1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MG QUA HĐ TRẢI NGHIỆM.ppt

32 180 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Hoạt động trải nghiệm của trẻ mẫu giáo là quá trình trẻ hành động thực tiễn với các sự vật, hiện tượng, con người trong cuộc sống thực; trong tương tác xã hội, sự định hướng của xã [r]

(1)

Ths Vũ Thị Ngọc Minh

Ths Nguyễn Thị Trang

GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT

(2)

1 Mục tiêu chung 2 Mục tiêu cụ thểKiến thức

 Nêu khái niệm giáo dục nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động trải nghiệm

trường mầm non; loại hình nghệ thuật phù hợp với trẻ mẫu giáo; phương pháp, hình thức giáo dục nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo

 Nắm vai trò hoạt động trải nghiệm giáo dục nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo  Xác định quy trình, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm để giáo dục nghệ

thuật cho trẻ mẫu giáo theo mơ hình giáo dục trải nghiệm David Kolb

Kĩ năng

 Kĩ tổ chức giáo dục nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo qua trải nghiệm  Thái độ

 Quan tâm, hứng thú sáng tạo việc tổ chức hoạt động giáo dục nghệ thuật qua

(3)

NỘI DUNG

1 Những vấn đề chung giáo dục nghệ thuật; hoạt động trải nghiệm

(4)

HOẠT ĐỘNG 1

1 Giáo dục nghệ thuật nằm đâu nội dung CTGDMN?

2 Thế nghệ thuật, giáo dục nghệ thuật giáo dục nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo?

3 Hãy cho biết đặc điểm tiếp nhận nghệ thuật trẻ mẫu giáo? 4 Những loại hình nghệ thuật phù hợp với khả tiếp

(5)

KHÁI NIỆM NGHỆ THUẬT

Nghệ thuật hiểu là:

+ Phương tiện để diễn đạt hay trao truyền cảm xúc ý tưởng

+ Phương tiện để khám phá thưởng thức yếu tố hình thức hay ý tưởng người thông qua giác quan

+ Một tài hoạt động sáng tạo vật dụng, đẹp yêu cầu quan trọng

(6)

KHÁI NIỆM GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT

Giáo dục nghệ thuật (Arts Education) hoạt động chuyển giao di

(7)

KHÁI NIỆM GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO

Giáo dục nghệ thuật qua hoạt động trải nghiệm cho

(8)

ĐẶC ĐIỂM TIẾP NHẬN NGHỆ THUẬT CỦA TRẺ MẪU GIÁO

-

Giàu xúc cảm, dễ rung cảm

- Nhìn giới sáng hồn nhiên

- Tri giác trọn vẹn phương tiện biểu nghệ thuật

(hình ảnh, âm thanh, ngơn từ, giai điệu ) mà ý tới

(9)

CÁC LOạI HÌNH GIÁO DụC NGHệ THUậT PHÙ HợP VớI TRẻ MẫU GIÁO

1. Kiến trúc trang trí (lắp ghép, xếp hình, trị chơi xây dựng

và trang trí)

• Điêu khắc (Nặn)

• Hội họa (Vẽ, cắt, xé, dán) • Âm nhạc

• Văn chương (thơ, truyện)

(10)

HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG

GIÁO DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO

1 Thế hoạt động trải nghiệm?

2 Hoạt động trải nghiệm có vai trò giáo

dục trẻ mẫu giáo?

(11)

Khái niệm hoạt động trải nghiệm

Trải nghiệm tham gia hoạt động thực tế, sau phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kỹ năng, định hình giá trị sống phát triển tiềm thân

(12)

Hoạt động trải nghiệm khiến trẻ sử dụng tổng hợp giác quan

(nghe, nhìn, chạm, ngửi ) tăng khả lưu giữ điều

đã tiếp cận lâu hơn.

Trẻ trải qua trình khám phá kiến thức tìm giải pháp từ

đó giúp phát triển lực cá nhân tăng cường tự tin.

Hoạt động trải nghiệm giúp trẻ tối đa hóa khả sáng tạo,

tính động thích ứng.

Hoạt động trải nghiệm giúp cho việc học trở nên thú vị với trẻ

việc dạy trở nên thú vị với người dạy.

Khi trẻ chủ động tham gia tích cực vào q trình hoạt động, trẻ

sẽ có hứng thú ý đến điều tiếp cận.

Trẻ học kỹ sống việc lặp lặp lại hành vi qua

(13)

Đặc tính

Hoạt động học

mơ phạm

Hoạt động học qua trải

nghiệm

Đối tượng trung tâm

Giáo viên Người học

Trọng tâm Nội dung học Nội dung trình tổ chức hoạt động giáo dục Nhiệm vụ người

dạy

Truyền thụ kiến thức

Sắp xếp, tổ chức để trình hoạt động giáo dục được diễn ra, đạt mục tiêu giáo dục cách hiệu quả

Tâm người học

Bị động Chủ động

Quan điểm, ý kiến người học

(14)

Đặc tính

Hoạt động học

mô phạm

Hoạt động học qua

trải nghiệm

Liên hệ với giới bên ngoài

Tương đối cách biệt, ít có tính cập nhật

Ln có tính cập nhật, gắn với sống theo quan điểm: Giáo dục bắt nguồn từ sống phục vụ cuộc sống

Kết luận/phát hiện trình khám phá tri thức

Xu hướng phổ biến là từ người dạy

Ln có từ thân người học

Lựa chọn người học cách khám phá tri thức

Rất lựa chọn Rất nhiều lựa chọn

Yêu cầu với người dạy

Thuyết phục người học

(15)

QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO

Giai đoạn - Kinh nghiệm

Giai đoạn - Quan sát, phản hồiGiai đoạn - Hình thành khái niệmGiai đoạn - Thử nghiệm tích cực

Quan sát, phản hồi (Quan sát)

Khái niệm hóa (Tư duy) Kinh nghiệm cụ

thể (Cảm nhận)

Thử nghiệm tích cực (Thực hiện)

Mơ hình học tập qua trải nghiệm Kolb (Kolb, 1982)

(16)

HOẠT ĐỘNG 3: TỔ CHỨC GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON

1 Trình bày mục đích, nội dung giáo dục nghệ thuật cho trẻ? 2 Trình bày phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nghệ

thuật qua hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo?

(17)

GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON

Mục đích giáo dục nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo

Có khả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống tác

phẩm nghệ thuật

Có khả thể cảm xúc, sáng tạo hoạt động nghệ thuật Trẻ

có kiến thức, hiểu biết mang tính tảng nghệ thuật; quan điểm nhìn nhận giá trị nghệ thuật (trọng tâm đẹp); biết khám phá, cảm nhận thể cảm xúc thân sản phẩm nghệ thuật trong hoạt động nghệ thuật; có khả sáng tạo nghệ thuật hoạt động nghệ thuật sống, tạo dựng cho trẻ tảng văn hóa thẩm mỹ, góp phần phát triển tồn diện hài hòa nhân cách người.

Yêu thích, hào hứng tham gia vào hoạt động nghệ thuật; có ý thức giữ

gìn bảo vệ đẹp

Phát triển khiếu khả sáng tạo cá nhân hình thức nghệ

(18)

NỘI DUNG GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO

Các khái niệm liên quan đến loại hình nghệ

thuật

Đặc điểm quy luật sáng tạo loại hình

nghệ thuật, cách nhận biết giá trị tác phẩm nghệ thuật (vẻ đẹp nội dung hình thức biểu hiện)

Các kĩ thể nghệ thuật (qua số hoạt

động nghệ thuật âm nhạc, tạo hình, văn học, sân khấu )

Sự sáng tạo nghệ thuật tình cảm yêu quý, trân

(19)

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM.

Phương pháp giáo dục nghệ thuật trình GV

cùng trẻ thực chu trình tổ chức huy động cấu trúc lại kinh nghiệm có, trải nghiệm trước đây trẻ để tạo nên hiểu biết, tri thức, giá trị, kĩ loại hình nghệ thuật

Chú ý: PP giáo dục nghệ thuật qua hoạt động trải

nghiệm thực có định hướng, có dẫn dẵn của GV trải nghiệm tự do, tự

(20)

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Bước 1: Kinh nghiệm: GV dựa kinh nghiệm, kiến thức có trẻ để lựa

chọn nội dung, hoạt động cho trẻ trải nghiệm môi trường nghệ thuật Tạo hội để trẻ tiếp xúc với nghệ thuật nhiều cách khác chưa dẫn cách làm cụ thể: trực tiếp ngắm nhìn tác phẩm, xem/ nghe nghệ sĩ/ giáo viên biểu diễn; Xem/

nghe gián tiếp qua phương tiện truyền thông lúc, nơi; xem biểu diễn nghệ thuật; Tham gia lễ hội, thi, trò chơi, hoạt động nghệ thuật

 Bước 2: Quan sát, phản hồi: Trẻ quan sát, đối chiếu, phân tích điều quan sát, cảm nhận bước 1, thảo luận, chia sẻ, nhìn lại trình trải nghiệm, phân tích phản ánh lại, mơ tả lại rõ ràng kết trải nghiệm mối tương quan chúng, liên hệ trải nghiệm với kiến thức, kỹ có=> GV tạo điều kiện để trẻ chia sẻ, trao đổi

những điều trẻ quan sát được

Bước 3: Hình thành khái niệm: Trẻ nắm bắt, hình thành kiến thức, kĩ hoạt động nghệ thuật => GV xác hóa KT, KN cho trẻ, khuyến khích, thúc đẩy trẻ suy nghĩ việc có

thể áp dụng điều học vào tình khác sống thực tế

Bước 4: Thử nghiệm tích cực: Trẻ thực hành, sử dụng kỹ năng, hiểu biết vào việc tham gia hoạt động nghệ thuật, áp dụng điều học vào tình tương tự các tình khác sống thực => GV cho trẻ thực hành, khuyến khích trẻ thể

(21)

HÌNH THỨC GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

1 Giáo dục nghệ thuật qua hoạt động giáo dục: hình thức giáo

dục gồm hai hoạt động giáo dục hoạt động giáo

dục nghệ thuật hoạt động giáo dục qua nghệ thuật

2 Giáo dục nghệ thuật qua lễ hội

(22)

QUAN SÁT ĐOạN CLIP VÀ TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI SAU

• 1/ Đoạn clip nói gì? Trẻ có trải nghiệm xem clip này?

• 2/ Anh chị tổ chức hoạt động giáo dục nghệ thuật có sử dụng clip

này?

• 3/ Cách thức sử dụng clip hoạt động giáo dục nghệ thuật anh/

(23)

TỔ CHỨC GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON

1 Giáo dục nghệ thuật âm nhạc cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động trải nghiệm

Giáo dục nghệ thuật âm nhạc qua hoạt động học (dạy hát, nghe

hát, vận động theo nhạc, trị chơi âm nhạc)

+ Bước 1: Kinh nghiệm: Dựa kinh nghiệm trẻ, GV cho trẻ làm quen với hát, khơi gợi trẻ kinh nghiệm có liên quan đến nội dung, cách thể hát:,

nhạc Giáo viên cần dẫn dắt, khơi gợi kinh nghiệm trẻ biết, điều mẻ trẻ chưa biết hát, nhạc để thu hút quan tâm, hứng thú, nhu cầu tham gia hoạt động trẻ

+ Bước : Quan sát, phản hồi – Nghe quan sát hát mẫu, trò chuyện hát: Cho trẻ quan sát cách thể hát, nhạc nhiều cách khác Khuyến khích gợi mở trẻ GV cần có câu hỏi để trẻ chia sẻ cảm nhận, hiểu biết hát/

(24)

Giáo dục nghệ thuật âm nhạc qua hoạt động học (dạy hát, nghe hát, vận động theo nhạc, trị chơi âm nhạc) – Tiếp

• + Bước 3: Hình thánh khái niệm: GV cần cung cấp xác hóa

kiến thức liên quan đến hát, nhạc tên tác phẩm, tác giả, nội dung tác phẩm, hình tượng đẹp, giai điệu, nhịp, tiết tấu hát; kĩ thể tác phẩm, sử dụng kết hợp với dụng cụ âm nhạc; kĩ năng thể cảm xúc phù hợp với tác phẩm âm nhạc Đồng thời, giai

đoạn này, GV sử dụng câu hỏi gợi mở để trẻ suy nghĩ việc áp dụng kiến thức, kĩ có để thể hát, nhạc

• + Bước : Thử nghiệm - Thực hành, luyện tập: Trẻ thực hành, luyện tập

(25)

Giáo dục nghệ thuật âm nhạc qua hoạt động giáo

dục khác

- Ví dụ: Vẽ theo trí tưởng tượng nghe nhạc

(26)

Giáo dục nghệ thuật âm nhạc cho trẻ mẫu

giáo qua hoạt động trải nghiệm (tiếp)

Giáo dục nghệ thuật âm nhạc qua ngày lễ, hội

Giáo dục nghệ thuật âm nhạc qua hoạt động khác

trường mầm non

- Trong đón trẻ, trả trẻ - Trong thể dục sáng - Hoạt động ngồi trời - Hoạt động góc

- Ăn trưa

(27)

Giáo dỤc nghỆ thuẬt tẠo hình cho trẺ mẪu giáo qua hoẠt đỘng trẢi nghiỆm

Giáo dục nghệ thuật tạo hình cho trẻ mẫu giáo qua tổ chức hoạt động tạo hình hình thức hoạt động Học (Vé, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình, đan tết )

Bước 1: Kinh nghiệm : Giáo viên dựa trên hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm của trẻ để khơi gợi ở trẻ những kinh 

nghiệm đã có liên quan đến nội dung, cách thực hiện nhiệm vụ tạo hình. 

Bước 2: Quan sát, phản hồi: Trẻ quan sát, tư cách thực nhiệm vụ tạo hình Giáo viên khuyến khích trẻ

nhận xét, trao đổi với màu sắc, hình dáng, đường nét, tỉ lệ, kích thước, đặc điểm sản phẩm; thảo luận với cách thực để tạo sản phẩm đẹp

Bước 3: Hình thành khái niệm: Từ trình quan sát, tư duy, phản hồi bước 2, trẻ tự hình thành khái niệm,

hiểu biết giáo viên củng cố kiến thức, hiểu biết cho trẻ

Bước 4: Thử nghiệm tích cực: Trẻ tự thực hành luyện tập, trải nghiệm GV khuyến khích trẻ biểu lộ cảm xúc

(28)

GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CHO TRẺ

MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

(TIếP)

2 Giáo dục nghệ thuật tạo hình cho trẻ mẫu giáo qua ngày lễ, hội

3 Giáo dục nghệ thuật tạo hình cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động giáo dục khác trường mầm non

(29)

GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

1 Giáo dục nghệ thuật ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học hình thức hoạt động học

+ Hoạt động đọc thơ, kể truyện cho trẻ nghe

+ Hoạt động dạy trẻ đọc thuộc thơ, kể lại truyện diễn cảm

2 Giáo dục nghệ thuật ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động chơi đóng vai

(30)

ĐIỀU KIỆN ĐỂ GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Đảm bảo môi trường hoạt động trải nghiệm an toàn cho trẻ thể chất, tinh thần.

Môi trường hoạt động phong phú, đa dạng phù hợp với mục đích, mục tiêu cần đạt hoạt động trải nghiệm – môi trường sống thực trẻ.

Nhất thiết giáo viên mầm non phải có chương trình, nội dung phát triển trẻ hướng đến mục tiêu phát triển cụ thể: thể chất, nhận thức; ngôn ngữ giao tiếp; tình cảm xã hội; thẩm mỹ phù hợp với đặc điểm sinh lý trẻ.Khi thực giáo viên phải tăng cường quan sát trẻ để đặt mục tiêu khác biệt cho trẻ hoạt

động trải nghiệm.

Hoạt động trải nghiệm có tương tác xã hội với giáo viên bạn độ tuổi, trang lứa; để học hỏi, trợ giúp lẫn nhau.

Các đồ chơi, công cụ, vật liệu hoạt động trải nghiệm kích cỡ phải nhỏ vừa độ tuổi trẻ, có màu sắc hấp dẫn, thật an tồn khơng gây nguy hiểm cho trẻ, mang tính mơ đồ vật, cơng cụ lao động

Trẻ cần không gian, thời gian phù hợp với số lượng trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm; thời gian đủ để trẻ có cảm nhận cảm xúc xác, tích cực hoạt động (không nên kéo dài).

(31)

THựC HÀNH

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Vận động theo

nhạc hát “

Cá vàng bơi” –

Hoàng Hải

Tổ chức trò

chơi âm nhạc

“Đồ Rê Mi

Pha Sol”

Tổ chức trò

chơi đóng vai

“Bữa cơm gia

đình”

Tổ chức hoạt

động dạy vẽ

“Vẽ đêm pháo

hoa”

Vận dụng phương pháp, hình thức giáo dục

(32)

Ngày đăng: 06/02/2021, 19:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w