1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Daoduc 4( T19-24)

12 185 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 19 Thứ , ngày tháng năm 2011 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 1) A. U CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết vai trò quan trọng của người lao động - HS bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động - Biết nhắc nhở các bạn cần phải biết ơn người lao đơng B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách đạo đức 4, bảng phụ. - Một số đồ dung, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Kiểm tra 2HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. Nêu ví dụ của biểu hiện lười lao động 3. Bài mới: a. Giới thiệu : Nêu u cầu, mục đích tiết học b. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: MT PP Hoạt động 2: MT PP Kính trọng và biết ơn người lao động Nhận biết vai trò quan trọng của người lao động - Kể chuyện “ Buổi học đầu tiên” - GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải kính trọng người lao động ,dù là những ngươiø lao động bình thường nhất. Bài tập 1: HS bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động -GV yêu cầu HS trình bày theo nhóm . -GV nhận xét ,kết luận : nông dân, bác só, người giúp việc, lái xe ôm, nhà khoa học, kó sư, nhà văn ….đều là những người lao động. Những người ăn xin, những kẻ buôn bán - Hs kể lại truyện - HS đọc và trao đổi về nội dung theo nhóm đôi - HS trình bày câu trả lời câu hỏi - Lớp thảo luận nhận xét - HS thảo luận nhóm - HS trình bày theo nhóm - Cả lớp thảo luận ,nhận xét Hoạt động 3: MT PP Hoạt động 4: MT PP ma túy, buôn bán phụ nữ, không phải là những người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích cho xã hội. Bài tập 2: Nhận biết vai trò quan trọng của người lao động Thảo luận cả lớp - Chọn những câu trả lời phù hợp và nhận xét Bài tập 3: Thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động Trò chơi “ Ai nhanh hơn?” - Đặt câu hỏi đối đáp. - Nhận xét, đánh giá. - Đọc nội dung ghi nhớ sgk/28 - HS đọc u cầu bài tập - Quan sát các tranh, suy nghĩ, viết câu trả lời vào bảng phụ. - Nhận xét. - HS đọc u cầu bài tập - Thảo luận cặp đơi, thi dua theo tổ, tiếp sức lên bảng ghi các việc nên làm thể hiện sự kính trọng. - Đối đáp câu hỏi của giáo viên, tổ nào nhanh và đối đáp tốt sẽ thắng. 4. Củng cố: - Tổng kết tồn bài. HS đọc nội dung ghi nhớ sgk/28 5. Dặn dò – Nhận xét tiết học: - Chuẩn bị tranh vẽ cổ động, các câu chuyện, ca dao tục ngữ nói về người lao động. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… TUẦN 20 Thứ , ngày tháng năm 2011 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2) A. U CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết vai trò quan trọng của người lao động - HS bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động - Biết nhắc nhở các bạn cần phải biết ơn người lao động B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách đạo đức 4, các băng giấy. - Một số trò chơi đóng vai C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra 2HS: -Vì sao phải kính trọng biết ơn người lao động ? Cho ví dụ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu : Nêu u cầu, mục đích tiết học b. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: MT PP Hoạt động 2: MT PP Hoạt động 2: MT PP Bài tập 4: Xử lý tình huống đúng -Chia nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bò đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK - GV nhận xét và hỏi HS : + Cách cư xử của các nhóm như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ? - Kết luận cách ứng xử phù hợp Bài tập 5: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát nói về người lao động Trò chơi “ Ơ chữ kì diệu” - Phổ biến luật chơi - Gợi ý ơ chữ của giáo viên - Đánh giá Bài tập 6: HS trình bày sản phẩm cổ động về việc kính trọng và biết ơn người lao động -GV yêu cầu HS trình bày theo nhóm . -GV nhận xét ,kết luận - HS chia nhóm thảo luận và chuẩn bò sắm vai - HS trình bày đóng vai - Lớp thảo luận , nhận xét - HS phát biểu - Chia thành 2 đội - Giành quyền trả lời - HS trình bày theo nhóm - Cả lớp thảo luận ,nhận xét - Nhắc lại nội dung bài. 4. Củng cố: - Tổng kết tồn bài. 5. Dặn dò – Nhận xét tiết học: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… TUẦN 21 Thứ , ngày tháng năm 2011 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1) A. U CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS hiểu: - Thế nào là lòch sự với mọi người. Vì sao cần lòch sự với mọi người. - HS biết cư xử lòch sự với những người xung quanh. - Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cách cư xử lòch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lòch sự. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách đạo đức 4, các băng giấy. - SGK, phiếu thảo luận nhóm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra 2HS: -Vì sao cần kính trọng, biết ơn người lao động? -Kể về một người lao động mà em tôn trọng nhất.? 3. Bài mới: a. Giới thiệu : Nêu u cầu, mục đích tiết học b. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: MT PP Hoạt động 2: MT PP Lòch sự với mọi người HS hiểu thế nào là lòch sự với mọi người và vì sao cần phải lòch sự với mọi người? - Nêu yêu cầu. => GV kết luận : - Trang là người lòch sự vì bạn ấy biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhỏ nhẹ biết thông cảm với cô thợ may. - Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lòch sự. - Biết cư xử lòch sự sẽ dược mọi người tôn trọng, q mến. Bài tập1: HS nhận ra trong cuộc sống phải biết lòch sự với mọi người và nhận ra các hành vi đúng sai - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm. => GV kết luận: - Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng. - Các hành vi, việc làm (a), (c) , (đ) - Đọc và kể chuyện “ Chuyện ở tiệm may”, thảo luận câu hỏi 1,2. - Các nhóm làm việc. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Đọc ghi nhớ trong SGK. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Hoạt động 3: MT PP là sai. Bài tập 2: Bày tỏ ý kiến - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm. => GV kết luận: - Các ý kiến ( c ), (d) là đúng - Các ý kiến (a), (b), (đ) là sai - HS thảo luận nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung Nhắc lại nội dung bài. 4. Củng cố: - Tổng kết tồn bài. Hs nhắc lại ghi nhớ SGK/ 32 5. Dặn dò – Nhận xét tiết học: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… TUẦN 22 Thứ , ngày tháng năm 2011 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2) A. U CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS hiểu: - Thế nào là lòch sự với mọi người. - Vì sao cần lòch sự với mọi người. - HS biết cư xử lòch sự với những người xung quanh. - Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cách cư xử lòch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lòch sự. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách đạo đức 4, các băng giấy - Phiếu thảo luận nhóm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra 2HS: - Thế nào là lòch sự với mọi người? - Vì sao cần lòch sự với mọi ngươì ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu : Nêu u cầu, mục đích tiết học b. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: MT PP Hoạt động 2: MT PP Bài tập 3: Biết tự liên hệ thực tế đánh giá đúng hành vi của mình. - GV chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc nhóm. - GV kết luận về các biểu hiện của phép lòch sự là: Nói năng nhẹ nhàng nhã nhặn,biết lắng nghe khi người khác đang nói, biết dùng những yêu cầu, đề nghò khi muốn nhờ người khác giúp đỡ…. Bài tập 4+ 5: Xử lý tình huống đúng Biết cư xử lòch sự với những người xung quanh - Chia nhóm và giao nhiệm vụ - GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống - GV kết luận chung và đọc câu ca dao, giải thích ý nghĩa. - Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung Nhắc lại nội dung bài. - Các nhóm chuẩn bị đóng vai - Các nhóm khác có thể đóng vai bổ sung nếu có cách giải quyết khác. - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, cho vi dụ khác. - Nhắc nội dung bài và đọc lại phần ghi nhớ. 4. Củng cố: - Tổng kết tồn bài. 5. Dặn dò – Nhận xét tiết học: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… TUẦN 23 Thứ , ngày tháng năm 2011 GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (Tiết 1) A. U CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS hiểu: - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn. - Những việc cần làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng. - HS có những hành vi, việc làm nhằm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng. Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách đạo đức 4, các băng giấy. - kéo, giấùy màu, bút màu C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra 2HS: - Như thế nào là lòch sự? - Người biết cư xử lòch sự được mọi người nhìn nhận như thế nào? 3. Bài mới: a. Giới thiệu : Nêu u cầu, mục đích tiết học b. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: MT PP Hoạt động 2: MT PP Hoạt động 3: MT PP Giữ gìn các công trình công cộng HS hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn. Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm - GV kết luận:Nhà văn hóa là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân được xây dựng bởi nhiều công sức tiền của. Vì vậy Thắng phải khuyên Hùng nên giữ gìn không được vẽ bậy lên nó. Bài tập 1: HS những việc cần làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng. - GV chia nhóm đôi và giải thích yêu cầu làm việc nhóm. - Kết luận Bài tập 2: Xử lý tình huống đúng, phù hợp. - Thảo luận cả lớp - GV nhận xét và kết luận về cách - HS thảo luận - HS trả lời - Các nhóm khác bổ sung - HS đọc, tìm hiểu ý nghóa câu chuyện và phần ghi nhớ trong bài. Lắng nghe - Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày. (Tranh 1:S, tranh 2:Đ, tranh 3:S, tranh 4:Đ) Hs nêu ra cách xử lí tình huống trong SGK Lớp thảo luận : + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Ai có cách ứng xử khác? ứng xử trong mỗi tình huống. Nhắc lại nội dung bài. 4. Củng cố: - Tổng kết tồn bài. 5. Dặn dò – Nhận xét tiết học: - Chuẩn bị bài sau. Điều tra trên phiếu theo u cầu bài tập 4 /36 - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… TUẦN 24 Thứ , ngày tháng năm 2011 GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (Tiết 2) A. U CẦU CẦN ĐẠT: Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1 - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn. - Những việc cần làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng. - HS có những hành vi, việc làm nhằm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng. Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu điều tra dành cho HS - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động:

Ngày đăng: 01/11/2013, 02:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Saùch ñáo ñöùc 4, bảng phụ. - GA Daoduc 4( T19-24)
a ùch ñáo ñöùc 4, bảng phụ (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w