ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

58 411 0
ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VẤN DCPA 2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU, RỦI RO CỦA CÔNG TY DCPA Chất lượng cuộc kiểm toánvấn đề ban lãnh đạo công ty DCPA rất quan tâm, tạo nên uy tín cho công ty. Để có một cuộc kiểm toán đạt chất lượng cao, tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán đều được chú trọng, đặc biệt là những giai đoạn đòi hỏi nhiều kinh nghiệm của kiểm toán viên như giai đoạn đánh giá rủi ro, xác định mức trọng yếu của cuộc kiểm toán, đều do quản lý cấp cao, có nhiều năm kinh nghiệm của công ty thực hiện. Mặc dù được cụ thể hoá thành nhiều giai đoạn nhưng nhìn chung quy trình thực hiện kiểm toán của công ty DCPA tuân theo quy trình kiểm toán chung, gồm 3 bước: chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán kết thúc kiểm toán. Việc đánh giá rủi ro được thực hiện trong cả 2 giai đoạn: chuẩn bị kiểm toán thực hiện kiểm toán 2.1.1. Đánh giá rủi ro, trọng yếu trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại công ty DCPA Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, kiểm toán viên cần thực hiện các công việc: • Tìm hiểu về khách hàng, đánh giá khả năng chấp nhận hợp đồng kiểm toán. • Lập kế hoạch kiểm toán thiết kế chương trình kiểm toán. 2.1.1.1. Đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại công ty DCPA a) Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán Trước khi chấp nhận một cuộc kiểm toán, kiểm toán viên cần đánh giá ban đầu về rủi ro trong việc chấp nhận cuộc kiểm toán đó, đánh giá việc chấp nhận một khách hàng mới hay tiếp tục với một khách hàng cũ có làm ảnh hưởng đến uy tín, danh tiếng của công ty không, công ty có thể cung cấp dịch vụ kiểm toán có chất lượng cao cho khách hàng hay không. Đối với công ty DCPA, việc đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán do chủ nhiệm kiểm toán cấp 3 thực hiện, bao gồm đánh giá: tính liêm chính của ban giám đốc công ty khách hàng, khả năng thực hiện cuộc kiểm toán, tính độc lập của kiểm toán viên đối với công ty khách hàng. Các thông tin được dùng để đánh giá được thu thập từ các nguồn sau: • Kinh nghiệm của kiểm toán viên; • Trao đổi với kiểm toán viên tiền nhiệm; • Trao đổi với ban giám đốc; • Thu thập thông tin từ báo chí, ấn phẩm; • Thu thập các văn bản pháp lý có liên quan; • … Các bảng hỏi thường được công ty sử dụng để tìm hiểu đầy đủ các khía cạnh cần thiêt. Dựa trên các thông tin thu được, rủi ro được đánh giá trên 3 cấp độ: thấp, trung bình, cao. Nếu rủi ro được đánh giá ở mức thấp, hợp đồng kiểm toán đương nhiên được chấp nhận. Nếu rủi ro kiểm toán được đánh giá ở mức trung bình, chủ nhiệm kiểm toán cần thảo luận với giám đốc kiểm toán trước khi đưa ra quyết định chấp nhận hợp đồng. Nếu rủi ro kiểm toán được đánh giá ở mức cao, chủ nhiệm kiểm toán thảo luận với giám đốc kiểm toán về vấn đề này nhưng thông thường hợp đồng kiểm toán không được chấp nhận. b) Đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Khi quyết định chấp nhận hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên sẽ tiến hành tìm hiểu kỹ hơn về khách hàng để đưa ra mức rủi ro cụ thể hơn nhằm lập kế hoạch phù hợp để thu thập bằng chứng kiểm toán. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, rủi ro kiểm toán được xác định bao gồm: xác định mức rủi ro mong muốn cho toàn bộ báo cáo tài chính, đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, rủi ro phát hiện cho toàn bộ báo cáo tài chính. Rủi ro được đánh giá tại 1 trong 3 mức độ: thấp , trung bình, cao. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro kiểm toán có thể được minh họa qua công thức sau: AR = IR x CR x DR Trong đó: AR : mức rủi ro kiểm toán mong muốn IR: rủi ro tiềm tàng CR: rủi ro kiểm soát DR: rủi ro phát hiện Do đó, rủi ro phát hiện được xác định sau khi xác định rủi ro mong muốn, rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát bằng cách: DR = CR x IR AR  Xác định mức rủi ro mong muốn cho toàn bộ báo cáo tài chính Việc xác định mức rủi ro kiểm toán mong muốn cho toàn bộ báo cáo tài chính phụ thuộc vào các yếu tố:  Quy mô của khách hàng;  Số lượng người sử dụng thông tin tài chính;  Tình hình công nợ của khách hàng, khả năng thanh toán của khách hàng;  Khả năng tăng doanh thu, lợi nhuận của khách hàng;  …  Đánh giá rủi ro tiềm tàng cho toàn bộ báo cáo tài chính Rủi ro tiềm tàng cho toàn bộ báo cáo tài chính được đánh giá dựa trên các yếu tố sau:  Sự liêm khiết, năng lực của ban giám đốc;  Sự thay đổi thành phần quản lý trong niên độ kế toán;  Trình độ, kinh nghiệm, thái độ của kế toán trưởng, các nhân viên kế toán, kiểm toán viên nội bộ;  Những áp lực bất thường đối với ban giám đốc kế toán trưởng có thể khiến họ trình bày báo cáo tài chính không trung thực;  Đặc điểm hoạt động của đơn vị;  Các nhân tố ảnh hưởng đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị như: thị trường mua, bán, cạnh tranh, những thay đổi về pháp luật ảnh hưởng đến đơn vị;  …  Đánh giá rủi ro kiểm soát cho toàn bộ báo cáo tài chính Rủi ro kiểm soát cho toàn bộ báo cáo tài chính được đánh giá dựa trên hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị, bao gồm:  Môi trường kiểm soát: bao gồm đặc thù về quản lý, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự, công tác kế hoạch, uỷ ban kiểm soát môi trường kiểm soát bên ngoài.  Hệ thống kế toán: kiểm toán viên cần quan tâm đến việc tổ chức hệ thống bộ máy kế toán, hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống sổ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán, quy trình kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.  Các thủ tục kiểm soát: kiểm toán viên cần xem xét các thủ tục kiểm soát có được xây dựng trên 3 nguyên tắc cơ bản không: nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyên tắc uỷ quyền phê chuẩn.  Bộ phận kiểm toán nội bộ trong đơn vị (nếu có). Đối với những đơn vị tồn tại bộ phận kiểm toán nội bộ, hoạt động vị trí của bộ phận này trong đơn vị là một yếu tố rất quan trọng để kiểm toán viên đánh rủi ro kiểm soát đối với báo cáo tài chính của đơn vị đó.  Xác định mức rủi ro phát hiện cần thiết cho báo cáo tài chính Để đạt được mức rủi ro kiểm toán mong muốn, kiểm toán viên dựa vào kết quả đánh giá rủi ro kiểm soát rủi ro tiềm tàng để xác định mức rủi ro phát hiện cho cuộc kiểm toán theo công thức DR = CR x IR AR c) Đánh giá rủi ro trong giai đoạn thiết kế chương trình kiểm toán Trong giai đoạn thiết kế chương trình kiểm toán, kiểm toán viên cần đánh giá rủi ro kiểm toán đối với từng số dư tài khoản, từng loại nghiệp vụ trong báo cáo tài chính để có thể thiết kế các thử nghiệm kiểm toán phù hợp. Quá trình đánh giá rủi ro trong giai đoạn này cũng bao gồm rủi ro tiềm tàng, rủi ro phát hiện rủi ro kiểm soát được đánh giá trên 3 mức độ: thấp, trung bình, cao.  Đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với từng số dư tài khoản, từng loại nghiệp vụ Rủi ro tiềm tàng đối với từng số dư tài khoản, từng loại nghiệp vụ được đánh giá dựa trên các nhân tố sau:  Báo cáo tài chính có nhiều điều chỉnh liên quan đến niên độ trước;  Báo cáo tài chính có nhiều ước tính kế toán;  Có sự thay đổi chính sách kế toán trong năm kế toán;  Cần chú ý đến số dư của các tài khoản dự phòng, các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu tài sản cố định;  Mức độ phức tạp của các nghiệp vụ hay sự kiện quan trọng đòi hỏi ý kiến của chuyên gia;  Các nghiệp vụ kinh tế bất thường;  Mức độ biến động của các số dư tài khoản;  Bản chất của các khoản mục rủi ro có thể xảy ra đối với từng loại khoản mục;  …  Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với từng số dư tài khoản, từng loại nghiệp vụ Công ty sẽ lập ra một bảng hỏi để đánh giá hiệu quả kiểm soát đối với từng số dư tài khoản, từng loại nghiệp vụ. Đối với mỗi số dư tài khoản hay nghiệp vụ sẽ có yêu cầu về kiểm soát khác nhau.  Đánh giá rủi ro phát hiện đối với từng số dư tài khoản, tưng loại nghiệp vụ Để đảm bảo rủi ro kiểm toán ở mức mong muốn, kiểm toán viên cần dựa vào kết quả đánh giá rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát để xác định mức rủi ro phát hiện cần thiết cho từng khoản mục trong báo cáo tài chính theo công thức DR = CR x IR AR 2.1.1.2. Đánh giá trọng yếu trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại công ty DCPA Sau khi đánh giá rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên dựa vào đó để xác định mức trọng yếu cần thiết. Xác định mức trọng yếu cho toàn bộ báo cáo tài chính Dựa vào kết quả đánh giá rủi ro cho toàn bộ báo cáo tài chính đã được thực hiện, kiểm toán viên xác định mức trọng yếu cho toàn bộ báo cáo tài chính trên cơ sở tổng tài sản, cụ thể như sau: Mức rủi ro phát hiện Mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC Thấp 0.25%*tổng tài sản Trung bình 0,5%*tổng tài sản Cao 1%* tổng tài sản a) Phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục trong báo cáo taì chính Mức trọng yếu được phân bổ cho từng khoản mục trong báo cáo tài chính căn cứ vào mức trọng yếu cho toàn bộ báo cáo tài chính đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro phát hiện đối với từng khoản mục đó. Tuỳ thuộc vào đánh giá của kiểm toán viên về mức rủi ro phát hiện cho từng khoản mục, các khoản mục được xếp vào 3 nhóm:  Nhóm 1 tương ứng với hệ số 1 gồm các khoản mục được đánh giá mức rủi ro phát hiện là thấp;  Nhóm 2 tương ứng với hệ số 2 gồm các khoản mục được đánh giá mức rủi ro phát hiện trung bình;  Nhóm 3 tương ứng với hệ số 3 gồm các khoản mục được đánh giá mức rủi ro phát hiện cao. Mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản mục được xác định theo công thức sau: Mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục A = Mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC * Số dư khoản mục A * Hệ số của khoản mục A Tổng số dư từng khoản mục đã nhân hệ số 2.1.2. Đánh giá rủi ro, trọng yếu trong giai đoạn thực hiện kiểm toán tại công ty DCPA Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, sau khi tìm hiểu sơ lược về khách hàng, kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm toán để từ đó đưa ra mức trọng yếu cho cuộc kiểm toán tiến hành lập kế hoạch kiểm toán. Tuy nhiên, những đánh giá này của kiểm toán viên cũng chỉ là những đánh giá ban đầu, dựa vào kinh nghiệm của kiểm toán viên. Sau khi tiến hành các thử nghiệm kiểm soát, có thể kiểm toán viên thu thập được những bằng chứng để chứng tỏ nhận định ban đầu của mình về rủi ro kiểm soát là không chính xác, kiểm toán viên có thể dựa vào đó để thay đổi đánh giá, thay đổi kế hoạch kiểm toán. Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH kiểm toán vấn DCPA, em được tham gia vào nhiều cuộc kiểm toán với nhiều khách hàng khác nhau. Đối với mỗi khách hàng, công ty DCPA đều tiến hành đầy đủ các bước đánh giá rủi ro, trọng yếu. Trong khuôn khổ chuyên đề thực tập này, em xin được trình bày quy trình đánh giá rủi ro, trọng yếu đối với hai khách hàng A B với nhiều điểm khác biệt, phản ánh được sự linh hoạt của công ty DCPA trong việc áp dụng quy trình đánh giá trọng yếu, rủi ro với từng khách hàng cụ thể. Công ty A là một doanh nghiệp sản xuất. Cuộc kiểm toán công ty A lại là cuộc kiểm toán năm đầu tiên. Do đó, rủi ro kiểm toán thường được đánh giá cao. Những tìm hiểu ban đầu về công ty A tương đối khó khăn. Công ty B là một doanh nghiệp thương mại lại là khách hàng thường niên của công ty DCPA với kết quả kiểm toán các năm trước tốt. Do đó, kiểm toán viên không gặp nhiều khó khăn khi tìm hiểu về công ty B để đưa ra đánh giá về rủi ro kiểm toán. 2.2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU, RỦI RO TRONG KIỂM TOÁN KHÁCH HÀNG A 2.2.1. Đánh giá trọng yếu, rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán khách hàng A 2.2.1.1. Đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán khách hàng A a) Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán Công ty DCPA đã gửi thư chào hàng đến công ty cổ phần A trong năm 2007 được công ty này chấp nhận. Trước khi tiến hành ký kết hợp đồng kiểm toán, công ty DCPA cần đánh giá rủi ro của hợp đồng, đánh giá khả năng ảnh hưởng đến uy tín của công ty khi chấp nhận một khách hàng mới là công ty A. Để tiến hành đánh giá rủi ro ban đầu về việc chấp nhận hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành tìm hiểu sơ bộ về khách hàng đánh giá tính độc lập của kiểm toán viên thực hiện cuộc kiểm toán. Qua tìm hiểu ban đầu về khách hàng, kiểm toán viên thu được các thông tin ban đầu được lưu vào giấy tờ làm việc như sau: CÔNG TY CỔ PHẦN A Loại hình doanh nghiệp: Công ty A thuộc loại hình công ty cổ phần được thành lập năm 2000 theo giấy phép số 1250/GP do Bộ kế hoạch đầu cấp. Lĩnh vực hoạt động : Công ty A hoạt động trong lĩnh vực chế biến gỗ, tiêu thụ tại thị trường Việt Nam. Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị công ty A bao gồm Ông Hoàng A - chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc Bà Nguyễn Ngọc B – phó chủ tịch hội đồng quản trị thứ nhất Ông Dương Mạnh C – phó chủ tịch hội đồng quản trị thứ hai Ông Phạm Lê D – Ủy viên Ông Nguyễn Tiến E - Ủy viên Bà Trần Ngọc F - Ủy viên. Kiểm toán viên tiền nhiệm: báo cáo tài chính năm 2006 do công ty kiểm toán ACPA thực hiện với ý kiến chấp nhận toàn phần. Nhận định ban đầu: Từ khi ra đời, công ty cổ phần A chưa có những sai phạm lớn, doanh thu của công ty tăng đều qua các năm, sản phẩm của công ty chiếm 50% thị trường gỗ đã qua chế biến tại miền Bắc. Hội đồng quản trị ban Giám đốc công ty có thái độ hợp tác tích cực với kiểm toán viên. Kiểm toán viên tiền nhiệm đánh giá cao hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty. Để đánh giá tính độc lập của kiểm toán viên thực hiện cuộc kiểm toán, công ty DCPA lập bảng câu hỏi về tính độc lập của kiểm toán viên như sau: Bảng 2. Bảng câu hỏi về tính độc lập của kiểm toán viên thực hiện kiểm toán công ty cổ phần A năm 2007 STT Câu hỏi Trả lời Có Không 1 Kiểm toán viên có phải thành viên hội đồng quản trị của công ty A không? X 2 Kiểm toán viên có góp vốn vào công ty A không? X 3 Kiểm toán viên có cho công ty A vay tiền không? X 4 Kiểm toán viên có ký hợp đồng cung cấp hàng hoá dịch vụ với công ty A không? X 5 Kiểm toán viên có vay tiền của công ty A không? X 6 Kiểm toán viên có trực tiếp ghi sổ, giữa sổ kế toán lập báo cáo tài chính cho khách hàng A không? X 7 Kiểm toán viên có họ hàng thân thiết giữ các chức vụ quản lý trong công ty A không? X 8 Kiểm toán viên tham gia kiểm toán khách hàng A có đảm bảo nguyên tắc về đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên không? X Qua tìm hiểu về khách hàng A đánh giá tính độc lập của kiểm toán viên, công ty DCPA xét thấy tính liêm chính của ban Giám đốc công ty hội đồng quản trị công ty A được đánh giá cao,hoạt động kinh doanh của công ty tương đối tốt, kiểm toán viên của DCPA hoàn toàn độc lập với công ty A, do đó DCPA có thể cung cấp dịch vụ kiểm toán có chất lượng cao cho khách hàng A quyết định ký kết hợp đồng kiểm toán. b) Đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán  Xác định mức rủi ro kiểm toán mong muốn Để xác định mức rủi ro kiểm toán mong muốn đối với cuộc kiểm toán khách hàng A, kiểm toán viên tiến hành thu thập thông tin về quy mô, tình hình hoạt động, tình hình tài sản, công nợ… của khách hàng thông qua giấy phép đăng ký kinh doanh, điều lệ công ty, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo kiểm toán năm trước, quan sát thực tế hoạt động… Có thể khái quát những thông tin kiểm toán viên thu thập tiến hành phân tích như sau: Trước hết, xem xét khái quát về quy mô, tổ chức của công ty A CÔNG TY CỔ PHẦN A Vốn đầu tư: 7.000.000.000 VND Ban giám đốc: Ông Hoàng A - chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc : tốt nghiệp đại học kinh tế quốc dân, có 12 năm kinh nghiệm quản lý, đã từng là tổng giám đốc công ty VICECO. Bà Dương Thu G - phó tổng giám đốc: tốt nghiệp đại học lâm nghiệp, am hiểu về lĩnh vực chế biến lâm sản. Bà Trần Tuyết H - giám đốc tài chính: tốt nghiệp học viện tài chính kế toán, đã từng là kiểm toán viên tại công ty kiểm toán KPMG. Ông Vương Lâm I – giám đốc kinh doanh: tốt nghiệp đại học kinh tế quốc dân. Kế toán trưởng : Bà Trần Hải J: tốt nghiệp đại học kinh tế quốc dân, có 3 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán. [...]... Trung bình 2.2.1.2 Đánh giá trọng yếu trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán khách hàng A a) Xác định mức trọng yếu cho toàn bộ báo cáo tài chính Căn cứ vào việc đánh giá rủi ro cho toàn bộ báo cáo tài chính, kiểm toán viên xác định mức trọng yếu chung cho toàn bộ báo cáo tài chính Như đã trình trong phần đặc điểm chung của quy trình đánh giá rủi ro, trọng yếu tại công ty DCPA, mức rủi ro cho toàn bộ báo... thay đổi đánh giá của kiểm toán viên về mức rủi ro, trọng yếu của công ty A 2.3 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU, RỦI RO TRONG KIỂM TOÁN KHÁCH HÀNG B 2.3.1 Đánh giá trọng yếu, rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán khách hàng B 2.3.1.1 Đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán khách hàng B a) Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán ... của đánh giá rủi ro, trọng yếu đối với việc thiết kế chương trình kiểm toán Căn cứ vào mức trọng yếu rủi ro đã xác định, kiểm toán viên thiết kế chương trình kiểm toán phù hợp đối với từng khoản mục Đối với các khoản mục được đánh giá mức rủi ro phát hiện được đánh giá càng thấp, mức trọng yếu cao, kiểm toán viên càng cần tiến hành nhiều thử nghiệm cơ bản nhằm phát hiện ra các sai phạm trọng yếu. .. mục trong báo cáo tài chính Như đã nói trong phần quy trình chung về đánh giá trọng yếu rủi ro tại công ty DCPA Mức rủi ro phát hiện đối với mỗi khoản mục được xác định căn cứ vào việc đánh giá rủi ro tiềm tàng rủi ro phát hiện đối với từng khoản mục đó theo công thức DR = AR IR x CR Với mức rủi ro mong muốn AR được đánh giá ở mức trung bình cho tất cả các khoản mục Bảng 24 Xác định mức rủi ro. .. của công ty A mặt hoạt động của công ty 4 Kiểm toán viên có nghi ngờ về tính Không trung thực của bộ phận kiểm toán nội bộ của công ty A không? Đánh giá chung về bộ phận kiểm toán Tốt nội bộ của công ty A Trong công ty A tồn tại bộ phận kiểm toán nội bộ trực thuộc hội đồng quản trị, được trao quy n ng đối rộng rãi hoạt động hiệu quả Do đó, bộ phận kiểm toán nội bộ của công ty A được đánh giá. .. độ uỷ quy n Do đó, các thủ tục kiểm soát của công ty A được đánh giá tốt  Kiểm toán nội bộ Bảng 10: Đánh giá bộ phận kiểm toán nội bộ trong công ty A Câu hỏi 1 Trong công ty A có tồn tại bộ phận Có Trả lời kiểm toán nội bộ không? 2 Bộ phận kiểm toán nội bộ của công ty Hội đồng quản trị A trực thuộc cấp nào? 3 Đánh giá về phạm vi hoạt động của ng đối rộng rãi, bao phủ tất cả các bộ phận kiểm toán. .. những vấn đề còn tồn tại (nếu có) - Đưa ra các bút toán điều chỉnh những vấn đề được đề cập đến trong thư quản lý - Lập bảng tổng hợp nhận xét cho các khoản mục thực hiện 2.2.2 .Đánh giá rủi ro, trọng yếu trong giai đoạn thực hiện kiểm toán Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên không phát hiện thấy những vấn đề bất thường làm thay đổi đánh giá của kiểm toán viên về mức rủi ro, trọng yếu. .. trường đầu vào của công ty ng đối khan hiếm, giá cả tăng cao, điều này có thể dẫn tới những biến động trong sản xuất Do đó, mức rủi ro tiềm tàng cho toàn bộ báo cáo tài chính của công ty A được đánh giá ở mức trung bình  Đánh giá rủi ro kiểm soát cho toàn bộ báo cáo tài chính Rủi ro kiểm soát được kiểm toán viên đánh giá dựa trên đánh giá từng yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ  Môi trường kiểm soát... viên, rủi ro tiềm tàng cho toàn bộ báo cáo tài chính ở mức trung bình, rủi ro kiểm soát thấp, do đó, để rủi ro kiểm toán mong muốn cho toàn bộ báo cáo tài chính ở mức thấp, kiểm toán viên xác định rủi ro phát hiện cho toàn bộ báo cáo tài chính ở mức trung bình c) Đánh giá rủi ro trong giai đoạn thiết kế chương trình kiểm toán Trong giai đoạn thiết kế chương trình kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành đánh. .. trị ban Giám đốc công ty A được đánh giá cao về tính trung thực trình độ, cơ cấu tổ chức của công ty ng đối hợp lý, góp phần hiệu quả vào việc ngăn chặn các sai phạm, năng lực của các nhân viên trong công ty phù hơp với công việc, công ty thiết lập duy trì được ban kiểm soát hoạt động có hiệu quả Do đó, môi trường kiểm soát của công ty A được đánh giá tốt  Hệ thống kế toán Bảng 8: Đánh giá . ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA 2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU, RỦI RO. 2.1.1.2. Đánh giá trọng yếu trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại công ty DCPA Sau khi đánh giá rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên dựa vào đó để xác định mức trọng

Ngày đăng: 01/11/2013, 01:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. Bảng câu hỏi về tính độc lập của kiểm toán viên thực hiện kiểm toán công ty cổ phần A năm 2007 - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 2..

Bảng câu hỏi về tính độc lập của kiểm toán viên thực hiện kiểm toán công ty cổ phần A năm 2007 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3: Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán công ty cổ phần A - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 3.

Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán công ty cổ phần A Xem tại trang 12 của tài liệu.
567.000.000 754.000.000 187.000.000 32,98 3. Lợi nhuận chưa phân  - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

567.000.000.

754.000.000 187.000.000 32,98 3. Lợi nhuận chưa phân Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 4: Phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh của công ty A - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 4.

Phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh của công ty A Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 7: Đánh giá môi trường kiểm soát trong công ty A - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 7.

Đánh giá môi trường kiểm soát trong công ty A Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 14. Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục phải thu của công ty A - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 14..

Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục phải thu của công ty A Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 16. Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục tài sản lưu động khác của công ty A - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 16..

Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục tài sản lưu động khác của công ty A Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 17. Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục tài sản cố định của công ty A - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 17..

Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục tài sản cố định của công ty A Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 19. Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục nợ ngắn hạn của công ty A - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 19..

Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục nợ ngắn hạn của công ty A Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 20. Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục nợ dài hạn của công ty A - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 20..

Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục nợ dài hạn của công ty A Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 22. Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục doanh thu của công ty A - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 22..

Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục doanh thu của công ty A Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 24. Xác định mức rủi ro phát hiện đối với từng số dư tài khoản, từng khoản mục trong báo cáo tài chính - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 24..

Xác định mức rủi ro phát hiện đối với từng số dư tài khoản, từng khoản mục trong báo cáo tài chính Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 25. Bảng phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 25..

Bảng phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 27. Chương trình kiểm toán hàng tồn kho khách hàng A - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 27..

Chương trình kiểm toán hàng tồn kho khách hàng A Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Thu thập danh mục hàng tồn kho tại thời điểm khoá sổ và thực hiện các công việc đối chiếu số dư của từng loại mặt  - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

hu.

thập danh mục hàng tồn kho tại thời điểm khoá sổ và thực hiện các công việc đối chiếu số dư của từng loại mặt Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 28. Bảng câu hỏi về tính độc lập của kiểm toán viên thực hiện kiểm toán công ty TNHH B năm 2007 - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 28..

Bảng câu hỏi về tính độc lập của kiểm toán viên thực hiện kiểm toán công ty TNHH B năm 2007 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 29: Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán công ty TNHH B - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 29.

Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán công ty TNHH B Xem tại trang 40 của tài liệu.
hình - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

h.

ình Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 30: Phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh của công ty B - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 30.

Phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh của công ty B Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 31: Phân tích một số chỉ tiêu tài chính công ty B - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 31.

Phân tích một số chỉ tiêu tài chính công ty B Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 33: Đánh giá môi trường kiểm soát trong công ty TNHH B - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 33.

Đánh giá môi trường kiểm soát trong công ty TNHH B Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 34: Đánh giá hệ thống kế toán trong công ty TNHH B - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 34.

Đánh giá hệ thống kế toán trong công ty TNHH B Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 35: Đánh giá các thủ tục kiểm soát trong công ty TNHH B - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 35.

Đánh giá các thủ tục kiểm soát trong công ty TNHH B Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 25: Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với từng số dư tài khoản, từng khoản mục trong báo cáo tài chính của công ty TNHH B - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 25.

Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với từng số dư tài khoản, từng khoản mục trong báo cáo tài chính của công ty TNHH B Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 26. Xác định mức rủi ro phát hiện đối với từng số dư tài khoản, từng khoản mục trong báo cáo tài chính của công ty B - ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA

Bảng 26..

Xác định mức rủi ro phát hiện đối với từng số dư tài khoản, từng khoản mục trong báo cáo tài chính của công ty B Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan