Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ THÚY ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ HỘI HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC X Hà Nội – 2014 HỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ THÚY ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ HỘI HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC X HỘI Mã số: 60900101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1.Lý lựa chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 Ý nghĩa nghiên cứu 15 3.1 Ý nghĩa khoa học 15 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 16 Câu hỏi nghiên cứu 16 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 16 5.1 Mục đích nghiên cứu 17 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu 17 Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 18 7.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 7.2 Khách thể nghiên cứu 18 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 Phạm vi nghiên cứu 19 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ HỘI HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT 20 1.1 Những lý thuyết đƣợc vận dụng đề tài 20 1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài 30 1.2.1 Chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng 30 1.2.2 Khái niệm ngƣời khuyết tật 33 1.3 Hệ thống sách trợ cấp xã hội hàng tháng ngƣời khuyết tật Việt Nam 35 1.4 Mục tiêu thực sách trợ cấp xã hội hàng tháng theo Nghị định 67, Nghị định 13 Nghị định 28 Error! Bookmark not defined 1.5 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội (ngƣời thực thi sách) 39 1.6 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 41 1.6.1 Vài nét điều kiện kinh tế xã hội huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 41 1.6.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng LĐTB & XH huyện Mê Linh việc chi trả trợ cấp hàng tháng ngƣời khuyết tật 44 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ HỘI HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 49 2.1 Thực trạng ngƣời khuyết tật địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 49 2.1.1 Tình hình ngƣời khuyết tật địa bàn huyện 49 2.1.2 Nguyên nhân khuyết tật 52 2.1.3 Thực trạng hƣởng trợ cấp xã hội hàng tháng ngƣời khuyết tật theo Nghị định 67, Nghị định 13 Nghị định 28 54 2.1.4 Điều kiện sống NKT địa bàn huyện 58 2.2 Thực trạng việc thực trợ cấp xã hội hàng tháng với NKT địa bàn huyện 63 2.2.1 Công tác xác định dạng tật, mức độ khuyết tật hồ sơ xác định mức độ khuyết tật 63 2.2.2 Hồ sơ hƣởng trợ cấp xã hội hàng tháng 65 2.2.3 Đội ngũ thực sách 66 2.3 Đánh giá việc thực sách trợ cấp xã hội hàng tháng NKT địa bàn huyện 74 2.3.1 Tác động sách NKT 74 2.3.2 Đánh giá mức độ bao phủ thực sách 75 2.3.3 Đánh giá việc tiếp cận thông tin sách 79 2.3.4 Những hoạt động trợ giúp khác 80 2.4 Một số hạn chế 83 2.5 Nguyên nhân hạn chế 84 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP XÃ HỘI HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH 90 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 90 3.1.1 Trợ cấp xã hội hàng tháng phải hƣớng tới đảm bảo ổn định sống cho ngƣời khuyết tật 90 3.1.2 Trợ cấp xã hội hàng tháng cần đặt mối quan hệ tƣơng tác với công tác xã hội 90 3.1.3 Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng sách, đảm bảo thực quyền cho đối tƣợng ngƣời khuyết tật đƣợc hƣởng lợi 91 3.2 Một số biện pháp tổ chức thực sách trợ cấp xã hội hàng tháng địa bàn huyện năm 92 3.2.1 Tổng hợp số liệu NKT đầy đủ, xác: 92 3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực làm công tác trợ giúp xã hội 93 3.2.3 Điều tra, khảo sát, xây dựng sở liệu trợ giúp xã hội cho ngƣời khuyết tật 95 3.2.4 Về công tác tuyên truyền 95 3.2.5 Các giải pháp khác 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 1.KẾT LUẬN 99 2.KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ TGXH Trợ giúp xã hội CTXH Công tác xã hội NKT Ngƣời khuyết tật XH Xã hội LĐTB&XH Lao động - Thƣơng binh xã hội DANH MỤC BẢNG VÀ DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng khảo sát số NKT năm 2007 Bảng 2.2 Phân bố NKT địa bàn huyện Bảng 2.3 Số ngƣời khuyết tật hƣởng trợ cấp hàng tháng huyện Mê Linh theo năm Bảng 2.4 Bảng phân nhóm đối tƣợng hƣởng trợ cấp địa bàn huyện (tháng 12/2012) Bảng 2.5 Bảng tổng hợp phân bố đối tƣợng ngƣời khuyết tật hƣởng trợ cấp hàng tháng Bảng 2.6 Tổng hợp trình độ chun mơn cán thực sách (năm 2012) Bảng 2.7 Bảng tổng hợp kinh phí chi trả hàng tháng theo cấp xã,thị trấn, tháng12/2012 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Đối chiếu tỷ lệ NKT năm 2007 năm 2012 Biểu đồ 2.2 Các dạng khuyết tật Biểu đồ 2.3 Các nguyên nhân dẫn đến khuyết tật Biểu đồ 2.4 Trình độ văn hóa ngƣời khuyết tật Biểu đồ 2.5 Trình độ chuyên môn NKT Biểu đồ 2.6 Thu nhập Ngƣời khuyết tật Biểu đồ 2.7 Nhu cầu Ngƣời khuyết tật Biểu đồ 2.8 Hình thức tiếp cận thơng tin sách NKT Biểu đồ 2.9 Đối tƣợng hƣởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo năm MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Việt Nam nƣớc nghèo, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt lại trải qua thời gian dài chiến tranh Vì có phận khơng nhỏ dân cƣ cần trợ cấp xã hội đặc biệt trợ cấp xã hội thƣờng xuyên để đảm bảo đời sống hàng ngày với nhu cầu nhƣ y tế, giáo dục, nhà ở, nƣớc Trong nhóm ngƣời cần trợ giúp có ngƣời khuyết tật, nhóm ngƣời ln cần quan tâm chăm sóc trợ giúp đặc biệt từ cộng đồng Trên giới có khoảng 650 triệu ngƣời khuyết tật dƣới hình thức hay hình thức khác chiếm khoảng 10% dân số giới, 80% số sống nƣớc phát triển Tại Việt Nam có khoảng 5,3 triệu ngƣời khuyết tật, chiếm khoảng 6,3% dân số, có khoảng 8% hộ gia đình Việt Nam có ngƣời khuyết tật hầu hết hộ gia đình có ngƣời khuyết tật thuộc hộ nghèo [15,tr.7] Ngƣời khuyết tật mối quan tâm cộng đồng quốc tế nhƣ Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam Suốt thập kỷ qua xã hội có chuyển biến tích cực nhận thức, thái độ hành động ngƣời khuyết tật Ngƣời khuyết tật khơng cịn bị coi gánh nặng xã hội nhƣ trƣớc Mọi vấn đề có liên quan đến ngƣời khuyết tật đƣợc xem xét dƣới nhiều góc độ quyền ngƣời mà hết quyền bình đẳng, quyền đƣợc sống sống đầy đủ đƣợc tơn trọng phẩm giá Chính sách trợ giúp xã hội trợ giúp cho ngƣời khuyết tật đƣợc hình thành với sách trợ giúp xã hội đối tƣợng khác Hiện nay, có nhiều sách trợ giúp ngƣời khuyết tật mặt, phủ Việt Nam đƣa luật ngƣời khuyết tật thông tƣ hƣớng dẫn thi hành luật ngƣời khuyết tật Nhà nƣớc ban hành nhiều văn Luật, Nghị định liên quan đến ngƣời khuyết tật nhƣ Luật NKT, Nghị định 67/2007/NĐ-CP, Nghị định 13/2010/NĐ-CP Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật ngƣời khuyết tật Chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng phần hệ thống sách nhà nƣớc Trợ cấp xã hội hàng tháng khoản tiền Nhà nƣớc cấp cho đối tƣợng sách hàng tháng để mua lƣơng thực, thực phẩm chi tiêu cần thiết khác, phục vụ cho nhu cầu sống Các chế độ trợ cấp đƣợc tính toán dựa vào mức chi tiêu tối thiểu để đảm bảo trì hệ thống sách trợ cấp xã hội đƣợc quy định hệ thống luật văn hƣớng dẫn luật Các văn quy định rõ mức trợ cấp hàng tháng đối tƣợng bảo trợ xã hội cụ thể có đối tƣợng ngƣời khuyết tật Tuy sách trợ cấp xã hội hàng tháng chƣa đáp ứng đầu đủ tồn diện địi hỏi xã hội, hiệu lực hiệu sách chƣa cao Hạn chế nguyên nhân khách quan điều kiện kinh tế xã hội nguyên nhân chủ quan trình nghiên cứu xây dựng sách q trình thực thi Điều địi hỏi tiếp tục nghiên cứu hồn thiện sách thời gian tới Mê Linh huyện ngoại thành thủ đô Hà Nội, với phát triển lịch sử tốc độ thị hóa đất nƣớc Hiện địa bàn huyện, số ngƣời khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật tai nạn giao thông lớn cần đƣợc quan tâm Đảng, Nhà nƣớc tổ chức xã hội thơng qua sách trợ cấp xã hội hàng tháng Chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng đƣợc thực toàn địa bàn huyện cho đối tƣợng thụ hƣởng có ngƣời khuyết tật Tuy sách trợ cấp xã hội hàng tháng chƣa đáp ứng đầy đủ toàn diện, hiệu lực, hiệu sách chƣa cao Hạn chế nguyên nhân khách quan điều kiện kinh tế xã hội nguyên nhân chủ quan trình tổ chức thực thi Những hạn chế dẫn đến tỷ lệ đối tƣợng thụ hƣởng sách thấp, đời sống vật chất tinh thần đối tƣợng đƣợc trợ cấp xã hội khó khăn Đây vấn đề phức tạp, khó khăn cần đƣợc Nhà nƣớc quan tâm dƣới góc độ khác Điều đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện sách tổ chức thực sách đắn Vì lý hƣớng cho đề tài nghiên cứu “Đánh giá việc thực sách trợ cấp xã hội hàng tháng người khuyết tật địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012” Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu, viết ASXH, bảo trợ xã hội ngƣời khuyết tật Các cơng trình nghiên cứu phạm vi rộng đề cập tới nhiều đối tƣợng trợ giúp Các nghiên cứu an sinh xã hội Tác giả Nguyễn Đình Liêu năm 2002 có viết “Trợ cấp xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam” Tạp chí Kinh tế Luật (số 1), Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả nêu lên vai trò trợ cấp xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Trợ cấp xã hội đƣợc nghiên cứu chi tiết cụ thể từ thấy đƣợc ý nghĩa, vai trị hệ thống an sinh xã hội Đó phận cấu thành, mắt xích quan trọng khơng thể thiếu việc đảm bảo an sinh xã hội Năm 2004, Bài viết đề cập đến hệ thống pháp luật an sinh xã hội Việt Nam từ năm 1945 đến 2004 cuả tác giả Lê Thị Hoài Thu “Thực trạng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam” Tạp chí Bảo hiểm xã hội (số 6) Thơng qua việc nghiên cứu thực trạng pháp luật an sinh xã hội, tác giả đƣa số ý kiến để hoàn thiện hệ thống pháp luật an sinh xã hội nƣớc ta nay, có pháp luật trợ giúp xã hội Các ý kiến đóng góp giúp cho nhà hoạch định sách hồn thiện đầy đủ cụ thể hệ thống pháp luật để đảm bảo an sinh xã hội 10 8.1 nh chị xếp dạng khuyết tật sau? đánh dấu vào ô tương ứng) Khuyết tật vận động Khuyết tật thần kinh,tâm thần Khuyết tật nghe, nói Khuyết tật trí tuệ Khuyết tật nhìn Khuyết tật khác (ghi rõ) Chƣa xếp dạng khuyết tật 8.2 Anh/chị đánh giá khả lao động? đánh dấu vào tương ứng) Có khả lao động Khơng có khả lao động Suy giảm phần Chƣa đƣợc đánh giá ( Nếu có tỷ lệ, ghi cụ thể mức độ suy giảm %) 8.3 Ạnh chị đánh giá khả tự phục vụ sinh hoạt hàng ngày? đánh dấu vào ô tương ứng) Tự phục vụ Tự phục vụ phần Không tự phục vụ nhu cầu sinh hoạt Chƣa đƣợc đánh giá (Nếu có tỷ lệ, ghi cụ thể mức độ suy giảm %) 8.4 Anh/chị đánh giá mức độ khuyết tật theo quy định uật người khuyết tật ? đánh dấu vào ô tương ứng) Đặc biệt nặng Nhẹ Nặng Chƣa đƣợc đánh giá Câu Nguyên nhân dẫn đến khuyết tật anh/chị? đánh dấu vào ô tương ứng) Bẩm sinh Tai nạn lao động Bệnh tật Tai nạn giao thông Hậu chiến tranh Nguyên nhân khác 115 Câu 10 Anh/chị c khoản lƣơng/trợ cấp thu nhập sau (nếu có nguồn thu nhập đánh dấu vào “Có” tương ứng ghi tiền vào ô bên cạnh) Các nguồn thu nhập Có Số (1000đ) Tiền lƣơng, tiền cơng Thu nhập từ SXKD thân, gia đình Lƣơng hƣu khoản trợ cấp BHXH Trợ cấp xã hội tháng Trợ cấp ƣu đãi ngƣời có cơng Khơng có nguồn thu nhập Tổng Câu 11 Anh/chị cho biết nguồn sống thân dựa vào nguồn sau đánh dấu vào ô tương ứng) Tiền lƣơng, tiền công Phụ thuộc vào gia đình Lƣơng hƣu khoản trợ cấp BHXH Trợ cấp xã hội tháng Trợ cấp ƣu đãi ngƣời có cơng (Thƣơng, bệnh binh, lão thành cách mạng ) Khác (lãi tiết kiệm, cho, tặng, biếu ) II VỀ CHÍNH SÁCH, TRỢ GI P ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT Câu 12 Anh/chị c hƣởng trợ cấp xã hội hàng tháng không Khơng Có => câu 16 Mức ngàn đồng/tháng 116 tiền Câu 13 Nhận x t đánh giá trợ cấp xã hội đến đời sống vật chất tinh thần NKT 13.1 Trợ cấp xã hội tác động đến sống anh/chị nào? đánh dấu vào ô tương ứng) Đảm bảo sống ổn định Góp phần tăng thu nhập Không thay đổi Khác (ghi rõ) 1.3.2 Trợ cấp xã hội tác động đến đời sống tinh thần anh/ chị sao? đánh dấu vào ô tương ứng) Yên tâm, tin tƣởng vào sống Giảm bớt tự ti, mặc cảm Không thay đổi Khác (ghi rõ) 13.3 Anh/chị có nhận xét mức trợ cấp xã hội tại? Phù hợp > câu 15.4 Mức thấp cần điều chỉnh 13.4 Anh chị đồng ý mức trợ cấp sau đây? đánh dấu vào ô tương ứng) Bằng 1,5 lần so với mức Bằng 50% lƣơng tối thiểu Bằng lần so mức Thay đổi theo giá hàng năm 13.5 nh chị có nhận xét hồ sơ, thủ tục để trợ cấp? đánh dấu vào ô tương ứng) Hồ sơ đơn giản Hồ sơ phức tạp Thủ tục đơn giản Thủ tục phức tạp, chờ lâu đƣợc nhận trợ cấp Câu 14 Anh/chị tiếp cận thông tin sách, chế độ với ngƣời khuyết tật từ kênh thơng tin sau (Đánh dấu vào ô tương ứng) Mạng internet Ti vi Đài phát (radio), truyền Điện thoại (bàn, di động) Sách, báo, tạp chí, tờ rơi Khác 117 Câu 15 Nhận định anh/chị sách có? 15.1 Về xác định dạng tật phân hạng tật (mức độ) Phù hợp Không phù hợp Kiến nghị: 15.2 Về sách trợ cấp hàng tháng Phù hợp Không phù hợp Kiến nghị: III KH KHĂN VÀ KHẢ NĂNG KHẮC PHỤC KH KHĂN Câu 16 Anh/chị gặp phải khó khăn dƣới đánh dấu vào ô tương ứng) Không Có Khó khăn Khơng có ý kiến Vốn để sản xuất kinh doanh Chăm sóc sức khỏe Chỉnh hình, phục hồi chức Học văn hóa Học nghề/ đào tạo chun mơn Có việc làm Tiếp cận công nghệ thông tin, truyền thông Tiếp cận cơng trình cơng cộng, tham gia giao thơng Tham gia hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, 10 Sinh hoạt hàng ngày 11 Khác (ghi rõ…………………………………) 118 Câu 17 Khả anh/chị khắc phục kh khăn thân? đánh dấu vào ô tương ứng) Khắc Khắc Không Khôn phục phục khắc gc ý đƣợc phục kiến phần đƣợc Huy động vốn để sản xuất kinh doanh Chăm sóc sức khỏe Chỉnh hình, phục hồi chức Học văn hóa Học nghề/chun mơn Tạo việc làm Tiếp cận công nghệ thông tin, truyền thông Tiếp cận cơng trình cơng cộng, giao thơng Tham gia hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch 10 Sinh hoạt hàng ngày 11 Khác (ghi rõ…………………………) Câu 18 Anh/chị mong muốn đƣợc nhận h trợ sau đánh dấu ô tương ứng) Không H trợ H trợ Mong muốn đƣợc h trợ 119 Khôn cần h hoàn gc ý trợ phần toàn kiến Vốn/mặt bằng/kỹ thuật SXKD Khám chữa bệnh/chăm sóc sức khỏe Chỉnh hình, phục hồi chức Học văn hóa Học nghề/chun mơn Tạo việc làm Tiếp cận công nghệ thông tin, truyền thông Tiếp cận cơng trình cơng cộng, giao thơng Tham gia hoạt động văn hóa, thể thao 10 Trợ giúp sinh hoạt hàng ngày 11 Khác (ghi rõ………………………) Xin chân thành cảm ơn ông/bà!!! 120 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƢỜI KHUYẾT TẬT Thông tin chung: - Họ tên ngƣời vấn: - Thời gian vấn: - Địa điểm vấn: Ngƣời đƣợc vấn: Nội dung vấn: Câu 1: Anh/chị cho biết anh chị đƣợc hƣởng trợ cấp từ ngày, tháng, năm nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Tại anh chị biết thuộc diện đƣợc hƣởng trợ cấp xã hội hàng tháng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Với số tiền trợ cấp hàng tháng mà anh/ chị đƣợc hƣởng, anh/chị thƣờng sử dụng vào việc gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: So với trƣớc đƣợc hƣởng trợ cấp xã hội, số tiền giúp anh chị cải tiện đời sống nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Anh chị gặp khó khăn trong q trình làm thủ tục hƣởng trợ cấp xã hội hàng tháng? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 121 Câu 6: Anh/ chị cịn gặp khó khăn sống đƣợc hƣởng trợ cấp xã hội hàng tháng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Anh, chị có mong muốn, nhu cầu khác bên cạnh việc hƣởng trợ cấp xã hội hàng tháng ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Anh chị có cảm thấy sách trợ cấp hàng tháng có phù hợp với thân điều kiện khơng? Nếu khơng phù hợp xin anh chị nêu rõ nguyên nhân? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 122 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH Thơng tin chung: - Họ tên ngƣời vấn: - Thời gian vấn: - Địa điểm vấn: Ngƣời đƣợc vấn: Nội dung vấn: Câu 1: Anh/chị cho biết anh chị tốt nghiệp đại học hay cao đẳng,có chun mơn cơng tác xã hội không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 1: Anh/chị cho biết anh chị đƣợc phân cơng nhiệm vụ phụ trách cơng việc ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Anh chị có gặp khó khăn cơng việc khơng? Nếu có khó khăn khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Với vị trí cơng việc anh, chị làm, anh/chị có kiến nghị để cải thiện khó khăn q trình thực trợ cấp xã hội hàng tháng không ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Khi thực chi trả trợ cấp xã hội hàng tháng với NKT anh/ chị thấy có thuận lợi gì? 123 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Trong trình thực hiện, anh/chị có đƣợc đào tạo, hƣớng dẫn cụ thể khơng? Nếu có, việc hƣớng dẫn cụ thể sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …Câu 6: Anh/chị nắm bắt đƣợc quy trình thực hình thức nào? Anh/ chị mơ tả hình thức đó? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Những hạn chế mà anh/ chị nhìn thấy trình thực sách trợ cấp xã hội hàng tháng ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Từ hạn chế đó, anh/ chị có kiến nghị, đề xuất để cải thiện? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 124 Biên vấn sâu số Thông tin chung: - Họ tên ngƣời vấn: Phan Thị Thúy - Thời gian vấn: Ngày 20 tháng 10 năm 2013 - Địa điểm vấn: Hội NKT huyện Ngƣời đƣợc vấn: NKT nam giới, 16 tuổi Nội dung vấn: NPV: Anh/chị cho biết anh chị đƣợc hƣởng trợ cấp từ ngày, tháng, năm nào? NTL: Thời gian bắt đầu hƣởng trợ cấp từ tháng năm 2009 NPV:Tại anh chị biết thuộc diện đƣợc hƣởng trợ cấp xã hội hàng tháng? NTL: Nghe thông tin ti vi NKT cán LĐTB&XH xã đến hƣớng dẫn làm thủ tục xác định mức độ khuyết tật dạng tật NPV: Với số tiền trợ cấp hàng tháng mà anh/ chị đƣợc hƣởng, anh/chị thƣờng sử dụng vào việc gì? NTL: Sử dụng vào chi tiêu hàng ngày, nhu cầu cá nhân NPV: So với trƣớc đƣợc hƣởng trợ cấp xã hội, số tiền đ giúp anh chị cải tiện đời sống nhƣ nào? NTL: Trƣớc chƣa đƣợc hƣởng trợ cấp hàng tháng, thứ phụ thuộc vào gia đình Bản thân khơng có thu nhập, từ có trợ cấp tháng đỡ đƣợc gia đình phần sinh hoạt ăn, uống Các bữa ăn đƣợc cải thiện hơn, có bữa cơm thịt, cá NPV: Anh chị gặp kh khăn trình làm thủ tục hƣởng trợ cấp xã hội hàng tháng? NTL: Ban đầu chƣa hiểu rõ thấy thủ tục phức tạp, xong đƣợc hƣớng dẫn cán xã thấy làm khơng khó Sau đƣợc xác định mức 125 độ khuyết tật dạng tật làm hồ sơ xin hƣởng trợ cấp Có số ngƣời khuyết tật khác khó khăn họ không xác định đƣợc mức độ khuyết tật, phải đợi huyện xác định nên nhiều thời gian NPV: Anh/ chị cịn gặp kh khăn sống đƣợc hƣởng trợ cấp xã hội hàng tháng? NTL: Khó khăn nhiều lắm, số tiền trợ cấp không nhiều đỡ đƣợc phần Hàng ngày phải cố gắng làm việc phù hợp với sức khỏe để giúp gia đình có thêm thu nhập NPV: Anh, chị có mong muốn, nhu cầu khác bên cạnh việc hƣởng trợ cấp xã hội hàng tháng ? NTL: Mong muốn đƣợc học nghề, có việc làm phù hợp với sức khỏe, thời tiết thay đổi đau ê ẩm toàn thân, mong muốn đƣợc khám sức khỏe định kỳ bệnh viện lớn Muốn đƣợc tham gia hoạt động xã hội nhƣ ngƣời, bình thƣờng loanh quanh nhà không đâu nên xã hội xung quanh NPV: Anh chị có cảm thấy sách trợ cấp hàng tháng có phù hợp với thân điều kiện khơng? Nếu khơng phù hợp xin anh chị nêu rõ ngun nhân? NTL: Cũng khơng thể nói phù hợp hay khơng phù hợp đƣợc số tiền quy định rồi, đỡ đƣợc phần hay phần Bản thân đƣợc hƣởng trợ cấp cịn may mắn nhiều trƣờng hợp khác chƣa đƣợc hƣởng chƣa đủ tiêu chuẩn Nhƣng kể đƣợc điều chỉnh cao tốt nhƣ có thêm tiền để chi trả chi phí khác 126 Biên vấn sâu số Thông tin chung: - Họ tên ngƣời vấn: Phan Thị Thúy - Thời gian vấn: Ngày 20 tháng 10 năm 2013 - Địa điểm vấn: Phòng LĐTB&XH huyện Ngƣời đƣợc vấn: Trƣởng phòng LĐTB&XH huyện Nội dung vấn: NPV: Anh/chị cho biết anh chị tốt nghiệp đại học hay cao đẳng,c chuyên môn công tác xã hội không? NTL: Tốt nghiệp đại học, chuyên ngành xã hội học NPV: Anh/chị cho biết anh chị đƣợc phân công nhiệm vụ phụ trách công việc ? NTL: Phụ trách chung phịng, theo dõi việc thực sách, chế độ ngƣời có cơng (chế độ bà mẹ Việt Nam anh hùng, thƣơng binh liệ sỹ huân huy chƣơng kháng chiến, cựu chiến binh, chất độc hóa học, niên xung phong, ) Đồng thời ngƣời trực tiếp xin ý kiến cấp vấn đề nhiệm vụ triển khai nhiệm vụ Ký cơng văn phịng, chủ yếu loại báo cáo gửi cấp kế hoạch hƣớng dẫn sở Lập kế hoạch công tác năm, tháng, quý, tuần Giao nhiệm vụ, quyền hạn cho cấp dƣới trực tiếp Chủ trì giao ban họp đột xuất phòng Cung cấp thơng tin đầy đủ chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc, hƣớng dẫn thực có kiểm tra đơn đốc thƣờng xun kịp thời Có linh hoạt điều chỉnh bổ sung kế hoạch Có đạo kịp thời cơng việc đột xuất kế hoạch, giải đơn thƣ thuộc thẩm quyền giải ngành phụ trách NPV: Anh chị có gặp kh khăn cơng việc khơng? Nếu có kh khăn đ kh khăn 127 NTL: Với kinh nghiệm 15 năm cơng tác lĩnh vực LĐTB&XH nên khơng gặp khó khăn công việc cho Tuy nhiên có số trƣờng hợp gặp khó khăn công tác xác định mức độ khuyết tật dạng tật phải gửi giám định y khoa, nên thời gian Nhiều trƣờng hợp NKT chƣa hiểu rõ thủ tục chế độ kiến nghị lên tận phòng để phịng giải NPV: Với vị trí cơng việc anh, chị làm, anh/chị có kiến nghị để cải thiện kh khăn trình thực trợ cấp xã hội hàng tháng không ? NTL: Mong muốn Nghị định sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế, để đối tƣợng NKT đƣợc hƣởng lợi nhiều Có nhiều trƣờng hợp NKT đáng tiếc thiếu chút đủ tiêu chí hƣởng chế độ thơi nhƣng lại khơng đƣợc hƣởng Chính thiệt thịi cho NKT ví dụ nhƣ trƣờng hợp anh Trần Văn T hội viên hội NKT huyện NPV: Khi thực chi trả trợ cấp xã hội hàng tháng với NKT anh/ chị thấy có thuận lợi gì? NTL: Bên cạnh khó khăn, q trình thực có nhiều thuận lợi, hợp tác đối tƣợng NKT, phối hợp chặt chẽ, thực quy trình cấp xã với đội ngũ cán phịng có trình độ làm cho cơng tác xét duyệt hƣởng sách đƣợc xác, nhanh chóng NPV: Trong trình thực hiện, anh/chị c đƣợc đào tạo, hƣớng dẫn cụ thể khơng? Nếu có, việc hƣớng dẫn cụ thể sao? NTL: Có đƣợc đào tạo, hƣớng dẫn Mỗi đối tƣợng có hƣớng dẫn cụ thể để thực sách theo quy định Các văn bản, thông tƣ hƣớng dẫn gửi huyện để đạo thực Trong hƣớng dẫn chi tiết cụ thểNPV: NPV: Anh/chị nắm bắt đƣợc quy trình thực hình thức nào? Anh/ chị mơ tả hình thức đ 128 NTL: Quy trình thực thơng qua văn bản, nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn, cập nhật hàng ngày qua internet Hàng năm sở có lớp tập huấn, bồi dƣỡng cho cán công tác thực sách thắc mắc, khó khăn việc thực đƣợc hƣớng dẫn cụ thể NPV: Những hạn chế mà anh/ chị nhìn thấy trình thực sách trợ cấp xã hội hàng tháng ? NTL: Hạn chế việc xác định mức độ khuyết tật dạng tật Nếu khâu mà thực tốt khâu giải nhanh chóng Hạn chế số lƣợng đội ngũ nhân viên khơng có chun mơn CTXH cịn nên ảnh hƣởng phần đến mức độ hồn thành cơng việc Hơn đối tƣợng NKT nắm rõ luật sách mà họ đƣợc hƣởng NPV: Từ hạn chế đ , anh/ chị có kiến nghị, đề xuất để cải thiện? NTL: Kiến nghị mở rộng tiêu chí đối tƣợng khuyết tật hƣởng trợ cấp để NKT đƣợc hƣởng chế độ nhiều Tăng cƣờng công tác đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán thực thi sách để giải cơng việc đƣợc nhanh chóng, xác, kịp thời Cơng tác tuyên truyền từ trung ƣơng tới địa phƣơng cần đa dạng để NKT nắm rõ luật sách mà họ đƣợc hƣởng tránh trƣờng hợp thắc mắc, kiến nghị vƣợt cấp 129 ... ngƣời nhận chăm sóc cộng đồng - Trẻ em khuyết tật, ngƣời khuyết tật thuộc diện hƣởng trợ cấp xã hội theo quy định pháp luật ngƣời khuyết tật [14] + Nội dung trợ cấp xã hội hàng tháng 32 Trợ cấp. .. nhìn; - Khuyết tật thần kinh, tâm thần; - Khuyết tật trí tuệ; - Khuyết tật khác Ngƣời khuyết tật đƣợc chia theo mức độ khuyết tật sau: 34 - Ngƣời khuyết tật đặc biệt nặng ngƣời khuyết tật dẫn đến... loại hình TGXH cứu trợ xã hội Nghiên cứu mở rộng sách trợ cấp, trợ giúp xã hội + Phát triển hợp tác quốc tế b Hệ thống văn trợ cấp xã hội người khuyết tật Trợ cấp xã hội sách chính, phận quan trọng