc biệt là những lĩnh vựcxuất khẩu phát huy đợc lợi thế về nhân công.

Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra rất mạnh mẽ và khẩn ơng Hiện nay hội nhập kinh tế với các quốc gia trong khu vực hội phát triểnkinh tế cho Quốc gia nào biết khai thác và sử dụng có hiệu quả nhất lợi thếcho quốc gia mình Trong văn kiện Đại hội Đảng IX, Đảng và Nhà nớc nhấnmạnh chủ động những mục đích chính và đẩy mạnh xí nghiệp tăng GDP chođất nớc.

ch-Hoạt động kinh doanh xuất khẩu thờng phức tạp hơn rất nhiều so vớikinh doanh trên thị trờng nội địa, vì quy mô thị trờng rất rộng lớn khó kiểmsoát, khoảng cách địa lý lớn doanh nghiệp khó cập nhật đợc thông tin từ thịtrờng, khác nhau về văn hoá tiêu dùng, tuân thủ tập quán, thông lệ quốc tế vàluật pháp của các quốc gia khác Nhng đổi lại doanh nghiệp sẽ có thị trờngrộng lớn, với sức mua lớn thuận lợi cho viêhc mở rộng thị trờng hoạt độngkinh doanh.

Kinh doanh trên thị trờng quốc tế, doanh nghiệp phải chịu sự cạnhtranh gay gắt của các đối thủ trong và ngoài nớc Vậy một doanh nghiệpmuốn tồn và phát triển đều phải nỗ lực chiến thắng trong cạnh tranh, tiếnhành công tác phát triển thị trờng Đó là yêu cầu thiết yếu trong kinh doanh,sự chiếm lĩnh thị trờng sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu cơ bảntrong điều kiện là lợi nhuận.

Mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng đến vấn đề nghiêncứu phát triển thị trờng song vẫn gặp nhiều khó khăn thi thực hiện

Xác định đúng phơng hớng và giải pháp phát triển thị trờng phù hợpvới tình hình khó khăn có huy động và phân bổ các nguồn lực để thực hiện kếhoạch lại càng khó khăn hơn Vì vậy hiện nay các hoạt động phát triển thị tr -ờng cha thực sự đem lại hiệu quả cao cho các doanh nghiệp.

Thủ công mỹ nghệ là một mặt hàng mang tính truyền thống, đậm nétvăn hoá dân tộc, ngoài việc đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàngngày, còn mang tính chất phục vụ cho đời sống tinh thần của tiêu dùng Nhucầu tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ tăng dần theo sự tiến bộ trong văn hoátiên dùng của loài ngời, cùng với sự giao lu kinh tế văn hoá giữa các quốc giatrên thế giới Mặc dù hàng thủ công mỹ nghệ không đợc Nhà nớc ta chú ýnhiều cho đầu t phát triển thành mặt hàng mũi nhọn nh gạo, thuỷ sản, dầumỏ, than đá, dệt may, giầy dép nhng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hàngnăm đã đem lại cho nớc ta một phần không nhỏ góp phần vào bảo tồn và

Trang 2

phát triển văn hoá của dân tộc, giải quyết tình trạng d thừa lao động, tăng thunhập cho ngời lao động, xoá đói giảm nghèo, đẩy lùi các mặt tiêu cực của xãhội hiện đại.

Xuất từ vai trò của thị trờng xuất khẩu với các doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu, tình hình phát triển thị trờng xuất khẩu của các doanhnghiệp Việt Nam nói chung và của Công ty xuất khẩu Thăng Long - Bộ quốcphòng nói riêng và lợi ích của việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ

nghệ Em xin chọn đề tài: "Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàngthủ công mỹ nghệ ở nớc ta trọng giai đoạn hiện nay".

Trên cơ sở những kiến thức đã đợc nghiên cứu tại nhà trờng cơ quanthực tập và những hiểu biết từ xã hội của mình, báo cáo thực tập của em gồm3 chơng.

Chơng I: Lý luận chung về xuất khẩu và các nhân tố ảnh hởng đếnxuất khẩu hàng hoá của nớc ta giai đoạn hiện nay.

Chơng II: Thực trạng xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của nớc tahiện nay.

Chơng III: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sảnphẩm thủ công mỹ nghệ ở nớc ta giai đoạn hiện nay

Trang 3

Chơng I

Lý luận chung về xuất khẩu và các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu

I Bản chất của xuất khẩu hàng hoá

1 Khái niệm và sự cần thiết của xuất khẩu hàng hoá

1.1 Khái niệm

xuất khẩu đợc hiểu là bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ nớc ngoàitrên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán Hoạt động xuất khẩu diễnra trong mọi lĩnh vực, mọi điều kiện nền kinh tế xã hội, hàng tiêu dùng chođến hàng sản xuất nông nghiệp, từ máy móc thiết bị cho đến các công nghệkỹ thuật cao Tất cả các hoạt động trao đổi đó nhằm mục tiêu đem lại lợi íchcho các quốc gia.

a Sự cần thiết của xuất khẩu hàng hoá

Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buônbán ở phạm vi Quốc tế, nókhông phải là những hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống cácquan hệ mua bán trong một nền thơng mại có tổ chức cả bên trong và bênngoài nhằm mục đích đẩy nhanh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơcấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao đời sống của nhân dân Vì vậy,xuất khẩu đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đối với các doanh nghiệpcũng nh phát triển kinh tế của một quốc gia.

2 Vai trò của xuất khẩu hàng hoá

a Đối với nền kinh tế

xuất khẩu là một tất yếu khách quan và có vai trò quan trọng đối vớicác quốc gia, các lý thuyết về tăng trởng và phát triển kinh tế chỉ ra rằng đểtăng trởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia có 4 điều kiện là:

Nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn và kỹ thuật công nghệ hầu hết cácQuốc gia đang phát triển nh Việt Nam đều thiếu vốn và kỹ thuật, để có vốnvà kỹ thuật thì con đờng ngắn nhất là phải thông qua thơng mại quốc tế.

* Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghệ hoá,hiện đại hoá đất nớc.

* Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và pháttriển sản xuất.

* Xuất khẩu tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm cải thiệnđời sống của nhân dân.

* Xuất khẩu là cơ sở để môi trờng và thúc đẩy sự phát triển các mốiquan hệ kinh tế đối ngoại.

Trang 4

b Đối với doanh nghiệp

Vơn ra thị trờng bên ngoài là xu hớng chung của mỗi Quốc gia và cácdoanh nghiệp Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng phát triển kinh tế đốingoại theo hớng "Hớng về xuất khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu làhớng u tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại" (Văn kiện đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ VIII).

Việt Nam là một nớc đang phát triển, nền kinh tế còn nghèo nàn, lạchậu Những nhân tố thuộc về tiềm năng nh tài nguyên thiên nhiên, lao động rất dồi dào ngợc lại những nhân tố nh vốn, kỹ thuật, trình độ quản lý lạithiếu Vì vậy chiến lợc "hớng vào xuất khẩu" Về thực chất là giải pháp "mởcửa" nền kinh tế để tranh thủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài kết hợp với tiềmnăng trong nớc là lao động và tài nguyên thiên nhiên nhằm mục đích đa nềnkinh tế Việt Nam tăng trởng và phát triển tiến kịp các nớc phát triển trongkhu vực và thế giới Xuất khẩu hàng hoá để thu ngoại tệ, còn nhằm mục đíchnhập khẩu những thiết bị hiện đại, chuyển giao công nghệ tiên tiến để thựchiện ba chơng trình kinh tế lớn và dần dần cải thiện đời sôngs vật chất củanhân dân.

3 Các hình thức và nội dung của xuất khẩu hàng hoá

a Các hình thức xuất khẩu hàng hoá

* Xuất khẩu trực tiếp: là hình thức xuất khẩu hàng hoá dịch vụ dochính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc mua từ các đơn vị sản xuất tới kháchhàng nớc ngoài.

* Xuất khẩu gia công uỷ thác: xuất khẩu gia công uỷ thác là hình thứckinh doanh trong đó đơn vị ngoại thơng đứng ra nhập nguyên vật liệu hoặcbán thành phẩm cho xí nghiệp gia công đơn vị hớng phí uỷ thác theo thoảthuận với các xí nghiệp uỷ thác.

* Hình thức mua bán đối lu: Là phơng thức trong đó ngời mua đồngthời là ngời bán và ngời bán đồng thời là ngời mua, hai bên trao đổi vứi nhauvới tổng tỷ giá hàng tơng đơng nhau việc giao hàng diễn ra đồng thời mụcđích trao đổi mua bán là để sử dụng không để bán.

* Hình thức mua bán tại hội chợ triển lãm: Hội chợ là thị trờng hoạtđộng định kỳ, đợc tổ chức vào một thời gian và ở địa điểm cố định trong mộtthời gian nhất định, tại đó ngời bán đem trng bày hàng hoá của mình và tiếpxúc với ngời mua để ký kết hợp đồng mua bán.

* Triển lãm là việc trng bày giới thiệu những thành tựu của một nềnkinh tế hoặc của một ngành kinh tế văn hoá, khoa học, kỹ thuật Liên quan

Trang 5

chặt chẽ đến ngoại thơng là cuộc triển lãm công thơng nghiệp Tại đó ngời tatrng bày các loại hàng hoá nhằm mục đích quảng cáo để mở rộng khả năngtiêu thụ.

Ngày nay, triển lãm không chỉ là nơi trng bày giới thiệu hàng hoá màcòn là nơi đợc ký kết các hợp đồng kinh tế, mở rộng thị trờng, quảng cáo,xúc tiến tại hội trợ và triển lãm đặc biệt là mặt hàng thủ công mỹ nghệ.

* Giao dịch qua trung gian: Giao dịch qua trung gian là hình thức giaodịch trong đó bên mua hoặc bên bán thông qua ngời thứ ba đứng ra tiến hànhcông việc mua bán thay cho mình.

* Giao dịch tái xuất: Giao dịch tái xuất là phơng thức giao dịch trongđó hàng hoá mua về với mục đích để tái xuất khẩu thu lợi nhuận chứ khôngphải với mục đích phục vụ tiêu dùng trong nớc Giao dịch này luôn luôn thuhtú ba nớc xuất khẩu, nớc tái xuất và nớc nhập khẩu Vì vậy, ngời ta còn gọilà giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác.

II Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu hàng hoá

1 Các nhân tố bên ngoài

1.1 Chính trị

Hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là biểu hiện quan hệ quốc tếgiữa hai Quốc gia Ngày nay với quan điểm phát triển hợp tác đa phơng cùngcó lợi, hoạt động xuất khẩu đợc tiến hành mà gặp sự cản trở do dự khách biệtvề chế độ giữa các quốc gia Nhng trớc đây có một thời kỳ sự khác biệt đó làmột rào cản, không chỉ ngăn cách quan hệ ngoại thơng mà còn cản trở quanhệ hợp tác khác Sự ổn định về chính trị giữa các Quốc gia, khu vực đặc biệtcủa các nớc xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp cũng tác động đến hoạtđộng xuất khẩu.

Một môi trờng chính trị thờng xuyên biến đổi làm suy giảm nòm tincủa doanh nghiệp về thị trờng nớc ngoài và làm tăng độ rủi ro trong kinhdoanh.

1.1.2 Kinh tế

Hoạt động xuất khẩu là một trong các lĩnh vực của hoạt động kinh tế.Do vậy, nó cũng biến động theo tình hình kinh tế của từng Quốc gia Đểđánh giá sự biến động đó thờng xem xét nhiều chỉ tiêu nh: Tốc độ tăng tởngtình hình lạm phát và khả năng kiểm soát lạm phát tiềm năng của nền kinh tế,cơ cấu kinh tế Những chỉ tiêu đó không chỉ phản ánh khái quát chung vềmôi trờng kinh doanh ở một Quốc gia Bên cạnh đó nó phản ánh nhu cầu củaquốc gia đó các loại sản phẩm hàng hoá.

1.1.3 Văn hoá

Trang 6

Yếu tố văn hoá xã hội của thị trờng mà doanh nghiệp dự định xuấtkhẩu cũng có một ảnh hởng lớn Hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp cầnphải hớng tới khách hàng Trong khi quy mô về dân số, tốc độ phát triển củadân c, cơ cấu dân số lại quy định nhu cầu về sản phẩm hàng hoá và xu thếbiến động trong tơng lai.

Thu nhập và mức sống của ngời dân của thị trờng nớc ngoài quyết địnhđến nhu cầu tiêu thụ và tiêu chuẩn về chất lợng sản phẩm ở những quốc giacó đời sống cùng cao nh ở các nớc t bản phát triển yêu cầu về chất lợng rấtkhắt khe, mẫu mã sản phẩm phải đợc thờng xuyên cải tiến trong khi vấn đềgiá cả có thể chỉ là thứ yếu.

Vấn đề dân tộc, chủng tộc và tôn giáo: đặc điểm này rất đa dạng ngaytrong cả một quốc gia Mỗi vùng, địa phơng có phong tục, tập quán riêng ởđó các quy tắc và những điều cấm riêng có thể ngăn cản khả năng tiêu thgụsản phẩm của doanh nghiệp.

2 Các nhân tố vĩ mô

Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanhnghiệp thông qua thuế, vốn, lãi suất, tỷ giá các loại quỹ cùng nhiều quyđịnh khác và những hớng dẫn về pháp luật, t vấn cho các nhà doanh nghiệp.Bên cạnh đó là những hỗ trợ hoặc thuộc dịch vụ thơng mại nh thông tin, tiếpthị, xúc tiến thơng mại, tạo điều kiện cho các cuộc tiếp xúc giữa các nhàdoanh nghiệp với nhau, tiếp xúc giữa chính phủ và các doanh nhân, hiệp hộingành nghề và tiến hành các hội nghị.

- Hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, việc hỗ trợ lại càng cầnthiết đối với các doanh nghiệp Việt Nam và trở nên khó khăn hơn Bởi lẽ, sựhỗ trợ, trợ cấp có thể vi phạm các nguyên tắc của hệ thống thơng mại đa ph-ơng và quốc tế Do vậy, trong khi khẳng định sự hỗ trợ của chính phủ đối vớicác doanh nghiệp là cần thiết phải đảm bảo thực hiện đúng các cam kết quốctế đã ký kết và phải dựa trên quan điểm bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn đểchuẩn bị cho hội nhập và cạnh tranh quốc tế.

Trang 7

1 Đánh giá về sản phẩm và thị trờng Việt Nam

1.1 Đánh giá về sản phẩm và thị trờng Việt Nam

1.1.1 Mặt hàng thủ công mỹ nghệ

Hàng thủ công mỹ nghệ là những mặt hàng thuộc các ngành nghềtruyền thống đợc truyền từ đời này sang đời khác Chúng đợc tạo ra nhờ sựkhéo léo của các thợ thủ công, sản xuất bằng tay là chủ yếu nên các sảnphẩm có chất lợng không đồng đều khó tiêu chuẩn hoá Tuy nhiên những sảnphẩm này thờng rất tinh sảo và độc đáo.

Hàng thủ công mỹ nghệ thờng chứa đựng các yếu tố văn hoá một cáchđậm nét vì chúnglà những sản phẩm truyền thống của dân tộc Mỗi dân tộcđều có một nền văn hoá riêng và có cách thể hiện riêng qua hình thái, sắcthái sản phẩm Chính điều này đã tạo nên sự độc đáo, khác biệt giữa các sảnphẩm dù có cùng chất liệu ở các quốc gia khác nhau.

Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đều thể hiện mảng đời sống hiện thựcvăn hoá tinh thần với sắc màu đa dạng hoà quyện, mang tính nghệ thuật đặcsắc Do đó chúng không chỉ là những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụngtrong cuộc sống hàng ngày mà còn là những sản phẩm phục vụ đời sống tinhthần đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của các dân tộc.

ở Việt Nam, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ đã xuất hiện từ rất lâu,có nhiều làng nghề nổi tiếng với những sản phẩm độc đáo mang tính chất rấtriêng của Việt Nam hơn nữa nguyên liệu sản xuất cho mặt hàng này của ViệtNam có rất nhiều và rẻ Cùng với sự mở rộng giao lu văn hoá, kinh tế giữacác nớc trên thế giới, hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đã có mặt trênthị trờng nhiều nớc Châu Âu, Đông á, Mỹ và Nam Mỹ, và dần đã khẳng địnhđợc chỗ đứng của mình trên thị trờng quốc tế.

1.1.2 Vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ trong nền kinh tế quốc dân

Xuất hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm đem về cho đất nớc một lợngkhông nhỏ ngoại tệnăm 1999 (nếu không kể đồ gỗ xuất khẩu) kim ngạch là171 triệu USD năm 2000 đạt 237 triệu USD năm 2001 đạt 237 triệu USDnăm 2002 đạt 320 triệu USD Dự kiến 2003 đạt khoảng 400 triệu USD.

Trang 8

Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đem lại một lợng lớn công ăn việclàm, giải quyết tình trạng d thừa lao động nhất là lao động nông nhàn ở nôngthôn giúp nông dân có thêm thu nhập góp phần xoá đói giảm nghèo đẩy lùi tệnạn xã hội.

Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ góp phần đẩy mạnh mở rộng quanhệ giao lu giữa Việt Nam và thế giới Đồng thời nó giải quyết đầu ra cho sảnphẩm khôi phục các ngành nghề truyền thống đã xuất hiện rất lâu ở nớc ta.

1.2 Đánh giá về tình hình thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ

Hiện nay, hầu nh tất cả các nớc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trênthế giới đều xuất khẩu dới dạng thành phần một số nớc đã có luật cấm xuấtkhẩu nguyên liệu hoặc bans thành phẩm và quản lý việc khai thác nguyênliệu rất chặt chẽ nhằm bảo vệ môi trờng, tận dụng lợi thế để nâng cao lợi thếcạnh tranh cho hàng nớc mình, xu hớng xuất khẩu thành phẩm là tất yếukhách quan trong tình hình mới của thế giới.

Việt Nam là một nớc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ra thị trờng thếgiới Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu còn qúa nhỏ bé so với các nớc khác chỉđạt khoảng 0,2% kim ngạch của thế giới Nhà nớc ta đãcó nhiều khuyếnkhích, u đãi phát triển sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này nhng cha đạt hiệuquả cao So với các nớc trong khu vực tiềm năng của ta về mặt hàng nàykhông phải nhỏ nên cần phải áp dụng những biện pháp hữu hiệu nhằm thúcđẩy mặt hàng này hơn nữa.

II đánh giá điển hình thực trạng xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại Công ty Thăng Long - Bộ quốc phòng

1 Lý do lựa chọn đơn vị khảo sát là Công ty Thăng Long

1.1 Vài nét về Công ty Thăng Long - Bộ quốc phòng (BQP)

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thăng Long - BQP

Quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam là một quá trình đấu tranhdựng nớc và giữ nớc bền bỉ Kể từ khi đất nớc còn trong đêm dài đô hộ củachủ nghĩa thực dân đế quốc cho đến khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, rồilực lợng vũ trang đợc thành lập, đợc sự đùm bọc của nhân dân, quân đội nhândân đã không ngừng trởng thành và lớn mạnh Dới sự lãnh đạo sáng suốt củaĐảng cộng sản Việt Nam, lực lợng vũ trang đã cùng toàn dân làm nên bao kỳtích vẻ vang, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, đem lại độc lập tự do chodân tộc, hanh phúc ấm no cho mọi nhà.

Hiện nay, khi nớc nhà không còn đe doạ bởi giặc ngoại xâm, nhân dânđợc sống trong thanh bình thì một bộ phận không nhỏ của lực lợng vũ trangđợc chuyển sang làm nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế, góp phần quan

Trang 9

trọng nhanh chóng hàn gắn vết thơng chiến tranh Quân đội hiện nay đồngthời làm hai nhiệm vụ chiến lợc là: bảo vệ tổ quốc và tham gia xây dựng kinhtế xây dựng đất nớc.

Công ty Thăng Long - Bộ quốc phòng là một doanh nghiệp Nhà nớc ợc hình thành và phát triển trong hoàn cảnh nh vậy Tiền thân của Công ty làmột xởng sản xuất ốc vít, cơ khí mộc mạc mà hầu hết cán bộ công nhân viênlà thơng binh, con em các gia đình liệt sỹ trong chiến tranh, là cơ sở của binhtrạm 99 đờng Lê Duẩn, một địa chỉ rất quen thuộc với bao đoàn quân từ hậuphơng làng nghề truyền thống Bát Tràng; là một số đơn vị tàu tuyền; một đơnvị tàu thuyền; một đơn vị khai thác than tại Quảng Ninh từ thủa ban đầu cácđơn vị này đều là các đơn vị kinh tế nhỏ lẻ trong cơ chế bao cấp nên hiệuquả kinh tế không cao Trải qua thời gian cơ sở vật chất ngày càng xuốngcấp, lạc hậu về công nghệ, mặt bằng sản xuất đơn điệu, hàng hoá sản xuất rakhông tiêu thụ đợc Cùng với công cuộc đổi mới của đất nớc Dới ánh sángcủa nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế dần dần đợcchuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế dần dần đợcchuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liệu bao cấp sang nền kinh tế thị trờngcó sự điều tiết của Nhà nớc Các doanh nghiệp quân đội cũng thay đổi từ cơchế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết củaNhà nớc Các doanh nghiệp quân đội cũng thay đổi về cơ cấu tổ chức, phơngthức hoạt động để hoà nhập thích nghi trong cơ chế đổi mới.

đ-1.1.2 Hệ thống tổ chức của Công ty Thăng Long - BQP

a Cơ quan Công ty

- Giám đốc: là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trớcquân khu, BQP, cấp trên trực tiếp, pháp luật và trớc cấp uỷ của mình về điềuhành hoạt động của Công ty.

- Các Phó giám đốc điều hành Công ty theo sự phân công uỷ quyềncủa giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về nhiệm vụ đợc phân công vàuỷ quyền Có hai phó giám đốc:

- Kế toán trởng chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kêcủa Công ty và có nhiệm vụ quyền hạn theo quy định của pháp luật.

- Các phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mu, giúp việccho giám đốc trong quản lý điều hành công việc.

b Các xí nghiệp thành viên* Nguồn nhân lực

Trang 10

Cán bộ công nhân viên chức của Công ty hầu hết là các quân nhân,ngoài ra Công ty tuyển thêm nhiều lao động tự do làm theo hợp đồng dài hạnvới Công ty Hầu hết họ là ngời có tay nghề và trình độ tơng đơng cao.

1.1.3 Chức năng nhiệm vụ của Công ty Thăng Long.

a Chức năng của Công ty

- Thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do khuthủ đô - BQP giao cho trên cơ sở vốn đất đai, tài nguyên và các nguồn lựckhác Phát triển và mở rộng sản xuất đạt hiệu quả cao theo quy định của Nhànớc và bộ quốc phòng dựa trên việc đầu t liên doanh liên kết.

- sản xuất kinh doanh một số mặt hàng đợc Nhà nớc và BQP cho phép.Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh theo khả năng của Công ty và nhu cầuthị trờng tự quyết định giá mua, giá bán sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ trừnhững sản phẩm hàng hoá và dịch vụ do Bộ quốc phòng hoặc Nhà nớc địnhgiá Đầu t theo quy định của Nhà nớc và Bộ quốc phòng.

- Xây dựng và áp dụng các định mức lao động, vật t đơn giá, tiền lơngtrên đơn vị sản phẩm trong khuôn khổ các định mức, đơn giá của Nhà nớc vàBộ quốc phòng.

- Tuyển chọn, thuê mớn, bố trí đào tạo lao động, lựa chọn các hìnhthức trả lơng, thởng theo quy định của Bộ luật lao động, các quy định kháccủa Bộ quốc phòng và của Nhà nớc.

- Sử dụng vốn vào quỹ của Công ty để phục vụ kịp thời các nhu cầutrong sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn có hoàn trả, thực hiệncác nhiệm vụ sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ quốc phòng an ninh, phòngchống thiên tai.

b Nhiệm vụ

- Nhận và sử dụng có hiệu quả vốn tài nguyên, đất đai và các nguồnlực khác do quân khu Bộ quốc phòng, mn giao cho để thực hiện mục tiêu sảnxuất kinh doanh hoặc các nhiệm vụ đặc biệt, đăng ký kinh doanh và kinhdoanh đúng ngành nghề đăng ký Chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, Bộ quốcphòng và cấp trên trực tiếp về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty và chịu trách nhiệm trớc khách hàng, trớc pháp luật về sản phẩm vàdịch vụ do Công ty thực hiện.

- Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợpvới nhiệm vụ đợc giao và nhu cầu thị trờng, đổi mới, hiện đại hoá côngnghệvà phơng thức quản lý.

Trang 11

- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ và báo cáo bấtthờng theo quy định và và yêu cầu của cấp trên, chịu trách nhiệm về tính xácthực của báo cáo Thực hiện đúng chế độ và các quy định về quản lý vốn tàisản, các quỹ về kế toán, hạch toán và chế độ khác, chịu trách nhiệm về tínhxác thực và các hoạt động tài chính của Công ty.

1.2 Nghĩa vụ và quyền hạn của các phòng ban chức năng:

* Ban giám đốc

- Nhận vón, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do Nhà nớc giaocho, sử dụng, bảo toàn và phát triển nguồn vốn.

- Tổ chức điều hành các hoạt động của Công ty.

- Ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm đơn giátiền lơng cho phù hợp với quy định của Nhà nớc và Bộ quốc phòng.

* Các phòng nghiệp vụ

- Phòng tài chính: với sự đứng đầu của kế toán trởng có nhiệm vụ thammu cho giám đốc về công tác tài chính kế toán theo đúng pháp lệnh kế toántài chính của Nhà nớc.

- Phòng tổng hợp: có chức năng tổ chứclđ, làm công tác hành chínhcũng nh kết hợp công tác Đảng, công tác chính trị.

- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: tham mu cho giám đốc về luậtpháp về chính sách trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Thực hiện các hoạt độngnhập khẩu trong khuôn khổ đợc phép.

* Các đơn vị thành viên (xí nghiệp, chi nhánh, đại diện).- Chịu sự quản lý trực tiếp của Công ty về mọi mặt.

- Có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Công ty.

- Trên cơ sở nhiệm vụ Công ty giao, chủ động tổ chức các hoạt độngsản xuất kinh doanh.

- Đợc quan hệ giao dịch và tìm kiếm thị trờng, tạo việc làm, tiêu thụsản phẩm Đợc ký hợp đồng theo sự uỷ quyền của giám đốc Công ty.

- Khi cần thiết đợc tuyển dụng lao động ngắn hạn phù hợp lao động vàtheo quy định của Bộ quốc phòng.

- Trực tiếp thực hiện và đảm bả các chế độ quyền lợi của cán bộ côngnhân viên trong toàn đơn vị theo quy định của Nhà nớc, Bộ quốc phòng vàchỉ đạo của Công ty.

2 Các bớc tiến hành hoạt động xuất khẩu của Công ty

2.1 Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu

Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống nghiệp vụtrong kinh doanh, mua bán trao đổi hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng cho

Trang 12

xuất khẩu nó bao gồm các khâu cơ bản nghiên cứu thị trờng trong và ngoaìnớc, xác định mặt hàng dự kiến kinh doanh giao dịch ký kết hợp đồng thumua hoặc mua gom hàng trôi nổi trên thị trờng xúc tiến khai thác nguồnhàng phần lớn nghiệp vụ này làm tăng chi phí lu thông mà không làm tănggiá trị sử dụng của hàng hoá.

- Công tác thu mua tạo nguồn hàng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợnghàng xuất khẩu và tiến độ giao hàng, đến việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu,uy tín của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh Do vậy các doanh nghiệpxuất nhập khẩu cần thông thông qua hệ thống các đại lý thu mua hàng xuấtkhẩu mà chủ động và ổn định trong việc phát triển kinh doanh.

- Công ty xuất khẩu thủ công mỹ nghệ khi ký xong hợp đồng xtt thuêcác đơn vị thu gom hàng Ví dụ, ở hàng gốm Bát Tràng Công ty có đại diện ởđó khi thực hiện hợp đồng Công ty đa mẫu để sản xuất cơ sở đó sẽ tiến thugom hàng để giao cho Công ty theo thoả thuận của hợp đồng.

2.2 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu

- Phần lý luận tôi đã đề cập đến 6 hình thức xuất khẩu đó là xuất khẩutrực tiếp, xuất khẩu gia công uỷ thác, phơng thức mua bán đối lu, giao dịchthông qua trung gian, tái xuất khẩu.

Bộ thơng mại đã quy định đơn vị nào trực tiếp xuất nhập khẩu thì đợccấp giấy phép kinh doanh, các đơn vị cha có khả năng xuất khẩu thì uỷ tháccho các đơn vị có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu bằng hợp đồng uỷthác và nội thuế uỷ thác từ 1 - 15% theo giá trị lô hàng thực xuất.

- Công ty đã xuất khẩu theo hai hình thức chính là xuất khẩu trực tiếpvà xuất khẩu uỷ thác, ngoài ra còn có cả tái suất song chiếm tỷ lệ nhỏ, cơ cấutừng hình thức xuất khẩu đợc thể hiện nh sau:

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu từ năm 1997 2001

-Chỉ tiêu

Kim ngạchgiai uỷ thác

Kim ngạchxuất khẩu

trực tiếp

Tỷ suất uỷthác

Tỷ suất xuất khẩutrực tiếp/kim ngạch

(Nguồn: BCXK phòng tài chính kế hoạch)

Qua số liệu ta thấy hình thức xuất khẩu chủ yếu của Công ty là uỷ thácvà xuất khẩu trực tiếp, ngoài ra còn có tái xuất và một số hình thức khác.

Trang 13

Trong đó xuất khẩu uỷ thác chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu, chiếm trên 60%, năm 1997 và năm 1999 chiếm 67,54%, do lợi thế củaCông ty và đặc biệt có uy tín vì vậy có nhiều đơn vị cha đủ khả năng xuấtkhẩu đã tiến hành xuất khẩu uỷ thác cho Công ty để xuất khẩu bên cạnh đóCông ty đẩy mạnh Công ty xuất khẩu trực tiếp chiếm trên 30% tổng kimngạch xuất khẩu do xuất khẩu uỷ thác phí uỷ thác Công ty lấy từ 1 - 1,5% giátrị lô hàng do vậy thu lợi nhuận không lớn, trong những năm gần đây Công tyvẫn duy trì xuất khẩu uỷ thác nhng đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp,năm 2001 chiếm 38,68% tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 2002 chiếm39,90% tổng kim ngạch xuất khẩu là do Công ty đã có nhiều cố gắng trongviệc tìm kiếm thị trờng mới, đa dạng hoá mặt hàng.

2.3 Phơng thức thanh toán

- Hiện nay với cơ chế thị trờng việc hạch toán giữa hai nớc bằng phơngthức ghi sổ, chuyển khoản tín dụng chứng từ, việc thanh toán tiền hàng xuấtkhẩu sang các nớc xã hội chủ nghĩa bằng phơng thức ghi sổ, trả chậm hoặcđòi hàng Đồng ngoại tệ đợc tính toán giữa các nớc với nhau bằng Rupchuyển nhợng với các thị trờng khác, doanh nghiệp thờng sử dụng phơngthức tín dụng chứng từ, thờng từ 10 - 15 ngày sau khi giao hàng, nếu khôngphát hiện ra sai sót thì bên nớc ngoài sẽ tiến hành thanh toán, đồng thời tiềnthanh toán là USD, thanh toán bằng hình thức chuyển nhợng giữa hai ngânhàng.

3 Phân tích kết quả hoạt động xuất khẩu của Công ty

Công ty Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ quốcphòng một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu cũng đã gặpsự cố gắng, nỗ lực của toàn Công ty, Công ty đã có chỗ đứng và ngày càngphát triển về quy mô cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Với chính sách mở cửacủa Đảng và Nhà nớc cùng với việc Mỹ bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam(3/2/1994) và Việt Nam ra nhập khối ASEAN thị trờng ngoài nớc đợc mởrộng Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với trên 40 nớc, Công ty đã giữ vữngvà tăng kim ngạch xuất khẩu trong khi cơ cấu của nền kinh tế nớc ta đangbiến đổi, vận động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc.

Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1997 - 2002Năm

Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002Kim ngạch

xuất khẩu

Tốc độ tăng tr-+12,86-13,988,1714,0916,58

Trang 14

ởng (%)

(Nguồn: báo cáo xuất khẩu phòng tài chính kế hoạch)

Qua số liệu trên ta thấy, tổng kim ngạch xuất khẩu có tốc độ tăng ởng khác nhau, có năm tăng cũng có năm giảm qua đó ta thấy thị trờng xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ tăng giảm thất thờng trong 5 năm gần đây(1998 - 2002) tốc độ tăng cao nhất là 16,58% hay tơng đơng với 2.129.000USD đó là năm 2002 so với năm 2001 song có năm giảm 13,98% là năm1999 so với năm 1998 để hiểu rõ tại sao có điều đó xảy ra ta hãy xem chi tiếtvào cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

tr-3.1 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu là tỷ lệ tơng quan giữa mặt hàng trong toànbộ kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp, tuy nhiên do Công ty có rất nhiềumặt hàng em chỉ đa ra một số mặt hàng cơ bản chiếm tỷ trọng cao trong tổngkim ngạch xuất khẩu trong vài năm gần đây.

a Hàng cói, ngô, dừa, mây

Mặt hàng về cói, ngô, dừa, mây rất đa dạng và phong phú nhiều kiểudáng, mẫu mã Ví dụ, làn chiếu, dép, thảm lau chân, rổ rá, các loại hộpđựng nguyên liệu đầu vào rẻ song mang đậm nét á Đông dồi dào tập chungchủ yếu ở Đồng bằng Sông Hồng, Đồng bằng Sông Cửu Long do vậy nhiềulàng nghề thủ công sản xuất mặt hàng này và hiện nay giải quyết nhiều côngăn việc làm cho nông nhàn, kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này nh sau:

Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng gói, ngô, dừa, mây từ năm 1997 2002

-NămTổng kim ngạch xuấtkhẩu của Công ty

Trị giá xuất khẩu

hàng cói, ngô, dừa Tỷ trọng (%)

Tốc độ tănggiảm (%)

(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu phòng tài chính kế hoạch)

Qua số liệu trên ta thấy, tỷ trọng xuất khẩu trung bình hàng cói, mây,ngô, dừa trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty là 7262/72281 =10,05% Tỷ trọng có những năm cao đặc biệt năm 1997 tốc độ tăng khá caolà 13,1% song năm 1999 so với 1998 giảm 15,15% hay 812.000 USD Xuấtkhẩu mặt hàng này giảm mau đáng để đó là thị trờng Nam Chiều Tiên vàĐức cụ thể năm 1997 ở thị trờng Chiều tiên kim ngạch xuất khẩu là 764.985USD nhng năm 1999 kim ngạch xuất khẩu đạt 4326 USD đứng trớc tình hình

Trang 15

đó Công ty đã tìm và phát triển thị trờng mới Năm 2000 Công ty coi mặthàng cói, ngô, dừa, mây là mặt hàng chủ lực xuất sang thị trờng Nhật Bản cóthể nói đây là một thị trờng đầy tiềm năng của doanh nghiệp, năm 2000 kimngạch xuất khẩu đạt 1.071.000 USD chiếm 9,52% tăng 32,89% so với năm1999 Năm 2002 các mặt hàng trên vẫn là các mặt hàng chủ lực, trong năm2002 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.496.000 USD chiếm 9,99% tăng 25,08% sovới năm 2001 hiện nay Công ty đang đa dạng hoá mặt hàng này, sản xuấttheo thị hiếu của khách hàng để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng Tuynhiên Công ty cũng gặp không ít khó khăn về giá cả, mẫu mã so với sảnphẩm của Trung Quốc.

b Hàng sơn mài mỹ nghệ

Đây là mặt hàng có nguyên vật liệu dễ tìm, giá dẻ và có rất nhiều trongđiều kiện tự nhiên Việt Nam, song đòi hỏi quá trình sản xuất có nhiều côngđoạn và trình độ tay nghề của các nghệ nhân phải cao, có tính sáng tạo vàthẩm mỹ cao, tỷ mỉ, công phu và tốn nhiều thời gian Hàng sơn mài bao gồmcác bức tranh, sơn mài đủ thể loại, hộp đựng trang sứt, các đồ vật trang trí nộithất trớc đây mặt hàng này của Công ty xuất khẩu theo phơng thức hàngđổi hàng (trớc 1989) do vậy kiểu dáng còn đơn điệu, chất lợng cha cao Sau1989 từ khi bớc vào nền kinh tế thị trờng phơng thức hàng đổi hàng khôngcòn phù hợp nữa Càng ngày nhu cầu của khách hàng về mặt hàngnày khácao, do vậy trong những năm 1989 đến năm 2000 việc tiêu thụ hàng sơn màivới Công ty là rất khó khăn, tuy nhiên năm 2001 - 2002 có sự tiến bộ việctiêu thụ đợc tiến hành tốt hơn cụ thể nh sau:

Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng sơn mài 1997 - 2002Năm Tổng kim ngạch

Trang 16

cuộc khủng hoảng khu vực mặt hàng sơn mài mỹ nghệ Công ty ảnh hởng rõrệt nguyên nhân là do thị trờng Nhật, Đài Loan đã giảm việc xuất khẩu mặthàng này đáng kể Năm 1997 trị giá xuất khẩu hàng sơn mài mỹ nghệ 29.000USD chiếm tỷ trọng 8,68%, năm 1999 tăng 215% Nguyên nhân đó là một sốthị trờng truyền thống nh Nhật và Đài Loan giảm song một số thị trờng mớitiêu thụ khá mạnh cụ thể là: Trung Quốc nhập khẩu trị giá 695.334 USD năm2000 trị giá 223.666 USD, năm 2001, 2002 trị giá xuất khẩu hàng sơn màimỹ nghệ Năm 2001 là 1.996.000 USD chiếm tỷ trọng 2.096.000 USD tăng5,01% so với năm 2001 qua đó ta thấy giá trị xuất khẩu hàng sơn mài mỹnghệ tăng không đều qua các năm trong những năm tới Công ty đang cónhững thay đổi để đáp ứng thị hiếu của khách hàng đặc biệt là Trung Quốc,Tây Ban Nha đang là thị trờng lớn của Công ty.

c Hàng gốm sứ

Đây là mặt hàng có từ rất lâu đời và Việt Nam, Công ty có nhiều cơ sởđặt biệt là cơ sở gốm Bát Tràng ở Gia Lâm Hà Nội khi có hợp đồng ký kếtCông ty đặt hàng tại cơ sở này và họ sẽ có trách nhiệm thu gom hàng chomình Mặt hàng về gốm sứ rất đa dạng và phong phú nh: tợng phật, tam đa,bình lạ, ấm chén, bát đĩa hiện nay tại hàng gốm Bàt Tràng đã giải quyếtnhiều công ăn việc làm cho xã hội, rất nhiều ngời đã đến đây làm thuê giảiquyết không ít công ăn việc làm cho độ tuổi lao động.

Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứNămTổng kim ngạch

Trang 17

2.118.855 USD sang Hàn Quốc 881.681 USD nhìn chung tỷ trọng xuất khẩuhàng gốm sứ so vứi tổng kim ngạch xuất khẩu là tăng tuy nhiên không đều vàcó năm giảm nhng 3 trở lại đây thì giá trị xuất khẩu tăng tơng đối qua cácnăm, kim ngạch xuất khẩu năm 2000 giảm 1,13% so với năm 1999, năm2002 tăng 15,99% so với năm 2001 Qua bảng số liệu ta thấy tổng kim ngạchxuất khẩu là tăng tuy nhiên không đều Nguyên nhân là Công ty cha đa ranhững sản phẩm ngoài tính tiện dụng còn là tính độc đáo, kiểu dáng đẹp,chất lợng cao phù hợp với khách hàng tuy nhiên theo thống kê của cục hảiquan thì gốm sứ chiếm 50% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủ côngmỹ nghệ đó là Công ty đã có nhiều cố gắng quảng cáo ra thị trờng mới đặcbiệt tạo ra tính độc đáo của sản phẩm, mang đậm văn hoá phơng đông nóichung và văn hoá Việt Nam nói riêng.

Bảng 6: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc 1997 - 2002TTChỉ tiêu199719981999200020012002

1Tổng thuế80171362334536550869889962Thuế doanh thu11371464-1560-15001122-16003Thuế xuất nhập khẩu 59061172435055600480050964Thuế lợi tức217210207320309310

6Nộp cho năm trớc11538001150100012251150

(Nguồn: báo cáo phòng tài chính kế hoạch)

Qua số liệu trên Công ty đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, thuế chủyếu Công ty phải nộp là thuế xuất khẩu và thuế doanh thu.

* Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên (CBCNV)

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Công ty hoạch toán theo chế độ tựhoạch toán kinh tế vì vậy CBCNV đã cố gắng đa hoạt động kinh doanh củaCông ty phát triển có chế độ thởng phạt rõ ràng, do vậy đã làm cho thu nhậpbình quân của CBCNV tăng lên.

Bảng 7: Thu nhập của CBCNV năm 1997 - 2002

Đơn vị: Triệu đồng

TTChỉ tiêu1997199819992000200120021LĐ bình quân

2Tổng quỹ lơng

3Thu nhập của CBCNV

(Nguồn: báo cáo phòng tài chính kế hoạch)

Từ năm 1997 - 2002 đời sống của CBCNV đợc cải thiện rõ rệt thunhập bình quân năm 1997 là 740.000 VNĐ/1ngời/tháng, năm 2002 lên đến2.190.000 VNĐ/1ngời/tháng vợt chỉ tiêu do Bộ đề ra là 900.000 VNĐ/ng-ời/tháng Hàng năm Công ty đều sắp xếp lại đội ngũ CBCNV do vậy Công tyđã chủ động giảm biên chế vài năm gần đây năm 1997 là lao động bình quân

Trang 18

385 ngời, năm 2002 là là 310 ngời do vậy năng suất lao động bình quân củaCBCNV thu nhập tăng lên.

* Công ty đã thực hiện tốt các hoạt động kinh doanh xuất khẩu thu đợckết quả qua phân tích tình hình và kết quả kinh doanh hàng thủ công mỹnghệ về cơ bản cao, đợc bộ quốc phòng đánh giá là doanh nghiệp làm ăn cóhiệu quả Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua các năm, năm 1997 là10.718.000 USD, năm 2002 là 14.969.000 USD đời sống CBCNV đợc cảithiện rõ rệt, mặt hàng đa dạng hơn, thị trờng rộng lớn hơn.

III Những thành công và bài học kinh nghiệm, những hạn chế và nguyên nhân

1 Thành tựu đạt đợc

a Về mặt hàng

Trong quá trình kinh doanh trớc những khó khăn vấp phải đã tự tìm ramặt hàng xuất khẩu Công ty đã tự tìm ra và lựa chọn các mặt hàng xuất khẩucủa mình đó là: gốm sứ, mây tre đan, thêu re, cói và sơn mài mỹ nghệ Côngty còn từng bớc đa dạng hoá mặt hàng mới, cải tiến kiểu dáng, mẫu mã đặcbiệt nâng cao chất lợng hàng hoá.

b Cơ cấu thị trờng

Hiện nay Công ty đã có một số thị trờng truyền thống nh các nớcASEAN khu vực Tây Bắc Âu và một số nớc ở trung cận đông Nam á nhDubai, hiện nay Công ty một mặt duy trì thị trờng truyền thống nh: Đức,Anh, Nhật, Pháp, Đông Âu và các nớc SNG Công ty đang tìm kiếm thị trờngmới mở rộng hớng xuất khẩu ra trung cận đông và Châu Mỹ, hiện nay Côngty đã có biện pháp củng cố nhất định nhằm khôi phục lại thị trờng truyềnthống này.

c Hiệu quả kinh doanh

Mặc dù nguồn vốn của Công ty còn nhiều hạn chế song Công ty đã rấtchú trọng đến vấn đề sử dụng vốn Trong giai đoạn 1997 - 2002 vốn kinhdoanh của Công ty năm 1997 là 53.456.000.000 VNĐ gấp 1,66 lần sốn vốnbỏ ra Thêm vào đó lợi nhuận qua các năm từ 4.150.000.000 VNĐ năm 2000lên 5096000000 VNĐ và đời sống CBCNV cải thiện rõ rệt thu nhập bìnhquân tăng từ năm 2000 là 1.400.000 lên tới 2.190.000 VNĐ năm 2002 vợtlên trê Bộ đề ra là 900.000 VNĐ/1ngời/tháng, kim ngạch xuất khẩu tăng đềuqua các năm đặc biệt năm 2002 tổng kim ngạch xuất khẩu lại một số phòngban, phòng kinh doanh từ 10 - 7 phòng, phòng chuyển doanh từ 5 - 4 phòng,thành lập thêm các ban kinh doanh dịch vụ mới, Công ty đã đạt đợc nhữngthành tựu đó là do những nguyên nhân sau:

Trang 19

 Do nỗ lực của toàn bộ lực lợng cán bộ công nhân viên của Công tyđã tích cực tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm nguồn hàng xuất khẩu thay đổi kiểudáng, mẫu mã, nâng cao chất lợng, từng bớc phù hợp với nhu cầu của kháchhàng, nghiên cứu thị trờng để tìm ra thị trờng thích hợp, xuất khẩu mặt hànggì, xuất khẩu đi đâu và xuất khẩu cho ai.

 Sự năng động và sáng tạo của đội ngũ lãnh đạo biết củng cố lại bộmáy, có chế độ thởng phạt rõ ràng để khuyến khích ngời lao động để họ tìmkiếm khách hàng, khả năng nhạy cảm, dự đoán và biết chớp cơ hội trong kinhdoanh.

 Đặc biệt hàng thủ công mỹ nghệ của nớc ta phong phú đa dạng cónhiều làng nghề truyền thống tạo điều kiện tốt cho công tác thu mua hànghoá.

 Hiện nay thông tin nhanh chóng, đầy đủ kịp thời qua mạng internetqua hội trợ triển lãm, qua việc tham quan tìm hiểu trực tiếp của khách hàng.

 Thêm vào đó Công ty đợc Nhà nớc đặc biệt quan tâm và khuyếnkhích phát triển về nhiều mặt nh đợc vay vốn với tỷ lệ lãi suất thấp, nớc ta đãtích cực tham gia vào hiệp hội hàng thủ công mỹ nghệ quốc tế Đẩy mạnhquan hệ kinh tế thơng mại với các nớc mở cửa thị trờng xuất khẩu sang các n-ớc đợc coi là thị trờng khó tính nhất nh: Nhật, Mỹ và các nớc EU đặc biệtNhà nớc đã giảm thuế lợi tức là 45% xuống còn 32%.

2 Những hạn chế và nguyên nhân trong xuất khẩu hàng thủ côngmỹnghệ.

- Sự hình thành giữa các thành phần kinh tế nên dẫn đến sự cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt hơn, việc cạnh tranh khôngchỉ trong nớc mà cạnh tranh giữa nớc này với nớc khác, khối này với khốikhác làm cho thị phần của Công ty ngày càng bị thu hẹp,.

- Về phía Công ty những khó khăn do cơ chế cũ để lại vẫn tác động ơng đối nặng nề, số vốn tồn đọng thuộc hàng tồn kho, công nợ không thu đợcnhng vẫn phải nộp thuế vốn, về lao động, số lợng CBCNV cao hơn nhiều sovới nhu cầu sản xuất, kinh doanh và phục vụ, nhiều ngời năng lực chuyênmôn cha đáp ứng yêu cầu của cơ chế thị trờng, một số ngời còn ỷ nại trôngchờ vào sự bao cấp của cơ quan, thêm vào đó bộ máy quản lý và cán bộ củaCông ty quá đông cha phù hợp với cơ chế thị trờng, cha năng động tìm kiếmkhách hàng, cha tính toán hết đến hiệu quả dẫn đến đơn vị làm ăn yếu kém,không đạt yêu cầu kinh doanh trong cơ chế mới.

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng gói, ngô, dừa, mây từ năm 1997  - 2002 - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở nước ta trọng giai đoạn hiện nay
Bảng 3 Kim ngạch xuất khẩu hàng gói, ngô, dừa, mây từ năm 1997 - 2002 (Trang 17)
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng sơn mài 1997 - 2002 - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở nước ta trọng giai đoạn hiện nay
Bảng 4 Kim ngạch xuất khẩu hàng sơn mài 1997 - 2002 (Trang 18)
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở nước ta trọng giai đoạn hiện nay
Bảng 5 Kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w