1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

nội dung trọng tâm môn ngữ văn từ 32292 thcs trần quốc toản

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 21,34 KB

Nội dung

Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác đối với bộ đội, nhân dân và tình cảm kính yêu, cảm phục của nhân dân, bộ đội đối với Bác. *HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:[r]

(1)

Tuần: 24 Tiết: 89 + 90 I.

Giới thiệu: 1.

Tác giả:

Văn bản: VƯỢT THÁC (Võ Quảng)

Võ Quảng (1920-2007), quê Quảng Nam nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi

2

Tác phẩm:

Trích từ chương XI tập truyện ngắn “Quê nội” II.

Đọc - hiểu văn bản: Thể loại: truyện ngắn III.

Phân tích: 1.

c tranh thiên nhiên.

- Bức tranh thiên nhiên miêu tả theo hành trình vượt thác: + Cảnh đẹp êm đềm vùng đồng

+Cảnh đẹp uy nghiêm vùng núi rừng 2.

Hình ảnh người.

Hình ảnh cảm dượng Hương Thư vượt thác, qua làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh người lao động cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ

IV.

Tổng kết. 1 Nghệ thuật:

- Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên miêu tả ngoại hình, hành động người

- Sử dụng phép nhân hóa, so sánh phong phú có hiệu - Lựa chọn chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc

- Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng 2 Nội dung:

Vượt thác ca thiên nhiên, đất nước quê hương, lao động; từ kín đáo nói lên tình u đất nước, dân tộc nhà văn

E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

? So sánh hai văn “Sơng nước Cà Mau” “Vượt thác” để tìm thấy điểm khác cảnh thiên nhiên người

(2)

Tuần: 24 Tiết: 91 I.

Bài học:

PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH

(Viết tập làm văn tả cảnh nhà)

1 Những bước để làm văn tả cảnh. - Xác định đối tượng miêu tả

- Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu

- Trình bày điều quan sát theo trình tự 2 Bố cục văn tả cảnh.

+ Mở bài: Giới thiệu cảnh tả

+ Thân bài: Tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự + Kết bài: Phát biểu cảm tưởng cảnh vật II.

Luyện tập.

Tập viết đoạn ngắn ( 8- 10 câu) tả vườn vào mùa chín có thực phép so sánh

****************************************************** Tiết: 92 + 93

Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG - A

Đô.Đê-(Bản dịch Trần Việt - Anh Vũ) I.

Giới thiệu: - Xem SGK II.

Đọc hiểu văn bản: III.

Phân tích:

1. Nhân vật Phrăng:

- Phrăng cậu học sinh ham chơi buổi học cuối cậu hiểu giá trị, ý nghĩa tiếng nói dân tộc

- Biết yêu tiếng nói dân tộc biểu lòng yêu nước 2 Thầy giáo Ha-men:

+ Trang phục: mặc lễ phục

+ Thái độ với học sinh: dịu dàng, ân cần

+ Những lời nói việc học tiếng Pháp: ca ngợi tiếng Pháp (tiếng Pháp vũ khí), tự phê bình người có lúc xao nhãng việc học tập tiếng Pháp

+ Hành động, cử lúc kết thúc buổi học: thầy xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, khơng nói hết câu Thầy viết “ Nước Pháp muôn năm” => Thầy Ha-men người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, người yêu nước sâu sắc

IV.

(3)

1. Nghệ thuật:

- Kể chuyện thứ

- Xây dựng tình truyện độc đáo

- Miêu tả tâm lý nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình

- Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán hình ảnh so sánh

2. Nội dung:

- Tự dân tộc gắn liền với việc giữ gìn phát triển tiếng nói dân tộc

- Văn cho thấy tác giả người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ

* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Đọc lại truyện - tập tóm tắt

- Tìm văn học lịch sử nước ta mẫu chuyện yêu nước ******************************************************

Tuần: 25 - Tiết: 94 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I.

Bài học:

1 Những bước để làm văn tả người: - Xác định đối tượng miu tả, quan st

- Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu

- Trình bày điều quan sát theo trình tự 2 Bố cục văn tả người gồm có:

- Mở bài: Giới thiệu người tả

-Thân bài: Miêu tả chi tiết theo thứ tự (ngoại hình, cử chỉ, lời nĩi,…) - Kết bài: Phát biểu cảm tưởng người tả

II.

Luyện tập.

Bài 1: Viết đoạn văn ( 6-8 câu) miêu tả em bé chừng 4, tuổi

****************************************************** Tuần: 25- Tiết: 95+96

I Giới thiệu chung: 1 Tác giả:

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh

Huệ - Minh Huệ (1927 – 2003), tên khai sinh Nguyễn Thái, quê Nghệ An 2 Tác phẩm:

Bài thơ viết năm 1951 dựa kiện lịch sử có thật: Trong chiến dịch biên giới 1950, Bác trực dõi huy chiến đấu đội nhân dân

(4)

Thể thơ:

Thơ ngụ ngôn (5 chữ) Bố cục:

- P1 (9 khổ đầu): lần thức dậy thứ anh Đội viên - P2 (6 khổ tiếp): Lần thức dậy thứ

- P3 (khổ cuối): Lí Bác khơng ngủ III Phân tích

1 Hình ảnh Bác Hồ:

- Thời gian, khơng gian: Trời khuya, bên bếp lửa, mưa lâm thâm, mái lều xơ xác -> Đêm khuya tĩnh lặng, lạnh lẽo

- Hình dáng, tư thế: mái tóc bạc, lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc

-> Dùng nhiều từ láy gợi tả tư suy tư, lo nghĩ - Hành động, cử chỉ: đốt lửa, dém chăn, nhón chân -> Ân cần, chu đáo

=> Khẳng định ngợi ca lòng vĩ đại, hi sinh cao Bác cho nghiệp đấu tranh giành độc lập Tổ quốc, dân tộc

2 Tâm tư anh Đội viên: * Lần thứ thức dậy:

- Biện pháp so sánh làm, từ láy làm bật xúc động anh trước tình thương Bác

* Lần thứ thức dậy:

- Dùng nhiều từ láy + câu cầu khiến + điệp ngữ giúp diễn tả tăng dần mức độ lo lắng anh đội viên dành cho Bác

-> Sự yêu mến, cảm phục chia sẻ anh đội viên Bác => Anh đội viên dành cho Bác tình cảm chân thành cao đẹp IV Tổng kết

1 Nghệ thuật:

- Thể thơ chữ; kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm

- Lời thơ giản dị, giàu hình ảnh, dùng nhiều từ láy gợi hình nhằm khắc họa hình ảnh cao đẹp Bác

2 Ý nghĩa văn bản:

Bài thơ thể lòng yêu thương bao la Bác đội, nhân dân tình cảm kính u, cảm phục nhân dân, đội Bác

*HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

Câu 1: Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đoạn văn ngắn

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:54

w