MỤC LỤC
Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống nghiệp vụ trong kinh doanh, mua bán trao đổi hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng cho xuất khẩu nó bao gồm các khâu cơ bản nghiên cứu thị trờng trong và ngoaì nớc, xác định mặt hàng dự kiến kinh doanh giao dịch ký kết hợp đồng thu mua hoặc mua gom hàng trôi nổi trên thị trờng xúc tiến khai thác nguồn hàng. Bộ thơng mại đã quy định đơn vị nào trực tiếp xuất nhập khẩu thì đợc cấp giấy phép kinh doanh, các đơn vị cha có khả năng xuất khẩu thì uỷ thác cho các đơn vị có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu bằng hợp đồng uỷ thác và nội thuế uỷ thác từ 1 - 15% theo giá trị lô hàng thực xuất.
Nguyên nhân là Công ty cha đa ra những sản phẩm ngoài tính tiện dụng còn là tính độc đáo, kiểu dáng đẹp, chất lợng cao phù hợp với khách hàng tuy nhiên theo thống kê của cục hải quan thì gốm sứ chiếm 50%. * Công ty đã thực hiện tốt các hoạt động kinh doanh xuất khẩu thu đợc kết quả qua phân tích tình hình và kết quả kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ về cơ bản cao, đợc bộ quốc phòng đánh giá là doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.
Hiện nay Công ty đã có một số thị trờng truyền thống nh các nớc ASEAN khu vực Tây Bắc Âu và một số nớc ở trung cận đông Nam á nh Dubai, hiện nay Công ty một mặt duy trì thị trờng truyền thống nh: Đức, Anh, Nhật, Pháp, Đông Âu và các nớc SNG Công ty đang tìm kiếm thị trờng mới mở rộng hớng xuất khẩu ra trung cận đông và Châu Mỹ, hiện nay Công ty đã. • Sự năng động và sáng tạo của đội ngũ lãnh đạo biết củng cố lại bộ mỏy, cú chế độ thởng phạt rừ ràng để khuyến khớch ngời lao động để họ tỡm kiếm khách hàng, khả năng nhạy cảm, dự đoán và biết chớp cơ hội trong kinh doanh.
Việc hoạch định chiến lợc tổng thể về thị trờng là việc có tầm quant rọng hàng đầu, để xõy dựng chiến lợc này Cụng ty phải nắm rừ đợc năng lực và hiện trạng của sản xuất, đặc điểm, tính chất và thể chế của thị trờng nớc ngoài nớc nhằm trả lời các câu hỏi xuất khẩu mặt hàng gì, xuất khẩu đi đâu, xuất khẩu với số lợng bao nhiêu, xuất khẩu nh thế nào và có vấn đề gì quan trọng hệ song phơng, trên cơ sở đó Công ty xác định tốc độ phát triển cho từng thị trờng và cơ cáu mặt hàng đi cho đối tác. - Tổ chức tiếp cận và phân tích, khai thác các thông tin, trực tiếp và th- ờng xuyên tiếp xúc với thị trờng thế giới thông qua hội thảo khoa học, hội chợ triển lãm, đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt thị trờng, bám sát và tiếp cận tiến bộ của thế giới, chủ động tìm bạn hàng, thị trờng, ký hợp đồng, tổ chức sản xuất và xuất khẩu theo nhu cầu và thị hiếu của thị trờng, tranh t tởng ỷ lại vào các cơ quan Nhà nớc hoặc trông chờ chợ cấp, chợ giá, kết hợp với dự báo thị trờng chính xác để đa ra các quyết định đúng về thị trờng.
+ Các yếu tố về kinh tế : Các chính sách thuế XNK, hạn ngạch XNK, chính sách kinh tế của Nhà nớc, đơn cử tại thị trờng Nhật kể từ ngày 26/5/1999 Việt Nam đợc hởng qui chế Tối Huệ Quốc MFN, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ nh mây tre đan, gốm sứ và nội thất làm bằng bỗ thuế xuất khẩu từ 0 - 3%, do vậy đây là thị trờng tốt để Công ty tiến hành ký kết hợp đồng. Để xây dựng chính sách giá cả hợp lý gắn liền với sản phẩm với thị tr- ờng, xây dựng chính sách giá riêng biệt hay dựa bào chu kỳ sống của sản phẩm, có chính sách giảm giá khuyến mại phù hợp cho khách hàng truyền thống hay khách hàng mua số lợng lớn.
• Đa dạng hoá sản phẩm: Been cạnh việc nâng cao chất lợng sản phẩm thì Công ty cần đầu t vào việc cải tiến, đổi mới mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu đa dạng và phongphus của thị trờng đặc biệt để cạnh tranh với các. Xuất khẩu trực tiếp Công ty có hai dạng đó là: xuất khẩu theo nghị định th và xuất khẩu ngoài nghị định th, xuất khẩu theo nghị định th là sự xuất khẩu trả nợ theo sự thoả hiệp giữa Nhà nớc ta với chính phủ các nớc, chủ yếu là nớc.
Do vậy, với sự phát triển của các thị trờng trờng khác nhau Công ty cần sử dụng nhiều hình thức xuất khẩu nh: Gia công tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu, chuyển khẩu để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. - Tổ chức trng bày các sản phẩm mẫu mã hoàn chỉnh có hệ thống để giới thiệu, chào bán và bán tại chỗ, ngoài ra Công ty có thể in Cataloguue giới thiệu các mẫu hàng mới đặc sắc và gửi cho khách hàng.
- Quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả các tài sản và phw[ngntieenj là việc Công ty thực hành an toàn, tiết kiệm, chống lãng phí trong việc so các phơng tiện dùng chung nh ôtô con, máy fax, Email, công tác bằng may bay,tiệm trong sử dụng điện thoại và phục vụ sinh hoạt điện nớc. Để có thể đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ theo phơng hớng và mục tiêu đã nêu trên, ngoài việc tổ chức thực hiện tố các chính sách biện pháp đã có đề nghị chính phủ cho sửa đổi và bổ sung một số chính sách biện pháp phù hợp với đặc.
+ Dự án sản xuất kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ thuộc ngành nghề truyền thống (thuộc danh mục A) có sử dụng nhiều lao động, đợc miền thuế thu nhập doanh nghiệp hai năm và giảm 505 cho bốn năm tiếp theo. - Thực trạng hiện nay là các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ đều thiếu thốn vốn, không vay đợc vốn hoặc không đủ sức vay vốn với lãi suất cao để tổ chức sản xuất kinh doanh (mua nguyên vật liệu để sản xuất hoặc mua sản phẩm để tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu).
Trong quá trình phát triển, nhất là trong những năm gần đây hoạt động theo cơ chế thị trờng các làng nghề đó phần hoỏ rừ rệt, một làng nghề phỏt triển mạnh và cú lan toả sang các vùng, xung quanh, (nh nghề gốm, chạm khảm, chế biến gỗ mây tre,) một số làng nghề phát triển cầm chừng ổn định (nghề đồ sành, đúc đồng..) có những làng nghề gặp khó khăn, ít có cơ hội phát triển (nghề giấy gió, dệt thổ cẩm, chăn..) đồng thời có những làng nghề đang trong quá trình suy vong và có khả năng mất đi, (nh nghề giấy sắc, tranh đồng hồ..). Ngoài ra theo viện nghiên cứu thuộc liên minh các hợp tác xã Việt Nam cho biết, hội đồng hàng thủ công mỹ nghệ quốc tế thờng có mới nghệ nhan làng nghề nghiệp, hội bảo trợ thủ công ở Mỹ có chơng trình hỗ trợ 10.000 làng nghề của thế giới và thờng có mới nghệ nhân của các nớc sang Mỹ biểu diễn theo thao tác nghề nghiệp, tại Achentinna và tháng 4 hàng năm có tổ chức hội chợ hàng thủ công mỹ nghệ có trng bày gian hàng miễn phí cho các nghệ nhân.
- ở những nơi cha có đại diện thơng mại thì giao ban xúc tiến thơng mại cùng Công ty hội chợ triển lãm của Bộ Nghiên cứu có kế hoạch cử nhóm công tác (nghệ nhân, hoạ sỹ, cán bộ kinh doanh) thiết kế mẫu mã, tìm hiểu khảo sát giúp thông tin cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Hiện nay, liên hiệp xã thủ công mỹ nghệ trung ơng không còn quản lý về vấn đề thủ công nghệ, thì ngành nghề này ít đợc quan tâm hơn, đề nghị chính phủ chính thức giao nhận, giao chức năng nhiệm vụ quản lý, và chỉ đạo phát triển các ngành nghề này cho Bộ Công Nghiệp có thể uỷ quyền liên minh hợp tác Việt Nam thực hiện một số chức năng nào đó phù hợp. - Đề nghị nghiên cứu thành lập một tổ chức thích hợp cho việc hỗ trợ và quản lý Nhà nớc nhằm phát triển các ngành nghề này theo các chủ trơng chính sách của Nhà nớc, tổ chức có thể là "Trung Tâm hỗ trợ phát triển ngành nghề truyền thống" trực thuộc Bộ Công Nghiệp hoặc Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn hoặc một trung tâm độc lập theo sự chỉ đạo trực tiếp của chính phủ.