TỔ CHỨC CÁC Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị... Ổn định tổ chức.[r]
(1)Tuần thứ: 29 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: ( Thời gian thực hiện: tuần Tên chủ đề nhánh 1: NƯỚC ( Thời gian thực A TỔ CHỨC CÁC Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
ĐÓN TRẺ
CHƠI
-THỂ DỤC SÁNG
* Đón trẻ
* Thể dục sáng
* Điểm danh
- Trẻ tự làm được một sô công việc tự phục vụ
- Trao đổi tình hình của trẻ với phụ huynh
- Trẻ biết diễn đạt bằng ngôn ngữ của mình
- Trẻ biết nguồn nước xung quanh trẻ và ích lợi của chúng và biết sử dụng bảo vệ chúng
- Phát triển thể lực, rèn luyện sức khỏe
- Phát triển toàn thân - Rèn có thói quen thể dục b̉i sáng giúp thể khỏe mạnh dẻo dai
- Trẻ nhớ họ tên mình và bạn Biết bạn nào nghỉ lý vì
- Cơ đến sớm dọn sinh, thơng thống
phòng học
Tranh ảnh nguồn nước
Sân tập sạch sẽ, an toàn
- Sổ theo dõi
(2)Từ ngày 10/04 đến 28/ 04 /2017) Sô tuần thực
Từ ngày 10 đến14 / / 04 /2017) HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ * Đón trẻ:
Cơ vui vẻ niềm nở đón trẻ, nhắc nhở trẻ biết chào hỏi lễ phép Đàm thoại một sô tượng tự nhiên Cô giáo dục trẻ dùng nước phải tiết kiệm ở trường nhà, phải vặn vịi nước sau dùng , khơng được thải rác xuông ao, hồ, sông,
* Thể dục:1) Khởi động:
Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ vừa vừa hát bài “Một đoàn tàu” thực theo người dẫn đầu sau cho trẻ thường, chậm, nhanh, bằng gót, kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm
2) Trọng động: Hơ hấp: Gà gáy sáng Tay: Hai tay giang ngang, lên cao
Chân: Bước chân lên trước, khụy gôi, chân sau thẳng
Bụng: Ngồi duỗi chân, cúi gấp người phía trước Bật: Bật chân trước, chân sau
3) Hồi tĩnh: Cho trẻ chuyển đội hình hàng dọc. Sau vừa vừa hát bài “Đi đều” hàng
* Điểm danh: Cô điểm danh lần lượt trẻ theo sổ điểm danh: Trẻ đứng lên“Dạ cô”, “Bạn không đi”
Trẻ chào cô chào bô mẹ
Cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Chơi theo ý thích tại góc
Khởi động theo cô
Thực cô
Chuyển hàng dọc
(3)A TỎ CHỨC CÁC
Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị HOẠT
ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* HĐCCĐ:
- Quan sát nước lên xuông dôc
- Quan sát nước đá biến đâu - Xem tranh ảnh về tượng ô nhiễm môi trường nước
* Trò chơi VĐ: - Trời nắng , trời mưa
- Nhảy qua si nhỏ
- Trị chơi dân gian: Thả đỉa ba ba, rồng rắn lên mây…
* Chơi tự :
- Chơi tự và đồ chơi mang theo vịng, bóng
- Chơi với cát nước
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên
- Trẻ hiểu được tan của đá nhiệt độ ấm lên (quá trình đá tan thành nước)
- Trẻ biết thực trạng ô nhiễm môi trường nước
- Trẻ chơi luật và hứng thú chơi
- Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ
- Hai chậu để đựng nước và mợt ơng nhựa - Vẽ mợt si nhỏcó chiềurộng 35-40
cm-1 cục
nước đa, côc nước ấm(đổ vơi khoảng nửa côc, 40-50 độ) Tranh ảnh - Dụng cụ chơi ngoài trời
(4)phấn HOẠT ĐỘNG
(5)I Ôn định tổ chức - gây hứng thú:
- Kiểm tra sức khỏe trẻ Cô giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ những điều cần thiết II Tổ chức hoạt động:
a: Hoạt động 1: Hoạt động chủ đích.
Hơm nay, cho xem thí nghiệm nước Cơ đặt hai chậu gần ở độ cao khác Đổ đầy nước vào chậu ở vị trí cao hơn, chậu thấp khơng có nước Đặt mợt ơng nhựa có nước và đầu vào chậu khơng có nước.Thả tay khỏi hai đầu ông nhựa * Nước đá biến đâu Cho trẻ nhìn thấy cục nước đá để khay đá Cho trẻ sờ tay vào hai thành côc đựng nước ấm và để trẻ xem thành côc thế nào Cô bỏ cục nước đá vào một hai côc Cho trẻ quan sát tượng Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước b Hoạt động 2: TCVĐ: Trị chơi: Nhảy qua si nhỏ Trị chơi trời nắng , trời mưa + Cách chơi Cô cho trẻ chơi
Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô giới thiệu cho trẻ những đồ chơi thiết bị ngoài trời Hướng dẫn trẻ cách chơi an toàn III Củng cố - giáo dục: Hỏi trẻ buổi đi
dạo
- Gợi trẻ nhắc lại tên trò chơi Nhận xét, tuyên dương
Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Trẻ thực
Lắng nghe Quan sát
Tham gia chơi bạn
Chơi tự với đồ chơi ngoài trời
(6)HOẠT ĐỘNG GĨC
1 Góc xây dựng: - Xây hồ nước , bể bơi
2 Góc phân vai: - Gia đình
- Bán hàng - Cơ giáo
3 Góc nghệ thuật: - Vẽ, tơ màu một sô nguồn nước sạch bầu trời, ông mặt trời, ơng trăng
4 Góc khám phá khoa học:
- Cho trẻ làm thí nghiệm với nước : Nước leo dơc, hịa tan
- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu , que, hột, hạt để xây dựng một công trình hoàn hảo
- Trẻ biết bàn bạc, thỏa thuận chủ đề chơi và nhận vai chơi Tìm được đồ dùng thay thế để thực ý tưởng chơi
- Trẻ biết sử dụng kĩ học để tạo thành một sản phẩm đẹp, phát triển trí nhớ, óc tưởng tưọng của trẻ
- Giúp trẻ thấy được kì diệu của nước
- Trẻ biểu diễn tự nhiên , hát lời và nhạc bài hát chủ đề
- Các khôi, cảnh, hoa, thảm cỏ
- Đồ chơi gia đình, bán hàng, bác sĩ - Giấy, bút màu, tranh ảnh mẫu, keo
- Hai chậu để dựng nước và một sô ông nhựa, một chậu, mợt khay, Hợt bình
HOẠT ĐỢNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
(7)1 Ổn định tổ chức Hát bài “Cho làm mưa” - Cô và vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói nên điều gì? Các kể những nguồn nước mà biết?
2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi
- Cô hỏi trẻ tên góc chơi và giới thiệu nợi dung chơi của từng góc
Góc xây dựng: Xây hồ nước , bể bơi
Góc phân vai: Gia đình Bán hàng Cơ giáo
Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu một sô nguồn nước sạch bầu trời, ông mặt trời, ông trăng
Góc khám phá khoa học:
- Cho trẻ làm thí nghiệm với nước : Nước leo dơc, hịa tan
* Hoạt động 2: Q trình chơi.
- Cơ từng nhóm để quan sát trẻ chơi - Đặt câu hỏi từng góc trẻ chơi
- Bao quát giúp đỡ trẻ nếu cần - Giúp trẻ liên kết giữa góc chơi - Cơ giúp trẻ đởi vai chơi nếu trẻ thích * Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi. - Cô trẻ nhận xét
3 Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương.
Hát và vận động cô
Đàm thoại cô Quan sát
- Trẻ quan sát, trả lời và lắng nghe
- Trả lời
- Chọn góc chơi
- Trả lời
- Trẻ quan sát, nhận xét và lắng nghe
- Lắng nghe
(8)
ĐỘNG ĂN
* Cho trẻ rửa tay cách trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn
- Trẻ biết thao tác rửa tay
- Trẻ hiểu vì phải rửa tay cách trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn - Trẻ biết tên ăn và tác dụng của chúng đơi với sức khỏe người - Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất
- Nước sạch, bàn ăn, khăn ăn, ăn
HOẠT
ĐỘNG NGỦ
* Cho trẻ ngủ - Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc
- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy
- Phản, chiếu, gôi
HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
(9)- Tở chức cho trẻ rửa tay sau cho trẻ ngồi vào bàn ăn
- Tổ chức cho trẻ ăn:
- Cô chia cơm cho từng trẻ
- Cơ giới thiệu ăn và chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất
- Cơ đợng viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uông nước, vệ sinh
các bước rửa tay cô
- Trẻ ăn trưa
- Trẻ ăn cơm , ăn hết xuất
- Sau ăn xong cô cho trẻ vệ sinh và vào phòng ngủ
- Cho trẻ nằm tư thế, đọc bài thơ: “Giờ ngủ”
- Cô bao quát trẻ ngủ
- Sau ngủ dậy tổ chức cho trẻ ăn quà chiều
- Trẻ vào phòng ngủ
- Trẻ đọc
- Trẻ ngủ
A TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
HOẠT ĐỘNG THEO Ý
- Ôn hoạt động buổi sáng
- Trẻ nhớ và ôn lại bài học buổi sáng - Rèn kỹ ghi nhớ cho trẻ
- Củng cô lại kiến thức học b̉i
(10)THÍC
- Trẻ chơi trò chơi dân gian - Thực
bài tập
trong sách - Hoạt đợng theo nhóm ở góc - Nhận xét, nêu gương cuôi ngày, cuôi tuần
sáng
- Trẻ vui vẻ thoải mái với trò chơi dân gian
- Trẻ có ý thức nề nếp ngồi học
- Rèn kỹ cầm bút, cách giở sách - Giúp trẻ làm quen với môn học sách
- Trẻ biết góc chơi, biết nhiệm vụ, nội dung chơi
- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ - Trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết bạn
Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan - Biết tự nhận xét thân, nhận xét bạn
- Giúp trẻ có ý thức phấn đấu vươn lên
của cô và trẻ
Sách cho trẻ
Tranh mẫu của cô hướng dẫn trẻ
Sáp màu Đồ chơi góc Cờ, bảng bé ngoan Bé ngoan
TRẢ TRẺ
- Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ lớp
- Đồ dùng của trẻ
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA TRẺ
* Ơn hoạt đợng buổi sáng Cô cho trẻ hát bài “Cho làm mưa” Đàm thoại trẻ nội dung bài hát, chủ đề Cô cho trẻ ôn lại hoạt động buổi sáng Củng cô, giáo dục trẻ
Trẻ hát và vận động cô
Đàm thoại
(11)* Trẻ chơi trị chơi dân gian: Cô tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian mà trẻ u thích như: “Trời nắng, trời mưa”, “Nhảy qua suôi nhỏ”,
* Thực bài tập sách Cô cho trẻ đọc bài thơ “Ông trời bật lửa”; Đàm thoại trẻ nội dung bài thơ, chủ đề
- Cô hướng dẫn trẻ thực Cô cho trẻ thực * Hoạt đợng theo nhóm ở góc
- Cơ giới thiệu góc trẻ chơi
Cho trẻ chọn góc chơi trẻ thích, giúp trẻ nhận vai chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích ở nhóm - Trẻ chơi, cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi
- Kết thức, cô nhận xét góc chơi Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng nơi quy định
* Nhận xét, nêu gương cuôi ngày, cuôi tuần
- Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan thế nào? Cô cho từng trẻ tự nhận xét mình
*Trả trẻ: Cơ chỉnh đơn lại trang phục, đầu tóc cho trẻ gọn gàng Nhắc trẻ nhớ lấy đồ dùng cá nhân của trẻ
sáng
Ôn lại hoạt động buổi sáng Lắng nghe
Ngồi vào bàn học Đọc bài thơ cô Đàm thoại cô
Nhận vở Giở vở theo hướng dẫn của cô
Đàm thoại cô Quan sát
Chọn góc chơi mình thích Chơi theo nhóm ở cá góc Nhận xét
Thu dọn đồ dùng đồ chơi Nêu tiêu chuẩn bé ngoan Tự nhận xét mình
Nhận xét bạn lớp Lắng nghe
Lên cắm cờ
Chào cô chào bô mẹ, lấy đồ dùng cá nhân
Thứ ngày 02 tháng 04 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC
VĐCB “ Bò chui qua cổng” TCVĐ: “Rặt vào rổ” Hoạt động bổ trợ: + Trò chơi “Che nắng che mưa”
(12)I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài vận đợng bị chui qua cổng, biết cách thực bài vận động
- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi và luật chơi của trị chơi.Đi theo dường zích zắc
- Trẻ biết một sô tượng tự nhiên thiên nhiên 2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ bò bằng bàn tay và khủy chân cho trẻ - Rèn kỹ khéo léo của chui qua cổng thể dục - Rèn kỹ chạy theo đường zích zắc cho trẻ
- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định, kỹ đếm cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ có ý thức, nề nếp, thói quen tập thể dục
- Trẻ biết cách chăm sóc thân, biết giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi
II – CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- cổng thể dục cách điểm xuất phát 3m
- Loa đài, bài hát “Mây trắng, mây đen”, “Trời nắng, trời mưa”… - đường zích zắc có điểm zích zắc cách 2m
- Các loại nhựa, rổ đựng 2 Địa điểm tổ chức:
- Ngoài sân trường III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
(13)- Cho trẻ chơi trò chơi “Che nắng che mưa” - Đàm thoại trẻ:
+ Các vừa chơi trò chơi gì?
+ Trong trò chơi nhắc đến những tượng tự nhiên nào nhỉ?
+ Khi gặp những tượng phải làm gì?
- Cơ củng lại: Có tượng trời nắng, trời mưa, mưa to, mưa nhỏ là những tượng tự nhiên Ngoài cịn những tượng tự nhiên gió, bão, sóng thần đợng đất, núi lửa…
- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn sức khỏe gặp những tượng tự nhiên
- Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ 2 Giới thiệu bài.
Hôm cô tập bài thể dục “ Bị chui qua cởng”
3 Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ khởi đợng thành vịng trịn kiểu chân (Đi bằng mũi bàn chân, bằng mép bàn chân, khom lưng, thường, chạy…
- Lấy bóng đợi hình hàng ngang dãn cách
Hoạt động 2: Trọng động * Tập bài tập phát triển chung:
- Tập với bóng theo nhạc bài “Mây trắng mây
- Trẻ chơi
- Che nắng che mưa
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
(14)đen” đợng tác PTC:
+ Tay vai: Đưa bóng lên cao, phía trước + Lưng bụng: Đưa bóng lên cao nghiêng sang hai bên
+ Chân: Đưa bóng lên cao ngang ngực, đồng thời đứng nhún chân khụy gôi
+ Bật: Bật tại chỗ
- Cho trẻ vịng trịn cất bóng, đợi hình hàng ngang quay mặt vào
* Vận động : “Bị chui qua cởng”.
- Cơ gơi ý giới thiệu tên bài vận đợng “Bị chui qua cởng”:
+ Cơ có gì đây?
+ Cổng thể dục dùng để làm gì nhỉ? - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát
Lần 1: Thực hiên đợng tác khơng phân tích Lần 2: Thực hiên đợng tác kết hợp với phân tích + Tư thế chuẩn bị : Bàn tay, cẳng chân áp sát sàn, lưng thẳng đầu ngẩng mắt hướng phía trước
+ Thực : Khi có hiệu lệnh bị tay lọ chân kia, lúc bị mắt ln hướng phía trước, bị tới cởng chui qua cởng cho khơng chạm vào cởng bị qua cởng thì đứng dậy cuôi hàng đứng
Lần 3: Cho trẻ lên thực mẫu Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại động tác
- Cổng thể dục
- Quan sát cô - Trẻ nghe
(15)- Cho trẻ thực lần lượt Chú ý sửa sai cho trẻ thực chưa đúng, khích lệ đợng viên trẻ
- Cho thi đua thực theo tở bị liên tiếp chui qua cởng
- Nhận xét trẻ
- Củng cô tên bài học, giáo dục trẻ
+ Các vừa tập xong bài vận động gì nhỉ? + Các có thấy nóng khơng? Có thấy thể khỏe khơng?
* Trị chơi vận động “ Rặt vào rở” - Cơ giới thiệu tên trị chơi, đồ dùng chơi:
+ Chúng mình thường ăn gì bớt nóng nhỉ? Bây chúng mình thi đua lấy ăn cho bớt mệt nhé, đường lấy là khó là những đường zích zắc phải chạy qua
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi đồng thời thực mẫu cho trẻ quan sát:
+ Cách chơi: Khi có tiếng nhạc bạn đầu hàng đợi phải đường zích zắc cho không dẵm vào mép đường đi, tới rổ chọn lấy một đặt vào rổ của đội mình và trở cuôi hàng thì bạn thứ bắt đầu chạy lên lấy cứ tiếp tục thời gian một nhạc Đội nào lấy được nhiều là đội chiến thắng
+ Luật chơi: Mỗi lần lên lấy được phép chọn một quả, bạn chưa tổ thì bạn tiếp theo
- Trẻ thực
- Trẻ trả lời
- Quan sát cô
(16)chưa được lên lấy
Chú ý: Khi bạn tiếp theo lên thì bạn đầu hàng phải dồn hàng tiến lên đầu
- Cô mời bạn lên chơi mẫu
- Tổ chức cho trẻ chơi thi đua với - lần chơi Hướng dẫn, động viên trẻ chơi
- Nhận xét sau lần chơi
- Củng cô lại tên trị chơi, giáo dục trẻ Hoạt động 3: Hời tĩnh.
Cho trẻ nhẹ nhàng thành vòng tròn - vòng 4 Củng cố giáo dục
- Hỏi lại trẻ bài vừa học
- Giáo dục : Trẻ biết cách chăm sóc thân, biết giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi
5 Kết thúc: Nhận xét chung.
- Cho trẻ hát bài “Cho làm mưa với” sân chơi
- Trẻ thực
- Đi nhẹ nhàng - Trẻ thực
- Bò chui qua cổng
Thứ ngày 03 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC
TRUYỆN: GIỌT NƯỚC TÍ XÍU Hoạt động bổ trợ: + Bài đồng dao mưa.
+ Trị chơi: Ghép tranh I MỤC ĐÍCH – U CẦU:
1 Kiến thức:
(17)- Trẻ biết cần thiết của nước với cuộc sông của người Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ quan sát
- Phát triển ngôn ngữ và mạch lạc ở trẻ - Rèn ở trẻ mạnh dạn
3 Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ nguồn nước, vệ sinh môi trường - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh nhân sạch sẽ,vệ sinh môi trường nơi ở của vật, khơng làm nhiễm bầu khơng khí
II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng - đồ chơi: a Đồ dùng cơ:
- Phịng học thông minh - Tranh truyện chữ to
- Tranh ảnh một sô giọt nước , gió b Đồ dùng trẻ:
- Tranh ảnh rời câu chuyện 2 Địa điểm: - Lớp học
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức :
- Cô cho trẻ đọc đồng dao mưa - Bài đồng dao vừa nhắc đến gì? - Mưa tạo thành gì?
- Cô và trẻ đàm thoại một sô nguồn nước thiên nhiên
- Mưa
(18)- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ nước và môi trường sông hằng ngày
2 Giới thiệu bài.
Hôm cô kể câu chuyện “ Giọt nước tí xíu”
3 Hướng dẫn:
a Kể chuyên cho trẻ nghe * Cô kể lần 1: Kể diễn cảm
* Cô kể lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa - Cơ tóm tắt nội dung câu chuyện:
Câu chuyện kể họ hàng nhà nước có đơng anh em Đó là ơng mặt trời, mẹ biển cả, gió kết hợp lại thành những mưa ,bão, giông
- Câu chuyện hay chưa có tên đâu,vậy chúng mình đặt tên câu chuyện giúp cô nào
- Cô cho trẻ đặt tên câu chuyện
- Cô thông tên truyện là: “Giọt nước tí xíu“ chúng mình có đồng ý khơng?
b Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Con thấy câu chuyện có những nào? - Tí xíu là giọt nước ở đâu?
- Họ hàng tí xíu có những ai? - Ơng mặt trời nói gì với tí xíu
- Cơ cho trẻ nói lời của ơng mặt trời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
- Giọt nước tí xíu - Trẻ kể
- Biển - Đông lắm
(19)- Tí xíu hỏi ơng mặt trời điều gì? - Cơ cho trẻ nói lời của tí xíu - Tí xíu nói gì với mẹ biển cả? - Cơ cho trẻ nói với mẹ biển - Tí xíu đâu? với ai?
- Tí xíu thấy điều gì lên cao - Khi tí xíu thấy rét chuyện gì xảy ra? - Lúc này bầu trời thế nào? - Qua câu chuyện rút được điều gì? - Con nên học tập và yêu quý nhân vật nào? - Cô giáo dục trẻ cho trẻ biết nước có từ đâu, những mà có nước , nước , yêu thương và giúp đỡ lẫn
* Cô kể chuyện bằng rôi: Cô cho trẻ quan sát
c Cho trẻ kể chuyện rối - Cơ và trẻ nhận xét nhóm bạn kể d Trị chơi: Ghép tranh giọt nước - Cơ cho trẻ thảo luận giọt nước
- Cô cho trẻ ở nhóm lên ghép và nói kết của nhóm mìng vừa ghép được gì
- Cơ cho trẻ ở nhóm tìm chữ học - Cô ý nhắc trẻ sửa sai những chữ mà trẻ phát âm sai
- Cô cho trẻ đếm sơ lượng chữ của nhóm - Cơ ý sửa sai cho trẻ
4 Củng cố- Giáo dục
- Đi làm gì ạ
- Trẻ nói lời của tí xíu - Mẹ
- Nhập vào bạn nước
- Mát
- Xích lại gần - Tôi đen
- Trẻ kể - Trẻ nghe
(20)Cô củng cô lại bài học
- Chúng mình vừa được cô kể cho câu chuyện có tên là gì?
- Vậy chúng mình phải làm thế nào để có được những giọt nước sạch, nguồn nước sạch
- Cô giáo dục trẻ chăm chỉ, chịu khó… và biết nghe lời anh chị cha mẹ và ở lớp phải biết nghe lời cô giáo, yêu thương bạn và giúp đỡ lẫn nhau, vệ sinh môi trường, trồng xanh
5 Kết thúc - Nhận xét
- Tuyên dương trẻ
- Giọt nước tí xíu
- Trẻ kể
- Trẻ nghe
Thứ ngày 04 tháng năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tìm hiểu nước Sự cần thiết nước người.
Hoạt động bổ trợ: + Bài hát “Trời nắng, trời mưa” I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1- Kiến thức:
- Trẻ biết nguồn nước , nước giếng , mưa, máy, ao , hồ , sông , suôi
2- Kỹ năng:
(21)- Phát triển ngôn ngữ tính ham hiểu biết 3- Giáo dục:
- Biết chăm sóc bảo vệ sức khoẻ II- CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng – đồ chơi:
- Phịng học thơng minh - Tranh vẽ nguồn nước 2 Địa điểm:
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1- Ổn định tổ chức- trò chuyên: - Cho trẻ hát bài: Trời nắng - trời mưa - Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc đến tượng tự nhiên gì? - Mưa cho chúng mình gì?
Nước có ích lợi gì đơi với đời sơng người? * Củng cô - Giáo dục:
2 Giới thiệu:
Trong thiên nhiên có nhiều điều kỳ diệu để biết điều kì diệu Tìm hiểu nước, cần thiết của nước đôi với người khám phá nhé!
3 Hướng dẫn.
Hoạt động 1: Quan sát – đàm thoại: * Cho trẻ quan sát tranh trời mưa:
- Các quan sát xem có bức tranh gì?
- Hát
- Trời nắng– trời mưa - mưa, nắng
- Nước
- Lắng nghe
- Lắng nghe
(22)- Hàng ngày tiếp xúc với nước không? - Thế thấy nước thế nào?
* Trò chuyện nước đôi với đời sông người: - Các thấy nước có ở đâu?
- Nước có ở ao, hồ, sơng si - Nước được chia làm loại:
+ Nước bẩn và nước sạch - Nước bẩn có ở đâu? - Nước sạch có ở đâu?
- Chúng mình rưa tay ở đâu? Nước ở vịi có ng được không chúng mình muôn uông nước thì chúng mình phải làm gì?
- Nước có ở nhiều nơi nước giúp cho người, cho động vật và thực vật nữa
- Nước dung để làm gì? rửa tay, rửa rau, gội đầu
* Cô cho quan sát cốc nước: - Các thấy nước có màu gì?
- Cơ mời mợt bạn lên nếm thử xem nước có vị gì và mùi gì?
- Con uông nước thấy thế nào?
Các ạ hang ngày bô mẹ thường dung nước vào nhiều công việc tắm rửa, gội đầu, uông, nấu cơm…
Vậy nước quan trọng đơi với người nếu khơng có nước người không sông và tồn tại, động vật và thực vật chết khơ
- Có ạ - Rất mát - Trị chuyện - ao, hồ, sơng, … - nghe
- Quan sát - Trả lời
(23)* Quan sát tranh cá nước:
- Các nhìn xem có bức tranh gì? - Các thấy cá sông ở đâu?
- Các đếm xem có nhé
*Cơ có thí nghiệm nhỏ quan sát xem nhé - Cơ có hai gì
- Các có nhận xét gì này?
- Các có biết vì có khơ vì lại có xanh tơt
- Cô nhắc lại: Cây xanh tôt vì được tưới nước cịn khơng được tới nước bị héo và khô chết * Giáo dục: Nước cần thiết đôi với người, cho động vật và thực vật nữa.Hàng ngày chúng mình phải thướng xuyên uông nước thể mới mau lớn và khoẻ mạnh
- Chúng mình phải làm gì để bảo vệ nguồn nước - Tiết kiệm, không vất rác bẩn xuông ao hồ sông suôi…bảo vệ môi trường sạch
Hoạt động 2: Trò chơi “Trời mưa” - Giới thiệu cách chơi:
- Luật chơi: Ai sai phải nhảy lò cị - Tở chức trẻ chơi:
- Nhận xét trẻ chơi 4: Củng cố- Giáo dục - Hỏi lại bài học
- Giáo dục : Chăm sóc bảo vệ nguồn nước 5 Kết thúc:
- Quan sát
- Đây là một đàn cá - Ở dưới nước
- Quan sát - Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi
(24)- Nhận xét tuyên dương - Lắng nghe
Thứ ngày 05 tháng năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: TỐN: ĐO DUNG TÍCH MỢT VẬT BẰNG CÁC ĐƠN VỊ ĐO, SO SÁNH VÀ DIỄN ĐẠT KẾT QUẢ ĐO
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
- Trẻ biết đong, đo, so sánh
- Trẻ nhận biết, so sánh dung tích khác - Trẻ hiểu biết ích lợi của nước
2 Kĩ năng:
(25)- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ nguồn nước - Dạy trẻ biết tác dụng, lợi ích của nước
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng giáo viên trẻ:
- Đồ dùng cô: thùng đựng nước chai nước và dụng cụ đo dung tích nước.Thẻ sơ từ 1-10
- Đồ dùng trẻ: Mỗi nhóm trẻ có chai nước, khay đựng, bát nhựa to, bé, ca inôc, nắp nhựa Thẻ sô từ 1- 10
2 Địa điểm: - Phịng học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức.
(Cô mời trẻ xem một đoạn phim nước ) - Các vừa xem gì?
- Con thấy những gì đoạn phim?
- Bạn nào cịn có ý kiến gì khác nữa?
và những nguồn nước này thì giúp cho côi phát triển và động vật sinh sông
- Để bảo vệ, giữ gìn nguồn nước sạch phải làm gì?
- Để tiết kiệm nguồn nước sạch phải làm thế nào?
- Đoạn phim nước
Các nguồn nước dùng sinh hoạt
Các nguồn nước môi trường
- Không vứt rác bừa bãi xuông nước
(26)2 Giới thiệu :
- Hơm Đo dung tích một vật bằng đơn vị đo so sánh và diễn đạt kết đo
3 Hướng dẫn
a Đo đối tượng đơn vị đo khác nhau.
- Trong gia đình thường đựng nước bằng gì?
Trên có gì? Dùng để làm gì?
Cơ muôn bạn giúp cô đo độ cao của chiếc xô bằng gang tay của mình
( Mời lần lượt nhóm lên đo)
Chúng mình vừa được đo thấy kết đo thế nào?
Vậy với một độ cao định có kết đo khác vì đợ dài gang tay của bạn là khác
b Đo dung tích vật đơn vị đo.
- Có tin, có tin?
Hơm khai trương cửa hàng bán nước Cô bán hàng mời bạn đến thăm quan và giúp cô bán hàng tặng cho chúng mình mợt quà Chúng mình và xem là quà
xong
- Xô, chậu, bể, tét nước - xơ đựng nước
- Trẻ nói sơ gang tay đo được
(27)gì nhé!
- Cơ bán hàng tặng nhóm những gì Con thấy chai nước này thế nào?
+Cơ giải thích: Nước đựng chai gọi là dung tích của chai nước Nước đựng cơc to gọi là dung tích của cơc to Nước cơc nhỏ gọi là dung tích của cơc nước nhỏ
- Cơ bán hàng tặng cho nhóm dụng cụ đo nước là:
Từ chai nước và dụng cụ đo khác nhóm giúp cô bán hàng đong nước và xem điều gì xảy từ những chai nước này nhé! (Các nhóm đong nước, cô bao quát trẻ) Hỏi trẻ:
- Với chai nước giơng nhau, có dung tích bằng nhau, đo được kết đo khác + Để xem có kết đo của nhóm khơng.Mời nhóm quan sát lên xem làm thí nghiệm
* Cơ làm mẫu:
- Cơ có chai 1,5lít dùng côc nhỏ múc đầy côc,1 tay cô cầm và giữ phễu, đổ dần nước vào chai không làm rơi nước ngoài,cô đổ được côc nước đầu tiên, cô dùng bút gạch ngang mức nước vừa đo chai, tiếp theo cô múc côc nước thứ 2, cô vạch ngang mức nước vừa đo tượng tự côc thứ
- chai nước
- giông nhau, nước chai bằng
- lắng nghe cô giảng
- Trẻ quan sát
- nhóm chuẩn bị
Các nhóm đong nước
(28)- Các đếm xem dung tích nước bằng lần dung tích cơc nhỏ
- Cơ đo dung tích chai bằng dung tích cơc to tương tự
( Cô đong, trẻ đếm)
- Mời trẻ lên lấy sô đặt tương ứng + Đúng kết qủa đo của nhóm
Với dụng cụ đo có dung tích càng nhỏ thì sơ lần đo càng lớn Với dụng cụ đo có dung tích lớn thì sô lần đo càng nhỏ
- Vì sao?
- à rồi! mợt dung tích nước, vật đo khác nhau,thì kết đo là khác
* Trẻ thực hiện:
- Cô bán hàng gửi cho nhóm: nước dưa hấu, nước cam hấp dẫn chúng mình giúp cô đong nước bán hàng nhé!
( nhóm đong và đặt thẻ sơ) Trẻ nói kết đo
Cơ kiểm tra kết đo của đợi
c.Trị chơi: Trinh phục sữa cô gái Hà lan - Chia trẻ làm đợi có sơ lượng trẻ + Cách chơi: giúp cô gái Hà lan mang sữa từ trang trại Bò sữa nhà máy, để sản xuất sữa tươi nguyên chất, Mỗi bạn được cầm 1xơ đường khó đi, phải bước qua chướng ngại vật, thật khéo léo khơng làm đở
- Dung tích chai nước bằng lần dung tích cơc to
- Dung tích chai nước bằng lần dung tích cơc nhỏ
- Với côc nhỏ thì đong lần, với côc to thì đong lần là đầy chai nước - Lấy sô 8, sô
- cơc đo dung tích khác nhau, cơc to, cơc nhỏ
- Lớp, tổ cá nhân nhắc lại
- Đứng hàng dọc, hàng bạn
- tham gia trò chơi
(29)sữa mang đổ vào thùng của đội mình, dùng bút gạch vào mức sữa mình vừa đổ vào xong Cầm xô chạy cuôi hàng đứng, bạn tiếp theo mới được lên chơi
+ Luật chơi: Mỗi một bạn lên tham gia được sách một xô sữa, đội nào lấy được nhiều dung tích sữa đợi dành chiến thắng
- Thời gian cho đội là phút - Tổ chức cho trẻ chơi
- kiểm tra kết của đội 4 Củng cố - Giáo dục :
+ Củng cô: Hôm được học gì? + Giáo dục: Luôn giữ nguồn nước sạch, không đổ rác thải xuông sông, suôi
5 Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương - Cho trẻ chơi
- Bật nhạc cho trẻ tham gia chơi
- Đo dung tích mợt vật bằng đơn vị đo khác
(30)Thứ ngày 06 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC:
DẠY VẬN ĐỘNG “TRỜI NẮNG TRỜI MƯA” Nghe hát “Mưa rơi”
Trò chơi âm nhạc: “Chiếc đĩa hát” Hoạt động bổ trợ: + Câu đố.
I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát - Hát vận động “Trời nắng trời mưa”: 2 Kỹ :
- Rèn luyện uyển chuyển của thể, mềm mại của đôi tay - Phát triển tai nghe âm nhạc
- Rèn trí nhớ, khả tư cho trẻ qua trò chơi 3 Giáo dục:
(31)II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Nhạc bài hát: Trời nắng trời mưa
- Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trình chiếu - Dụng cụ âm nhạc: Mõ, sắc xô, phách tre - Bàn:
2 Địa điểm tổ chức:
- Tổ chức hoạt động lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
" Nhiều giọt thi Rơi mau xuông đất Không nhanh tay cất Ước áo quần" Đó là gì?
- À, là mưa Khi trời mưa nếu không nhanh tay cất quần áo thì bị sao? - Vì mưa quần áo lại ướt?
- Nước có ích lợi gì hàng ngày? - Nước có ở những đâu?
- Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước
2 Giới thiệu bài:
Hôm cô dạy bài hát “Trời nắng trời
- Trẻ lắng nghe
- Trời mưa
- Bị ướt
- Mưa là nước - Trẻ kể
(32)mưa” Sáng tác Đặng Mai 3 Hướng dẫn.
Hoạt động 1: Ôn hát “Trời nắng trời mưa” - Cô cho trẻ nghe đoạn nhạc bài hát “trời nắng trời mưa”
- Cho trẻ đốn là bài hát nào? - Cô cho lớp hát 2- lần
- Ai biết bài hát này nói lên điều gì? - Cơ tóm ý, nêu nợi dung
Hoạt động 2: Dạy vận động vổ tay theo nhịp bài “Trời nắng trời mưa”
- Để hát bài này hay thì làm gì? Cơ mời những ý tưởng hay và sáng tạo nào - Cô mời - trẻ lên vận động tự
- Cô thấy bạn nào hát và vận động hay Ngoài những cách vận động của cô thấy cách vận động “vỗ tay theo nhịp” phù hợp với giai điệu bài hát này Vậy hôm mình vỗ tay theo nhịp bài hát này nhé! - Cô làm mẫu lần cho trẻ xem
- Cô vỗ mẫu lần phân tích “ Phách mạnh vỗ tay vào chữ trời, phách nhẹ mở tay vào từ nắng ” cứ thế cho đến hết bài hát
- Cô làm mẫu lần vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát
+ Dạy trẻ vỗ tay 1- lần
- Trẻ đoán
- Trẻ hát
- Trẻ nghe
- Trẻ nói theo ý hiểu
(33)- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ vỗ tay theo tở, nhóm, cá nhân - Cô sửa sai cho trẻ
- Chúng mình biết vỗ tay theo nhịp bài hát rồi, cô cho dùng dụng cụ âm nhạc gõ đệm theo nhịp bài hát để bài hát hay
- Cô gõ đệm mẫu bằng xắc xô
- Cho lớp gõ đệm theo nhịp bài hát bằng dụng cụ âm nhạc
- Gọi nhóm trẻ gõ bằng xắc xơ lên biểu diễn - Gọi nhóm trẻ gõ bằng phách trẻ lên biểu diễn - Cho nhóm, cá nhân trẻ lên biểu diễn
- Nhắc lại tên bài hát? Tên vận động? Hoạt động 3: Nghe hát “Mưa rơi”
- Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, có mợt bài hát mn tặng lớp mình Đó là bài “ Cho làm mưa với” Bây lắng nghe nhé
- Cô hát lần 1:
Hỏi trẻ : Cô vừa hát bài hát gì? sáng tác? - Giảng nội dung bài hát: - Bài hát này nói mợt em bé mn được làm mưa nên xin chị gió để được làm mưa nhằm giúp cho xanh lá, hoa được tơt tươi, giúp cho đời khơng phí hoài rong chơi
- Cô hát lần 2: Cô và trẻ kết hợp múa minh hoạ
- Trẻ quan sát
- Trẻ nghe
- Trẻ vận động
- Trẻ kết hợp với dụng cụ
- Trời nắng trời mưa
- Trẻ nghe
- Cho làm mưa với
Trời nắng trời mưa Sáng tác Đặng Mai
(34)- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát
Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: “Chiếc đĩa hát”
- Cô chia trẻ thành đội
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi
+ Trên có chiếc đĩa quay chiếc đĩa đến sô nào thì cô mở ô sô nhiệm vụ của đơi thời gian giây lắc sắc xô đội nào nhanh được trả lời, nếu trả lời sai thì đội bạn có quyền trả lời
- Cho trẻ chơi 3-4 lần, nhận xét sau lần chơi 4 Củng cố giáo dục.
- Hôm được hát và vận động bài gì? - Do sáng tác?
- Giáo dục :Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, yêu âm nhạc
5 Kết thúc
- Nhận xét – tuyên dương
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi