1. Trang chủ
  2. » Hóa học

ĐÁP ÁN SINH 6 - TUẦN 22 - 23

6 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 244,45 KB

Nội dung

Dựa vào đặc điểm của vỏ quả và hạt, loại quả nào dưới đây được xếp cùng nhóm với quả mơ?. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻA[r]

(1)

CHNG vii : hạt

Tiết 39 32 : loại 1 Cn c vo c im no phân chia loại quả? - Số lượng hạt

- Hình dạng - Màu sắc

- Độ cứng, mềm - …

2 Các loại chính:

* Dựa vào đặc điểm vỏ chia thành nhóm chính: - Quả khơ: chín vỏ khơ, cứng, mỏng

- Quả thịt: chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt a) Các loại khô:

- Quả khơ nẻ: chín vỏ tự nứt ra, phát tán hạt - Quả khơ khơng nẻ: chín vỏ không tự nứt b) Các loại thịt:

- Quả mọng: mềm, chứa toàn thịt

- Quả hạch: có hạch cứng bao bọc lấy hạt Bài tập củng cố

1 Dựa vào đặc điểm vỏ hạt, loại xếp nhóm với mơ?

A Nho B Cà chua C Chanh Xoài

2 Quả khơ khơng nẻ?

A Chị B Lạc C Bồ kết D Tất phương án

đưa

3 Khi chín, vỏ khơng có khả tự nứt ra?

A Quả B Quả me C Quả đậu đen D Quả cải

4 Phát biểu đúng?

A Quả mọng phân chia làm nhóm thịt hạch B Quả hạch phân chia làm nhóm thịt mọng C Quả thịt phân chia làm nhóm hạch mọng D Quả thịt phân chia làm nhóm khơ mọng Quả thìa xếp vào nhóm đây?

A Quả khơ không nẻ B Quả khô nẻ C Quả mọng D

Quả hạch

6 Quả mọng?

A Quả đu đủ B Quả đào C Quả cam D Quả chuối

(2)

7 Dựa vào đặc điểm thịt vỏ hạt, dừa xếp nhóm với

A Quả đậu Hà Lan B Quả hồng xiêm C Quả xà cừ D Quả mận

8 Loại “hạt” thực chất quả?

A Tất phương án đưa B Hạt lúa C Hạt ngô D Hạt sen

9 Củ thực chất quả?

A Củ su hào B Củ đậu C Củ lạc D Củ gng

Tiết 40 33: hạt bé phËn cđa h¹t

1 Các phận hạt: * Hạt gồm có:

- Vỏ

- Phôi gồm: chồi mầm, mầm, thân mầm rễ mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ: chứa mầm phôi nhũ 2 Phân biệt hạt mầm hạt mầm:

- Cây Một mầm: phơi hạt có mầm: ngơ, lúa, kê, mía… - Cây Hai mầm: phơi hạt có mầm: đậu, cam, bưởi… Bài tập củng cố

1 Loại hạt không chứa phôi nhũ?

A Cau B Lúa C Ngô D Lạc

2 Ở hạt đậu xanh, chất dinh dưỡng dự trữ đâu?

A Lá mầm B Phôi nhũ C Chồi mầm

3 Ở hạt ngô, phận chiếm phần lớn trọng lượng?

A Rễ B Lá mầm C Phôi nhũ D Chồi mầm

4 Phôi hạt gồm có thành phần chính?

A B C

5 Phơi hạt bưởi có mầm?

A B C D

6 Chất dinh dưỡng hạt dự trữ đâu?

A Thân mầm rễ mầm B Phôi nhũ chồi mầm

C Lá mầm rễ mầm D Lá mầm phôi nhũ

7 Bạn tìm thấy phơi nhũ loại hạt đây?

A Hạt đậu đen B Hạt cọ C Hạt bí D Hạt cải

8 Nhóm gồm Hai mầm?

A Cam, mít, cau, chuối, long B Cao lương, dừa, mía, rau má, rau ngót

(3)

Tiết 41 34: phát tán hạt 1 Caực caựch phaựt taựn cuỷa hạt:

* Có cách phát tán: - Nhờ gió

- Nhờ động vật - Tự phát tán

2 Đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt: - Nhờ gió: hạt nhẹ, có cánh túm lơng

- Nhờ động vật: có hương thơm, mật ngọt, nhiều gai móc bám; hạt có vỏ cứng

- Tự phát tán: vỏ tự nứt để hạt tung

- Con người giúp hạt phát tán xa phát triển khắp nơi Bài tập củng cố

1 Loại có khả tự phát tán?

A Trâm bầu B Thông C Ké đầu ngựa D Chi chi

2 Quả trâm bầu phát tán chủ yếu theo hình thức nào?

A Phát tán nhờ nước B Phát tán nhờ gió

C Phát tán nhờ động vật D Tự phát tán

3 Những loại có khả tự phát tán hầu hết thuộc nhóm đây?

A Quả mọng B Quả hạch C Quả khô nẻ D Quả khô không nẻ

4 Quả xấu hổ có hình thức phát tán tương tự đây?

A Quả ké đầu ngựa B Quả cải C Quả chi chi D Quả đậu bắp

5 Những loại phát tán nhờ động vật có đặc điểm sau đây?

A Khi chín có vị bùi B Khi chín có mùi thơm

C Có lơng gai móc D Tất phương án đưa

6 Nhóm gồm quả/hạt phát tán nhờ gió? A Quả bơng, hạt cau, cam, táo

B Quả cải, ké đầu ngựa, bồ kết, dưa chuột C Quả trâm bầu, bồ công anh, hạt hoa sữa, chò D Quả chuối, sấu, nhãn, thìa

7 Quả dưa hấu phát tán chủ yếu nhờ hình thức nào?

A Phát tán nhờ nước B Phát tán nhờ động vật

C Phát tán nhờ gió D Tự phát tán

8 Dựa vào hình thức phát tán chủ yếu, em cho biết khơng nhóm với lại?

(4)

TiÕt 42 – 35: điều kiện cần cho hạt nảy mầm

1 Thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm: * Muốn cho hạt nảy mầm cần có đủ điều kiện:

- Nước - Khơng khí

- Nhiệt độ thích hợp - Chất lượng hạt giống tốt

2 Những hiểu biết điều kiện nảy mầm hạt vận dụng trong sản xuất:

* Khi gieo hạt phải đảm bảo yếu tố sau: - Làm đất tơi xốp

- Chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, gieo hạt thời vụ Bài tập củng cố

Bài 1: Trong thí nghiệm ta dùng cốc thí nghiệm để làm đối chứng ? Giữa cốc đối chứng cốc thí nghiệm khác điều kiện ? Thí nghiệm nhằm chứng minh điều ?

Bài 2: Những điều kiện bên bên cần cho hạt nảy mầm ?

Bài 3*: Cần phải thiết kế thí nghiệm để chứng minh nảy-mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống ?

Trả lời:

Bài 1: + Trong thí nghiệm ta dùng cốc thí nghiệm làm cốc đối chứng

+ Giữa cốc thí nghiệm cốc đối chứng giống điều kiện: hạt giống, nước, khơng khí khác điều kiện nhiệt độ (cốc đối chứng để nơi mát, cốc thí nghiệm để thùng nước đá)

+ Thí nghiệm nhằm chứng minh nhiệt độ yếu tố cần thiết ảnh hưởng đến nảy mầm hạt Nếu khơng có nhiệt độ thích hợp, hạt khơng thể nảy mầm

Bài 2: Điều kiện cần cho hạt nảy mầm:

- Điều kiện bên ngoài: độ ẩm, khơng khí, nhiệt độ, nước, cường độ ánh sáng,… - Điều kiện bên trong: chất lượng hạt (kích thước hạt, màu sắc hạt, độ bệnh, mức độ nguyên vẹn, lượng chất dinh dưỡng hạt,…)

(5)

+ Chuẩn bị: cốc thủy tinh, giấy thấm, nước, 10 hạt đỗ tốt (chắc mẩy, kích thước nhau, hạt trịn đều, khơng bị sứt sẹo khơng có nấm bệnh) 10 hạt đỗ chất lượng (hạt nhăn, lép, bị sứt sẹo, kích thước không đồng đều)

+ Tiến hành:

- Thấm giấy thấm vào nước vừa đủ ẩm, cho vào cốc thủy tinh giấy thấm

- Cốc thủy tinh 1: bỏ vào 10 hạt đỗ chất lượng tốt, cốc thủy tinh 2: bỏ vào 10 hạt đỗ chất lượng Đặt hai cốc nơi thống khí, mát mẻ; bổ sung nước hàng ngày

- Quan sát nảy mầm hạt đỗ hai cốc sau 3-4 ngày + Kết quả:

- Cốc 1: tất hạt đỗ nảy mầm

(6)

TiÕt 43 36: tổng kết có hoa

I Cây môt thể thống

1 Sự thống cấu tạo chức năng: (Bảng SGK trang 116)

1- c – e – d – b – g – a

2 Sù thèng nhÊt vÒ chức quan có hoa:

Các quan có hoa có thống với nhau, tác động vào quan ảnh h-ởng đến quan khác tòan

Câu hỏi củng cố

Trong quan quan có hoa có mối quan hệ để thành thể thống nhất? Cho ví dụ

trả lời:

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w