1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi ở hà nội hiện nay (trường hợp câu lạc bộ sơn ca)

86 370 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN HẢI LIÊN GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO THIẾU NHI HÀ NỘI HIỆN NAY (TRƯỜNG HỢP CÂU LẠC BỘ SƠN CA) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ LAN PHƯƠNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn cụ thể Nếu có sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Hải Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO THIẾU NHI 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Thiếu nhi giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi 14 Chương 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO THIẾU NHI TẠI CÂU LẠC BỘ SƠN CA 24 2.1 Khái quát lịch sử câu lạc Sơn Ca 24 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục nghệ thuật câu lạc Sơn Ca 29 Chương 3: GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO THIẾU NHI HÀ NỘI CỦA CÂU LẠC BỘ SƠN CA DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA 51 3.1 Ảnh hưởng từ sách văn hóa- giáo dục 51 3.2 Tri thức nghệ thuật tri thức văn hóa toàn diện thiếu nhi 55 3.3 Nhu cầu nghệ thuật đời sống văn hóa đương đại 60 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình hội nhập giới diễn Việt Nam từ năm cuối kỷ XX đến nay, làm cho số người hồ hởi “thế giới phẳng” có khả xóa nhòa khoảng cách nhờ vào “thế hệ công dân toàn cầu”được hình thành từ giới trẻ động, nhanh nhạy tiếp cận với khoa học công nghệ đại toàn cầu tiếp thu văn hóa giới, sáng tạo hưởng thụ thành khoa học nhân loại Trong có người thể lạc quan thái tương lai đóng góp “công dân toàn cầu” thực tế, lại xuất số vấn đề cần phải xem xét cẩn trọng Chẳng hạn, giới trẻ, từ tuổi thiếu nhi, sử dụng tiện ích mà internet mang lại không để giao lưu với nhau, tìm kiếm thông tin, học tập, làm việc, sáng tạo, mà dùng làm phương tiện trò chuyện, kết bạn… Song, nhiều nghiên cứu ra, phương tiện truyền thông hay thành tựu công nghệ đại gây “nghiện”, làm cho giới trẻ hoạt động thể chất, gây căng thẳng, ảnh hưởng tới phát triển tâm- thể- trí Nhận thức vấn đề này, nhiều cá nhân, gia đình, nhóm xã hội quan tâm, tìm phương cách khác để đưa em hướng tới giá trị lành mạnh, phát triển toàn diện mặt (đức, trí, thể, mỹ) Một phương cách phát huy tối ưu tác dụng việc phát triển người thời đại là: Giáo dục nghệ thuật Đây xem biện pháp hữu hiệu để xây dựng lối sống lành mạnh phát triển lực sáng tạo cho giới trẻ từ tuổi thiếu nhi, đồng thời cung cấp tri thức thẩm mỹ nghệ thuật nói riêng cho sống nói chung bối cảnh giới đa dạng nguồn thông tin, trào lưu văn hóa Ngay từ thời cổ đại, triết gia coi việc giáo dục nghệ thuật phương thức hiệu cho giáo dục người trở thành người tốt Ngày nay, việc giáo dục, bồi dưỡng người Việt Nam thời đại mới, giáo dục nghệ thuật có vai trò quan trọng, xác định định hướng sách giáo dục quốc gia Đó là, thông qua cách thức giảng dạy học tập loại hình nghệ thuật góp phần bồi dưỡng, phát triển người toàn diện, giúp tăng khả nhận thức, có thị hiếu thẩm mỹ, có thêm thuận lợi cho trình hoàn thiện nhân cách đặc biệt lứa tuổi thiếu nhi Đây yêu cầu vừa cấp thiết vừa chiến lược cho giáo dục toàn diện trẻ em để xứng đáng người điều hành xã hội tương lai Thực tiễn thành phố Hà Nội cho thấy, nhu cầu làm quen, học tập, sinh hoạt nghệ thuật thiếu nhi lớn, mang tính cấp thiết Đáp ứng lại nhu cầu cấp thiết này, hoạt động văn hóa nghệ thuật dành cho thiếu nhi ngày phát triển nhanh rộng Các lớp học khiếu, trung tâm văn hóa thiếu nhi, Câu lạc nghệ thuật ngày mở cửa nhiều Đó nơi phát hiện, bồi dưỡng khiếu, nơi tạo môi trường giải trí lành mạnh nơi giúp rèn luyện kỹ sống cho em sau học căng thẳng trường Bên cạnh việc học tập, em tham gia biểu diễn nhiều sân chơi nghệ thuật, chương trình truyền hình, hoạt động văn hóa cộng đồng… Đây môi trường giúp em trưởng thành nhiều từ sinh hoạt tập thể, từ giao lưu văn hóa nghệ thuật Câu lạc Sơn Ca - Nhà hát Đài tiếng nói Việt Nam Câu lạc nghệ thuật đời Hà Nội, nhà thân thiết đông đảo bạn thiếu nhi Là cựu thành viên Câu lạc Sơn Ca (giai đoạn 1997- 2003) phụ huynh có tham gia sinh hoạt Câu lạc này, tìm hiểu vấn đề có liên quan tới giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi Câu lạc Sơn Ca như: nhu cầu xã hội biến đổi nhằm thích ứng với nhu cầu đó, chất lượng giáo dục, hình thức hoạt động, tác động giáo dục nghệ thuật thiếu nhi, phụ huynh học sinh, giáo viên, truyền thông, dư luận xã hội việc giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi… Tôi muốn xem xét tượng góc nhìn văn hóa từ mối quan tâm xã hội lĩnh vực giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi Vì vậy, chọn đề tài “Giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi Hà Nội (trường hợp câu lạc Sơn Ca) cho luận văn Cao học Văn hóa học Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục nghệ thuật thiếu nhi đề tài nhiều công trình đề cập tới, tóm tắt kết nghiên cứu sau : Trước hết, phải kể đến nhóm công trình nghiên cứu giáo dục nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ hệ thống nhà trường đơn vị văn hóa thông tin sở Đó là, công trình Nhà văn hóa thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh với việc bồi dưỡng khiếu nghệ thuật- Luận văn thạc sĩ Văn hóa học Trần Thị Kim Định (1997); Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ, luận án tiến sĩ Trần Túy (1998); Vai trò nghệ thuật đời sống tinh thần người, Luận án tiến sĩ Triết học Đào Duy Thanh (2000); Hoạt động giáo dục nghệ thuật đơn vị nghệ thuật biểu diễn quốc gia địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ Phạm Bích Huyền (2012)…; Nhìn cách tổng quát, kết nghiên cứu chủ yếu tập trung phương diện: Về lý luận: công trình góp phần làm rõ khái niệm nghệ thuật giáo dục nghệ thuật Bước đầu nghiên cứu công tác giáo dục nghệ thuật cho số đối tượng cụ thể, đặc biệt thiếu niên Về thực tiễn: Một vài nghiên cứu khảo sát vai trò thiết chế văn hóa Nhà thiếu nhi, Câu lạc việc giáo dục thị hiếu âm nhạc cho thiếu nhi; Nghiên cứu vấn đề sách việc bồi dưỡng, đào tạo phát triển khiếu, tài số loại hình hoạt động nghệ thuật Công trình nghiên cứu lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn kể đến Nghệ thuật sân khấu dành cho trẻ em Việt Nam Phạm Thị Thành (1996) Từ hoạt động sân khấu dành cho trẻ em Việt Nam, tác giả sâu nghiên cứu tác dụng nghệ thuật sân khấu dành cho trẻ em, đặc điểm tiếp nhận nghệ thuật trẻ em Việt Nam, đồng thời làm rõ cần thiết đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tính giáo dục nghệ thuật sân khấu dành cho trẻ em Năm 2014, luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Thái Thị Phương Hoa đề cập tới giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi thực khảo sát lĩnh vực múa, mang tên “Múa dành cho thiếu nhi nay”, chưa khảo sát toàn sở giáo dục nghệ thuật Hà Nội Đến nay, hoạt động giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi diễn biến đa dạng, đặc biệt lĩnh vực âm nhạ (học hát, học đàn) Như vậy, nghiên cứu tác động nghệ thuật đến xã hội thành viên xã hội, tác động tới hình thành phát triển nhân cách trẻ em, vai trò nghệ thuật môi trường giáo dục văn hóa, vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm Ngoài công trình kể trên, số viết đăng tải tạp chí có quan tâm tới việc giáo dục thiếu nhi tác động nghệ thuật vào trình Ví dụ, viết Giáo dục nghệ thuật cho em thiếu nhi thời kỳ hội nhập (tuyengiao.vn, ngày 13/1/2016), tác giả Diệp Linh nêu lên việc giáo dục nghệ thuật đóng vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người Giáo dục nghệ thuật giáo dục loại hình, kiến thức khác cần trau dồi từ sớm, lứa tuổi thiếu nhi, mầm non nhằm đạt hiệu cao Bên cạnh việc đào tạo trường công lập việc hình thành nhiều trung tâm giáo dục nghệ thuật thiết thực, đem lại hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo người, hướng tới giá trị Chân - Thiện - Mỹ, đáp ứng nhu cầu thời đại hội nhập hôm Một số báo khác lại phản ánh mặt trái hoạt động nghệ thuật, giáo dục nghệ thuật dành cho thiếu nhi nay, “Sự ngộ nhận nguy hiểm nhí” (báo Đại Đoàn Kết), “Đừng ‘ép duyên’ trẻ em với nghệ thuật” (Thời báo Năng Lượng Mới); “Đâu rồi, văn học nghệ thuật Việt dành cho trẻ em?” (báo Quân Đội Nhân Dân); “Học khiếu: Không nên ép buộc” (Giáo dục Thời đại)… Các tác giả đưa thực trạng xã hội ngày nay, người lớn không ngộ nhận em mà làm đứa họ ngộ nhận thân chúng Sự kỳ vọng nhiều phụ huynh từ ảo tưởng vô tình thúc ép trẻ không sống với tuổi Theo phân tích viết, “cực hình” phải học thứ trẻ không thích khả Theo tác giả, xã hội bị theo gameshow truyền hình thực tế giải thưởng lớn, “tung hô” “anh hùng bàn phím” đưa bé “lên mây xanh” Cha mẹ, họ hàng lấy làm hãnh diện cháu mình, “bầu sô” bán nhiều vé, tạo sốt dư luận… đó, “sao nhí” tung hô sớm dẫn đến ứng xử coi thường bè bạn, coi thường việc học hành, lúc bất thành bị suy sụp tâm lý Có thể thấy, từ công trình nghiên cứu đến viết liên quan tới vấn đề giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi chưa có công trình nghiên cứu cách hoàn chỉnh giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi Hà Nội nay, khảo sát, nghiên cứu hoạt động dạy, học, biểu diễn nghệ thuật Câu lạc nghệ thuật từ xem xét mối liên hệ giáo dục nghệ thuật với vấn đề xã hội quan tâm, với giáo dục văn hóa toàn diện giáo dục kỹ sống cho thiếu nhi xã hội Dù vậy, kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng cho người nghiên cứu sau kế thừa kết khảo sát địa bàn khác nhau, so sánh làm phong phú liệu để có đánh giá, nhận diện rõ nét vấn đề giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi hoạt động biểu diễn nhóm thành viên xã hội trẻ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xem xét khía cạnh văn hóa việc giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi thông qua hoạt động câu lạc Sơn Ca- Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nêu thực trạng dạy, học biểu diễn thiếu nhi sinh hoạt Câu lạc Sơn Ca; Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng phụ huynh học sinh nguyện vọng, cảm nghĩ học sinh câu lạc Sơn Ca - Đánh giá vai trò văn hóa giáo dục nghệ thuật giáo dục toàn diện cho thiếu nhi Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hoạt động giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi Phạm vi nghiên cứu Các hoạt động giáo dục nghệ thuật (hát, múa) cho thiếu nhi Câu lạc Sơn Ca (Hà Nội) từ năm 2011 trở lại khảo sát số trung tâm, Câu lạc nghệ thuật khác địa bàn Hà Nội như: Câu lạc Họa Mi, Cung thiếu nhi Hà Nội… để có thêm liệu so sánh, đối chiếu, nhận diện rõ thực trạng giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh tài liệu văn (các công trình nghiên cứu trước, tạp chí, vấn đăng báo, ) nhằm thu thập liệu liên quan tới đề tài, từ sở lý luận giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi đến hoạt động giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi sở giáo dục khác - Phương pháp khảo sát thực tế (điền dã): quan sát tham dự lớp học, vấn số phụ huynh học sinh câu lạc Sơn Ca; Phương pháp vấn (dưới dạng trò chuyện) để thu thập thông tin thực địa dựa câu hỏi soạn có liên quan tới đề tài Việc thu thập câu trả lời từ buổi trò chuyện giúp nắm bắt nhu cầu, cảm nghĩ thái độ học viên tham gia học nghệ thuật gia đình họ Tôi tiến hành vấn 25 người, có 13 học sinh, giáo viên, phụ huynh, quản lý Câu lạc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Từ kết khảo sát sở giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi có thời gian hoạt động lâu dài câu lạc Sơn Ca, luận văn mong bổ sung thêm cho đa dạng liệu thực tế giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi Hà Nội góc nhìn văn hóa; Luận văn phản ánh nhu cầu quan điểm khác xã hội giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi, cung cấp số thông tin hữu ích cho nhà quản lý văn hóa giáo dục giáo viên điều hành đa dạng dạng sở chương trình giảng dạy nghệ thuật cho thiếu nhi, tham gia thiếu nhi trình diễn nghệ thuật Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi Chương 2: Hoạt động giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi Câu lạc Sơn Ca Chương 3: Giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi Hà Nội câu lạc Sơn Ca góc nhìn văn hóa đổi tâm sinh lý, đặc biệt việc hình thành phát triển tự ý thức, đem đến cho em tri giác, cảm nhận đặc điểm thể, cử chỉ, thái độ, cách hành xử Các em bước đầu quan tâm đến yếu tố thẩm mỹ thân giới xung quanh Những chiều hướng vận động tích cực lực cảm thụ nghệ thuật thiếu nhi gương phản chiếu phương pháp, nội dung giáo dục, yêu cầu không ngừng đổi mới, nâng cao lực thẩm mỹ tri thức văn hóa thông qua hoạt động học tập thể nghiệm nghệ thuật mà câu lạc Sơn Ca đóng góp vào Điều xuất phát từ mục tiêu giáo dục: phát triển khiếu cho lứa tuổi thiếu nhi để tiếp cận với mới, đẹp nghệ thuật, em có khả nhìn nhận, chọn lọc tiếp thu giá trị đích thực sáng tạo văn hóa nghệ thuật, đặc biệt thời kỳ hội nhập ngày với nhiều trào lưu nghệ thuật đa đạng Các hoạt động nghệ thuật câu lạc Sơn Ca đóng vai trò quan trọng việc khám phá lực thẩm mỹ, hình thành hoàn thiện nhân cách phát huy khả sáng tạo trẻ Bởi qua đó, em tiếp xúc trực tiếp với nghệ thuật âm nhạc, nhảy múa với kỹ thuật biểu đạt bản, có hệ thống toàn diện Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động câu lạc Sơn Ca, tác giả nhận thấy rằng, nay, có không phụ huynh đặt niềm hi vọng lớn vào em nhỏ, hướng em học nhiều môn khiếu nhằm đạt mục đích “nổi tiếng”, “hơn người” muốn “bằng bạn bè” Không trang mạng xã hội thổi phồng việc học khiếu giúp trẻ thông minh hơn, học giỏi hơn, trưởng thành hơn, đem tới nhiều hội tiếng… thu hút quan tâm nhiều bậc phụ huynh Khi sân chơi công cộng Hà Nội bị thu hẹp trình đô thị hóa, lớp học khiếu mở khắp nơi việc cho theo học nghệ thuật phong trào Kết khảo sát cho thấy, đứa trẻ 69 thích nghệ thuật có tài nghệ thuật Do vậy, trước đưa học lớp nghệ thuật, phụ huynh cần tôn trọng sở thích xác định mục đích môn học tạo môi trường phát triển toàn diện lành mạnh cho trẻ em, tránh tệ nạn xã hội, giúp em đẹp biết yêu đẹp xã hội ngày hội nhập sâu rộng với giới nay./ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Châm (2013), Internet: Mạng lưới xã hội thể sắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội PGS.TS Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nhiều tác giả (2015), “Đôi mắt” sáng tạo phê bình văn học - nghệ thuật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nhiều tác giả (2014), Hỏi- đáp giáo dục đào tạo dạy nghề, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Mỹ Hạnh (2014), Giáo dục nghệ thuật cho đội qua ca khúc đội cụ Hồ (sáng tác từ năm 1944 đến năm 1975), Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Hà Nội Cao Thu Hằng (2016), Chính sách xã hội hóa giáo dục y tế Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Thái Thị Phương Hoa (2014), Múa dành cho thiếu nhi nay, Luận văn Cao học Văn hóa học, Thư viện Học viện KHXH, Hà Nội Nguyễn Văn Huyên (1996), “Vai trò nghệ thuật việc giáo dục tính tích cực thẩm mỹ cho nhân dân ta”, sách Đỗ Huy (chủ biên), Văn hóa Việt Nam, thống đa dạng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Phạm Bích Huyền (2012), Hoạt động giáo dục nghệ thuật đơn vị biểu diễn nghệ thuật quốc gia địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Hà Nội 71 11 Nguyễn Hồng Mai, Đặng Hồng Chương (2004), Giáo trình Mỹ học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 12 Đào Duy Thanh (1997), “Vai trò nghệ thuật hoạt động nhận thức” Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 07 (157), tr.23-25 13 Phạm Thị Thành (1996), “Nghệ thuật sân khấu việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em”, Tạp chí Sân khấu, số 14 Trần Thị Thu Thủy, Nghiêm Thị Thanh Nhã, Lương Đức Thắng, Giáo trình giáo dục nghệ thuật, Nxh Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Trần Túy (2005), Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 L.N Tônxtôi (1953), “Thư gửi L.N.Xtrakhốp ngày 23 tháng năm 1976”, Toàn tập tác phẩm (3), tr 17 L.X Vugôtxki (1997), Trí tưởng tượng sáng tạo tuổi thiếu nhi, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 18 Th.s Đinh Thị Hà (2010), “Chức Giáo dục nghệ thuật”, http://www.spnttw.edu.vn/ 19 https://vi.wikipedia.org/vị thành niên 20 http://www.americansforthearts.org (Ngày truy cập 06/9/2016) 21 Diệp Linh (2016), “Giáo dục nghệ thuật cho em thiếu nhi thời kỳ hội nhập”, www.tuyengiao.vn (Ngày truy cập 12/08/2016) 22 “Sự ngộ nhận nguy hiểm nhí”, www.reds.vn (Ngày truy cập 12/08/2016) 23 “Đừng ‘ép duyên’ trẻ em với nghệ thuật”, www.petrotimes.vn (Ngày truy cập 16/10/2016) 24 “Học khiếu: Không nên ép buộc” , www.giaoducthoidai.vn, (Ngày truy cập 16/10/2016) 72 PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ ĐƯỢC PHỎNG VẤN TẠI CÂU LẠC BỘ SƠN CA HỌ VÀ TÊN TUỔI ĐỊA CHỈ NGHỀ NGHIỆP Trần Minh Thư 31 tuổi Quận Hai Bà Trưng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Trần Anh Tú Phan Lan Hương Tuấn Duy Trung Kiên Phương Thảo Ngọc Mi Thu Nga Phương Trà Hà Mi Phương Anh Ngọc Anh Tiên Tiên Khôi Nguyên Ngọc Minh Hương Thảo Ngọc Linh Thùy Mai Ngọc Bích Phương Linh Việt Anh Tiến Minh Văn Quang Bích Hằng Ngọc Mai 30 tuổi 26 tuổi 11 tuổi 13 tuổi 11 tuổi tuổi tuổi 12 tuổi 10 tuổi 14 tuổi tuổi 10 tuổi tuổi tuổi 13 tuổi 42 tuổi 30 tuổi 27 tuổi 36 tuổi 33 tuổi 50 tuổi 43 tuổi 42 tuổi 31 tuổi Quận Đống Đa Quận Hai Bà Trưng Quận Hai Bà Trưng Quận Hai Bà Trưng Quận Hai Bà Trưng Quận Hoàng Mai Quận Hoàng Mai Huyện Thanh Trì Quận Hai Bà Trưng Quận Hai Bà Trưng Quận Hoàn Kiếm Quận Hoàn Kiếm Quận Hai Bà Trưng Quận Hoàng Mai Quận Hoàng Mai Quận Hai Bà Trưng Quận Hai Bà Trưng Quận Hoàng Mai Quận Hai Bà Trưng Quận Hoàng Mai Quận Hai Bà Trưng Quận Hai Bà Trưng Quận Hoàn Kiếm Quận Hai Bà Trưng Nhân viên Nhà hát – Quản lý Câu lạc Sơn Ca Giáo viên dạy âm nhạc Giáo viên dạy Múa Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Nhân viên văn phòng Nội Trợ Nhân viên văn phòng Kinh doanh Kinh doanh Cán Bảo vệ Kinh doanh Buôn bán TT 73 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Giao lưu với Nhạc sĩ Phạm Tuyên Nguồn: CLB Sơn Ca cung cấp tháng 10/2016 Ảnh 2: CLB Sơn Ca tham gia liên hoan “Giai điệu Sơn Ca – Em yêu Tổ quốc Việt Nam” quỹ học bổng Vừ A Dính, Hệ âm nhạc thông tin giải trí VOV3 phối hợp tổ chức Nguồn: Câu lạc Sơn Ca cung cấp tháng 10/2016 74 Ảnh 3: CLB Sơn Ca tham gia tham gia biểu diễn hội nghị kỷ niệm 70 năm Đài Tiếng nói Việt Nam (tháng 9/2015) Nguồn: Câu lạc Sơn Ca cung cấp Ảnh 4: CLB Sơn Ca tham gia biểu diễn chương trình kỷ niệm 126 năm ngày sinh nhật Bác (tháng 5/2016) Nguồn: Câu lạc Sơn Ca cung cấp 75 Ảnh 5: CLB Sơn Ca tham gia biểu diễn chương trình kỷ niệm 126 năm ngày sinh nhật Bác Nguồn: Câu lạc Sơn Ca cung cấp tháng 5/2016 Ảnh 6: Lớp học nhạc (học sinh từ – 15 tuổi) Nguồn: Câu lạc Sơn Ca cung cấp tháng 5/2016 76 Ảnh 7: Lớp học âm nhạc vận động Nguồn: tác giả chụp tháng 6/2016 Ảnh 8: CLB Sơn Ca sinh hoạt tập thể Nguồn: tác giả chụp tháng 6/2016 77 Ảnh 9: CLB Sơn Ca tập luyện chuẩn bị biểu diễn Nguồn: tác giả chụp tháng 6/2016 Ảnh 10: CLB Sơn Ca tham gia biểu diễn hội thảo khoa học “Giữ gìn sáng Tiếng Việt chương trình thông tin đại chúng” Nguồn: Câu lạc Sơn Ca cung cấp tháng 11/2016 78 Ảnh 11: hoạt động thu (tháng 12/2015) Nguồn: Câu lạc Sơn Ca cung cấp Ảnh 12: Lớp múa Nguồn: tác giả chụp tháng 10/2016 79 Ảnh 13: Lớp nhạc (học sinh từ – tuổi) Nguồn: tác giả chụp tháng 10/2016 Ảnh 14: Lớp học nhạc Nguồn: tác giả chụp tháng 2/2017 80 Ảnh 15: Lớp học nhạc Nguồn: tác giả chụp tháng 2/2017 81 82 ... cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi Chương 2: Hoạt động giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi Câu lạc Sơn Ca Chương 3: Giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi Hà Nội. .. giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi Vì vậy, chọn đề tài Giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi Hà Nội (trường hợp câu lạc Sơn Ca) cho luận văn Cao học Văn hóa học Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục. .. tới giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi thực khảo sát lĩnh vực múa, mang tên “Múa dành cho thiếu nhi nay , chưa khảo sát toàn sở giáo dục nghệ thuật Hà Nội Đến nay, hoạt động giáo dục nghệ thuật cho

Ngày đăng: 16/05/2017, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2006
2. Nguyễn Thị Phương Châm (2013), Internet: Mạng lưới xã hội và sự thể hiện bản sắc, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internet: Mạng lưới xã hội và sự thể hiện bản sắc
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2013
3. PGS.TS Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hóa đối với sự phát triển văn hóa nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao lưu văn hóa đối với sự phát triển văn hóa nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: PGS.TS Phạm Duy Đức
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
4. Nhiều tác giả (2015), “Đôi mắt” trong sáng tạo và phê bình văn học - nghệ thuật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đôi mắt” trong sáng tạo và phê bình văn học - nghệ thuật
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
5. Nhiều tác giả (2014), Hỏi- đáp về giáo dục và đào tạo dạy nghề, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi- đáp về giáo dục và đào tạo dạy nghề
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2014
6. Đặng Mỹ Hạnh (2014), Giáo dục nghệ thuật cho bộ đội hiện nay qua ca khúc về bộ đội cụ Hồ (sáng tác từ năm 1944 đến năm 1975), Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghệ thuật cho bộ đội hiện nay qua ca khúc về bộ đội cụ Hồ (sáng tác từ năm 1944 đến năm 1975)
Tác giả: Đặng Mỹ Hạnh
Năm: 2014
7. Cao Thu Hằng (2016), Chính sách xã hội hóa giáo dục và y tế ở Việt Nam hiện nay một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xã hội hóa giáo dục và y tế ở Việt Nam hiện nay một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Cao Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2016
8. Thái Thị Phương Hoa (2014), Múa dành cho thiếu nhi hiện nay, Luận văn Cao học Văn hóa học, Thư viện Học viện KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Múa dành cho thiếu nhi hiện nay
Tác giả: Thái Thị Phương Hoa
Năm: 2014
9. Nguyễn Văn Huyên (1996), “Vai trò của nghệ thuật trong việc giáo dục tính tích cực thẩm mỹ cho nhân dân ta”, trong sách của Đỗ Huy (chủ biên), Văn hóa mới Việt Nam, sự thống nhất và đa dạng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nghệ thuật trong việc giáo dục tính tích cực thẩm mỹ cho nhân dân ta”, trong sách của Đỗ Huy (chủ biên), "Văn hóa mới Việt Nam, sự thống nhất và đa dạng
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1996
10. Phạm Bích Huyền (2012), Hoạt động giáo dục nghệ thuật ở các đơn vị biểu diễn nghệ thuật quốc gia trên địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục nghệ thuật ở các đơn vị biểu diễn nghệ thuật quốc gia trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Phạm Bích Huyền
Năm: 2012
11. Nguyễn Hồng Mai, Đặng Hồng Chương (2004), Giáo trình Mỹ học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Mỹ học
Tác giả: Nguyễn Hồng Mai, Đặng Hồng Chương
Năm: 2004
12. Đào Duy Thanh (1997), “Vai trò của nghệ thuật trong hoạt động nhận thức”. Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 07 (157), tr.23-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nghệ thuật trong hoạt động nhận thức”. Tạp chí "Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Đào Duy Thanh
Năm: 1997
13. Phạm Thị Thành (1996), “Nghệ thuật sân khấu và việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em”, Tạp chí Sân khấu, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật sân khấu và việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em”, Tạp chí "Sân khấu
Tác giả: Phạm Thị Thành
Năm: 1996
14. Trần Thị Thu Thủy, Nghiêm Thị Thanh Nhã, Lương Đức Thắng, Giáo trình giáo dục nghệ thuật, Nxh Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục nghệ thuật
15. Trần Túy (2005), Vai trò của nghệ thuật trong giáo dục thẩm mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nghệ thuật trong giáo dục thẩm mỹ
Tác giả: Trần Túy
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
16. L.N. Tônxtôi (1953), “Thư gửi L.N.Xtrakhốp ngày 23 tháng 4 năm 1976”, Toàn tập tác phẩm (3), tr. 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư gửi L.N.Xtrakhốp ngày 23 tháng 4 năm 1976”, "Toàn tập tác phẩm
Tác giả: L.N. Tônxtôi
Năm: 1953
17. L.X. Vugôtxki (1997), Trí tưởng tượng và sáng tạo ở tuổi thiếu nhi, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tưởng tượng và sáng tạo ở tuổi thiếu nhi
Tác giả: L.X. Vugôtxki
Nhà XB: Nxb Phụ Nữ
Năm: 1997
18. Th.s Đinh Thị Hà (2010), “Chức năng của Giáo dục nghệ thuật”, http://www.spnttw.edu.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng của Giáo dục nghệ thuật”
Tác giả: Th.s Đinh Thị Hà
Năm: 2010
20. http://www.americansforthearts.org. (Ngày truy cập 06/9/2016) 21. Diệp Linh (2016), “Giáo dục nghệ thuật cho các em thanh thiếu nhi trong thời kỳ hội nhập”, www.tuyengiao.vn. (Ngày truy cập 12/08/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghệ thuật cho các em thanh thiếu nhi trong thời kỳ hội nhập”
Tác giả: http://www.americansforthearts.org. (Ngày truy cập 06/9/2016) 21. Diệp Linh
Năm: 2016
22. “Sự ngộ nhận nguy hiểm về sao nhí”, www.reds.vn (Ngày truy cập 12/08/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sự ngộ nhận nguy hiểm về sao nhí”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w