- Cách chơi: Trên bảng của cô sẽ xuất hiện các cách sắp xếp các chữ cái theo quy luật khác nhau.Nhiệm vụ của các con là phải sắp xếp theo đúng quy luật xuất hiện trên bảng.Bạn nào sắp [r]
(1)TUẦN I: NHỮNG CON VẬT TRONG LÒNG ĐẠI DƯƠNG TÊN
HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
HĐTH Nặn rùa ( Đề tài)
* Kiến thức: - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp rùa với nhiều hình dáng, tư thế, màu sắc khác
*Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ nặn phát triển khả độc lập, sáng tạo - Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay
*Thái độ:
- Yêu quý vật gần gũi
*Đồ dùng cô: - Làm mô hình ao để trẻ trưng bày sản phẩm
- Một số rùa nặn đặt mơ hình ao trẻ quan sát, gợi ý… - Video rùa cạn, rùa bơi nước…
* Đồ dùng trẻ: - Đất nặn, trẻ có bảng
1 Ổn định tổ chức
Cô trẻ hát vận động bài: “Rì rì rà rà” -> TC hát 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Hướng dẫn tập thể lớp:
- Cho trẻ quan sát vi deo rùa nhận xét: phận đầu, mình, chân, ; tư rùa di chuyển
- Cho trẻ quan sát mơ hình, nhận xét rùa đất nặn + Những rùa có màu sắc nào? Tư sao?
+ Đầu nào? Mình rùa nặn sao? Mắt gắn gì?
+ Rùa có chân? Cơ sử dụng kĩ nặn để cô nặn chân rùa? - Gợi hỏi trẻ ý tưởng nặn rùa có tư thế nào?
+ Con nặn con? màu sắc nào?
+ Sử dụng kĩ để nặn? Con sử dụng chất liệu để làm mắt mai rùa?
+ Con rùa cạn hình dáng nào? Con rùa bơi nước tư sao?
* Hoạt động cá nhân: Cho trẻ thực hiện: Khuyến khích sáng tạo, gợi ý để trẻ nặn 1-2 rùa Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ để trẻ nặn nhiều tư khác rùa
* Nhận xét sản phẩm:
Cho trẻ mang rùa nặn lên mơ hình ao cá
Cho trẻ xem chung nhận xét hình dáng, tư rùa 3 Kết thúc:
(2)
Chỉnh sửa năm
TÊN
(3)– U CẦU KPXH: Trị chuyện số lồi cá biển
* Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, số đặc điểm (nơi sống, hình dạng, thức ăn, vận động, sinh sản ) số loại cá biển - Trẻ biết đa dạng loài cá biển
- Biết lợi ích số loại cá biển: chế biến số ăn ngon, cung cấp chất dinh dưỡng, có lồi biết làm xiếc phục vụ tham quan du lịch *Kĩ năng: - Rèn luyện cho trẻ kĩ quan sát, phân biệt ,so sánh; rèn kĩ
*Cơ:
- Băng hình quan sát giới đại dương, trò chơi powerpoint tranh cá: cá mập, cá heo, cá kiếm - Nhạc hát: Tôm, cá, cua thi tài, cá từ đâu tới *Trẻ:
- Được làm quen với lồi cá nhiều hình thức: trị chuyện, quan sát tranh ảnh, đọc thơ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô trẻ đọc thơ: " Cá"
Trò chuyện số loài cá sống biển. Cho trẻ quan sát cá hình
* Cá heo:
- Con đây? Ai biết cá heo? Đây phận cá heo? - Đầu cá heo với thân?
- Miệng cá heo nào? Tại miệng cá heo lại nhọn?
- Cá heo có mắt? Cá heo thở gì?Thân cá heo có dạng hình gì? - Da cá heo nào? Đây gì? Có vây?
- Nếu mang cá heo lên bờ điều xảy ra? Vì sao? Thức ăn cá heo gì? (cá nhỏ) -> Cho trẻ nghe tiếng kêu cá heo ( Để săn mồi phát tín hiệu thơng báo cho cần hỗ trợ)
- Cá heo đẻ hay đẻ trứng?
Cho trẻ xem băng hình cá heo làm xiếc
=>KQ: Cá heo lồi động vật có vú sống thành đàn biển Thân có dạng hình thoi, khơng có vẩy, bơi cách uốn theo chiều dọc, cá heo đẻ con, có não phát triển nên người huấn luyện thành diễn viên xiếc dẫn tàu thuyền vào cảng
* Cá mập:
Cá chẳng gầy
con người thấy chạy lên bờ?
- Ai biết cá mập? Cá mập có phận nào? Răng cá mập dùng để làm gì?Cá mập đẻ trứng hay đẻ con?
=>KQ: Cá mập có lưng màu xám, mõm nhọn, thể dài 3-4m Cá mập loài động vật ăn thịt, giữ, có khả nhảy lên khỏi mặt nước để săn mồi, có khả cơng người
* So sánh cá heo cá mập: Có đặc điểm giống khác nhau?
* MR: Các biết loài cá biển khác?(Cho trẻ xem băng hình số lồi cá biển khác)
(4)năng làm việc theo nhóm *Thái độ: -.Trẻ u q, chăm sóc động vật xung quanh
* TC: Tinh mắt nhanh tay:
CC: Trên hình xuất hình ảnh cá biển số loài động vật khác, nhiệm vụ đội tìm tranh khơng phải cá biển
LC: Đội lắc xắc xô nhanh giành quyền trả lời tìm nhiều tranh đội giành chiến thắng
* TC: Ghép tranh:
Trên hình có nhiều miếng ghép, nhiệm vụ đội ghép thành tranh giống tranh mẫu
LC: Mỗi bạn lên chơi lấy miếng ghép, trò chơi kết thúc sau nhạc, đội ghép nhanh, đúng, đội chiến thắng
Nhận xét kết chơi
3.Kết thúc: Cô nhận xét học, chuyển hoạt động
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
TÊN HĐ MỤC ĐÍCH –
(5)LQCC: Làm quen chữ b, d, đ
* Kiến thức: - Trẻ nhận biết cấu tạo chữ b, d, đ - Trẻ nhận biết chữ thơng qua trị chơi * Kĩ năng: - Phát âm xác âm chữ b, d, đ
- Rèn luyện kỹ ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn khả quan sát so sánh cho trẻ * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, có nề nếp học tập
*Đồ dùng của cô: - Thẻ từ ghép “ Con bò”, “ Con dê”, “ Con đà điểu” - Các thẻ chữ với kiểu chữ ( in hoa, in thường, viết thường) *Đồ dùng của trẻ: - bảng to - Tranh vật có chứa chữ b, d, đ
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ hát hát: “ gà trống thổi kèn." - Trò chuyện với trẻ nội dung hát 2 Phương pháp, hình thức tổ chức
Cho trẻ xem tranh “ Con bò” đọc từ tranh
- Trẻ lên rút chữ học Cô giới thiệu chữ “b” in thường - Cô phát âm mẫu lần Cả lớp phát âm lần, mời tổ, nhóm, cá nhân - Nhận xét chữ ‘b’: Chữ b gồm nét gì?
- Cơ xác : chữ b gồm nét sổ thẳng nét cong trịn khép kín bên phải nét sổ thẳng
- Giới thiệu số kiểu chữ : in thường, in hoa, viết thường - Cho trẻ tìm xung quanh lớp chữ ‘b’
* Tiếp theo : chữ ‘d’ có từ ‘con dê’, chữ “ đ” có từ ‘ đà điểu’ - Các bước thực ‘b’
* So sánh chữ b, d đ có điểm giống khác nhau?
Trên hình xuất chữ , trẻ phải phát âm to chữ Luyện tập :*TC1 : “ Thi xem đội nhanh”
CC: Trẻ chia thành nhóm, lên tìm vật có chứa chữ theo yêu cầu cô lên gắn vào bảng đội
LC: Sau nhạc, đội gắn nhiều vật chứa chữ yêu cầu đội giành chiến thắng
* TC2: “ Thi xem khéo”
CC: Trẻ chia nhóm tạo hình chữ b, d, đ nguyên vật liệu khác
Kết thúc: Cô nhận xét học Lưu ý
(6)Chỉnh sửa năm
TÊN HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
LQVH Thơ: Cá voi (Thụy
1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ “Cá voi”, tên tác giả “Thụy
*Đồ dùng của cô trẻ
- Nhạc
1.Ổn định tổ chức
(7)Anh) Anh”
- Trẻ hiểu thuộc thơ nội dung thơ
2.Kỹ năng - Trẻ cảm nhận nhip điệu thơ, biết đọc thơ diễn cảm cô - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rèn trẻ trả lời đủ câu rành mạch
3.Thái độ
- Trẻ tập trung ý học trả lời câu hỏi cô
- Giáo dục trẻ biết yêu quý loài động vật, loài cá
hát “Cá vàng bơi”
- Giáo án điện tử - Que
+ Các vừa hát hát gì? Bài hát nói gì? Vậy cá sống đâu? +Con biết loại cá nữa?
=> Dẫn dắt vào
2.Phương pháp hình thức tổ chức
* Cơ đọc mẫu lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ - Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả?
* Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp giáo án điện tử giảng nội dung: - Các vừa nghe cô đọc thơ gì? Do sáng tác?
- Bài thơ nói điều gì?
- Anh cá bơi đâu? Anh nhìn thấy gì?
- Bầy voi dùng để uống nước? Sau uống nước chúng làm gì? - Anh Cá bước chước bầy voi làm gì?
- Sau anh bơi đâu?
-Hình dáng anh nào? - Anh phun nước cách nào? - Từ anh lấy tên gì?
=> Giáo dục trẻ: Các phải yêu thương loài động vật loài cá * Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm:
-Cơ tổ chức cho trẻ đọc thơ theo hình thức tổ- nhóm-cá nhân - Trong q trình trẻ đọc khuyến khích động viên khen ngợi trẻ 3.Kết thúc: Cô nhận xét học, chuyển hoạt động
Lưu ý
(8)Chỉnh sửa năm
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… TÊN HĐ
HỌC
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
LQVT Dạy trẻ xếp theo quy tắc đối tượng
* Kiến thức: - Trẻ hiểu biết cách xếp loại đối tượng lặp đi, lặp lại nhiều lần theo trình tự định gọi xếp theo quy tắc loại đối
1.Đồ dùng của cô:
- Giáo án điện tử
- Bảng tương tác
- Các hát : Trời nắng
1.Ổn định tổ chức:
- Cô phát cho trẻ thỏ cà rốt hát vận động theo nhạc hát “Trời nắng trời mưa” Sau u cấu trẻ “Ai cầm lơ tơ hình chạy vịng trịn đứng vào vị trí có hình tương ứng phía sàn
2 Phương pháp, hình thức tổ chức: * Ôn xếp quy tắc loại đối tượng:
(9)tượng
- Trẻ nhận mẫu xếp theo quy tắc loại đối tượng, biết chép lại mẫu quy tắc xếp xếp theo yêu cầu cô
* Kỹ năng:
- Trẻ xếp loại đối tượng theo trình tự xếp định quy tắ; phát nêu rõ ràng cách xếp quy tắc - Trẻ xếp loại đối tượng theo mẫu xếp cho trước, theo quy tắc cô yêu cầu bước đầu tự tạo cách xếp theo quy tắc loại đối tượng theo ý thích
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
trời mưa , ước mơ xanh, vịng trịn có gắn hình thỏ, cà rốt xếp xen kẽ theo quy tắc 1-2
- Lô tô vật để xếp theo quy tắc đối tượng
- Bảng quay mặt:1 - Que
2.Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ rổ vật (bên có: chó, mèo,con lợn) bìa - Mỗi trẻ lơ tơ mặt có thỏ chấm trịn đỏ, cà rốt có chấm trịn xanh
cà rốt) theo hình vịng trịn, nhận xét quy tắc xếp chấm tròn xanh- đỏ(xen kẽ chấm đỏ - chấm xanh)
* Dạy trẻ xếp theo qui tắc đối tượng : a Quy tắc 1-1-1:
Cơ xếp chó – lợn – mèo hình theo quy tắc 1-1-1 cho trẻ xếp theo cô (Lặp quy tắc khoảng 2-3 lần)
=> Hỏi trẻ Các vật xếp theo thứ tự (1 chó – mèo – lợn)? Cô giới thiệu cách xếp theo quy tắc 1-1-1 Sau cho trẻ đọc cách xếp theo quy tắc 1-1-1
b Quy tắc 1-2-1 1-2-2:
Cô hướng dẫn cho trẻ thực tương tự quy tắc 1-1-1
*Cho trẻ nhận quy tắc xếp trang trí thực tế: họa tiết trang trí xen kẽ đĩa, bát, chén, rèm cửa, khăn phủ bàn
* Luyện tập:
TC1: Chung sức, chung tài:
- CC: Chia trẻ thành đội Các bạn đội chạy lên chọn hình xếp để tạo thành quy tắc xếp mà cô yêu cầu cho đội – LC: Chơi theo luật tiếp sức Mỗi bạn lên chọn hình gắn lên để hồn thiện tiếp quy tắc xếp đội Thời gian nhạc
TC2:Nhìn nhanh chọn đúng.:
- CC: Cho trẻ quan sát số cách xếp vật theo quy tắc khác Yêu cầu trẻ lấy thẻ số xếp lần luuwtj thành tên quy tắc tương ứng với cách xếp máy cô
3.Kết thúc: Cô nhận xét học, chuyển hoạt động
Lưu ý ………
(10)……… Chỉnh sửa
năm
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
TUẦN II: CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG TÊN
HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
PTVĐ -Ném trúng đích nằm ngang -Nhảy lị cị
* Kiến thức: - Trẻ biết tên tập: ném trúng đích nằm ngang
- Trẻ biết dùng sức để ném trúng đích nằm ngang
* Kỹ năng: - Rèn luyện
*Cô: - Đĩa nhạc thể dục - Sân tập - Bao cát - Đích ngang * Trẻ:
- Trang phục gọn gàng - Cờ, ống
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ hát hát: Hoa mùa xuân 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:
*Khởi động
- Trẻ chạy theo nhạc, kiểu chân theo đội hình vịng trịn… - Trẻ tập trung hàng, điểm số theo tổ chuyển hàng tập PTC Trọng động
* Bài tập phát triển chung
(11)phát triển tay
- Rèn kỹ nhanh nhẹn , khéo léo cho trẻ
* Thái độ: - Tích cực tham gia vào hoạt động
cắm cờ - Bật: Tại chỗ (2l x 8n)
* Vận động bản: Ném trúng đích nằm ngang
- Cô giới thiệu tập làm mẫu lần (khơng giải thích) - Cơ làm mẫu lần hai:
+ CB: Cô đứng chân trước, chân sau; tay cầm bao cát phía với chân sau Khi có hiệu lệnh ném, đưa tay cao ngang tầm mắt, nhắm đích ném vào đích Sau nhặt túi cát cuối hàng
- Cho trẻ lên tập thử Cho lớp nhậ xét cô nhận xét chung - Tổ chức cho trẻ luyện tập tổ chức thi đội
* Trò chơi: Nhảy lò cò
- CC: Cô chia lớp thành đội đứng thành hàng dọc Nhiệm vụ đội phải nhảy lò cò theo đường zic zắc lấy cờ cho đội Đội lấy nhiều cờ đội chiến thắng
- LC: Chơi theo luật tiếp sức Thời gian chơi nhạc Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng theo “Lý bông” 3 HĐ 3: Kết thúc: Cô nhận xét học
Lưu ý
……… ……… ……… ………
Chỉnh sửa
(12)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
TÊN HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
KPXH Cây xanh môi trường sống.
* Kiến thức
- Trẻ biết tên số xanh, đặc điểm - Trẻ biết ích lợi người môi trường
- Trẻ biết mối quan hệ với yếu tố mơi trường: đất, nước, khơng khí, ánh sáng… * Kỹ năng
* Đồ dùng cô -Bảng tương tác - Powerpoint hình ảnh xanh mơi trường sống - Các hình ảnh q trình phát triển từ hạt
- Nhạc không lời : “ Em yêu xanh”
* Đồ dùng trẻ
1 Ổn định tổ chức
- Cơ trẻ chơi trị : “ Gieo hạt, nảy mầm” - Trò chuyện phát triển xanh 2 Phương pháp, hình thức tổ chức: * Tìm hiểu đặc điểm số xanh
- Cơ chia thành nhóm quan sát nhận xét nhóm cây: - Nhóm 1: Quan sát cảnh
+ Nhóm quan sát gì?
+ Cây cảnh thường trồng đâu? + Cây cảnh có đặc điểm gì?
(13)- Rèn khả quan sát, nhận biết, phân biệt, so sánh - Rèn kỹ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Trẻ có số kỹ chăm sóc xanh
* Thái độ
- Biết yêu quý bảo vệ xanh
- Tranh số ăn quả, lấy gỗ, bóng mát
- Nhóm : Quan sát ăn ( Tương tự nhóm nhóm 2) * Lợi ích xanh người môi trường
- Cây xanh mang lại lợi ích cho người mơi trường sống? - Ngồi việc mang lại cho người bầu khơng khí lành xanh cịn có ích lợi nữa?
=> Cây xanh giúp cho khơng khí lành hơn, cung cấp xi cho người Ngồi có dùng để lấy gỗ, tạo bóng mát, làm cảnh cho người
* Mối quan hệ với yếu tố môi trường - Chúng ta trồng xanh để làm gì?
- Để lớn phát triển cầm làm gì? - Ngồi nước, cịn cần điều kiện nữa?
=> Cây xanh cần thiết cho mơi trường sóng phải chăm sóc bảo vệ xanh
Củng cố:
* Trò chơi 1: Đội nhanh
- CC: Trên bàn có nhiều lơ tơ xanh ích lợi khác Nhiệm vụ đội chon lơ tơ xanh có ích lợi theo yêu cầu riêng cô
- LC: Cơ chia lớp thành đội.Trị chơi chơi theo luật tiếp
sức.Thời gian chơi nhac.Đội nhiều lô tô đội chiến thắng
* Trò chơi 2: Bé trồng
- CC: Chia trẻ nhóm bàn Mỗi nhóm có tranh q trình trồng, chăm sóc Nhiệm vụ nhóm xếp q trình trồng, chăm sóc
- LC: Trong nhạc Đội hoàn thành trước chiến thắng 3 Kết thúc
Cô nhận xét chung học, chuyển hoạt động Lưu ý
(14)Chỉnh sửa năm
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… TÊN
HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
LQCC: Trò chơi với chữ b, d,
đ
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, cấu tạo chữ b, d,đ
* Kỹ năng:
- Trẻ nhận biết, phân biệt, phát âm xác chữ b, d, đ
- Nhận biết chữ b, d, đ riêng lẻ chữ b, d, đ từ
- Trẻ biết chơi với trò chơi chữ viết cách, luật
- Trẻ có kỹ hoạt động theo nhóm
- Củng cố nhận biết
*Đồ dùng cô: - Bài giảng điện tử số trò chơi với chữ o, ô, * Đồ dùng trẻ:
bảng, thẻ chữ rời
- Khuy, đất nặn, bảng con, giây trang kim, chữ để trẻ đồ chữ
1.Ổn định tổ chức
- Cô trẻ vận động “ Vui đến trường” 2 Phương pháp hình thức tổ chức
a Ôn nhận biết chữ b, d, đ
- Màn hình xuất chữ trẻ giơ nhanh thẻ chữ phát âm chữ
b Các trị chơi ơn chữ b, d, đ * TC: Tìm chữ theo quy luật
- CC: Trẻ xem cách xếp chữ để tìm quy luật, nhấp chuột vào chữ cần tìm Nếu tìm thưởng tràng pháo tay, chọn sai phải chọn lại
* TC: Thi xem đội nhanh:
- CC: Chia thành đội, lên chọn vật có chứa chữ b, d, đ theo yêu cầu gắn lên bảng đội
(15)phát âm chữ b, d, đ qua trò chơi
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú với hoạt động
* TC: Thi xem khéo:
- CC: Chia trẻ thành nhóm: Tạo hình chữ giây trang kim, xếp khuy, hột hạt, đất nặn, đồ chữ trang trí chữ * TC: Bật
CC: Trẻ chia thành đội chơi, lên bật liên tiếp vào ơ, bật đến có chứa chữ phát âm chữ
3 Kết thúc: Hát: “ Đố bạn” Lưu ý
……… ……… ……… ………
Chỉnh sửa năm
(16)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… TÊN
HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
GDAN: - Dạy hát: Em yêu xanh – Hoàng Văn Yên - NH:
Cây trúc xinh –
Quan họ Bắc
Ninh - TC: Nghe giai
*Kiến thức - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả - Trẻ biết tính chất giai điệu hát,
* Kỹ năng - Trẻ hát giai điệu hát biết thể cảm xúc theo giai điệu hát
- Trẻ biết chơi trò chơi luật * Thái độ
- Yêu quý bảo vệ xanh - Tích cực tham gia hoạt động
* Cô
- Nhạc không lời : “ Em yêu xanh” “ Cây trúc xinh”
- Băng hình bạn nhỏ biểu diễn : “ Cây trúc xinh”
- số hình ảnh xanh
* Trẻ
- Dụng cụ âm nhạc - Mũ âm nhạc
1.Ổn định tổ chức
- Cơ cho trẻ xem số hình ảnh xanh sống - Trò chuyện xanh xung quanh bé
2 Phương pháp, hình thức tổ chức: * Dạy hát “ Em yêu xanh”
- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cơ hát lần 1: Có nhạc đệm
+ Cơ vừa hát gì?
+ Các thấy tính chất giai điệu hát sao? - Cô hát lần : Kết hợp động tác minh họa
+ Bài hát nói điều gì?
( Bài hát nói bạn nhỏ thích trồng xanh chim nhảy nhót cành, cho sân trường có nhiều bóng mát, làm cho sống đẹp hơn.)
- Cô bắt nhịp cho lớp hát – lần
- Cơ tổ chức thi đua theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân ( sử dụng dụng cụ âm nhạc)
(17)điệu đoán tên
hát
trong học lớn lên ngày tươi tốt
* Nghe hát: “ Cây trúc xinh”
- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát lần 1: Kết hợp nhạc đệm
+ Cơ vừa hát gì? Thuộc điệu dân ca nào?
+ Các thấy tính chất giai điệu hát nào? - Lần 2: Cô hát múa theo giai điệu hát
*Trị chơi: “ Nghe giai điệu đốn tên hát”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành đội Mỗi đội có ban đội trưởng Khi giai điệu hát vang lên nhiệm vụ bạn đội trưởng phải lắc xắc xô để giành quyền trả lời
- Luật chơi: Nếu trả lời đội thưởng hoa.Nếu trả lời sai đội cịn lại tiếp tục lắc sắc xơ để giành quyền trả lời.Đội trả lời nhiều đáp án đội đội chiến thắng 3 Kết thúc”:
Lưu ý
……… ……… ……… ……… ………
Chỉnh sửa năm
(18)……… ……… ……… ……… ……… ………
TÊN HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
LQVT Dạy trẻ
sắp xếp theo
quy tắc (tiết 2)
* Kiến thức
- Trẻ nhận biết cách xếp theo quy tắc nhóm đối tượng tăng dần theo cách 1-2-3 giảm dần theo cách 3-2-1
- Biết cách xếp đối tượng theo mẫu,theo yêu cầu bước đầu biết xếp đối tượng theo ý thích
* Kỹ năng
- Trẻ có kỹ xếp đối tượng theo quy tắc cho trước, tự sáng tạo quy
*Đồ dùng của cô:
- Các đồ dùng học tập : bút, tẩy, thước - Nhạc hát: em yêu trường em, học - Bảng, nam châm, que chỉ, cửa bí mật, số tranh xếp theo quy tắc, số đồ dùng xếp theo quy tắc đê xung
1 Ổn định tổ chức
- Hát trò chuyện vê hát: Em yêu trường em 2 Phương pháp, hình thức tổ chức
*Ôn cách xếp xen kẽ đối tượng.
- Cô cho trẻ xem cách xếp đồ dùng học tập hình máy tính Trẻ nhận cách xếp xen kẽ đối tượng
- Cô nhắc lại : cách xếp bút - thước - tẩy gọi xếp xen kẽ đối tượng theo qui tắc
- Cơ giới thiệu tên học : Ơn xếp đối tượng theo qui tắc * Trò chơi : Ai tinh mắt
- CC : Mỗi trẻ có rổ có chứa đồ chơi: bút, thước, tẩy Cô yêu cầu trẻ xếp đồ chơi theo hàng ngang từ trái sang phải : bút - thước - tẩy hết
- Khi cô xếp xong, hỏi trẻ:
+ Hãy đếm xem có đồ chơi ?
+ Con xếp theo quy tắc gì? Nếu cịn đồ dùng xếp quy tắc ?
(19)tắc xếp khác theo ý thích
- Rèn kỹ quan sát, ý, ghi nhớ có chủ đích
- Có kỹ hoạt động theo nhóm * Thái độ
- Tích cực tham gia vào hoạt động trẻ
quanh phịng học
*Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ rổ có bút, thước, tẩy
- Cô cho trẻ chia đội nhận bàn tiệc xếp bàn tiệc cho loai bát đĩa, lọ hoa, cốc uống nước bàn tiệc đội phải thể quy luật xếp định
VD: đĩa – cốc - lọ hoa
- Trẻ nhận xét bàn tiệc Đội xếp nào? Đó qui tắc gì? * Trị chơi 3: Bé giỏi
- Cách chơi : Cô chuẩn bị bảng cho đội, bảng có hình ảnh đựơc xếp theo qui tắc dãy thiếu sai đối tượng đội bàn bạc tìm đối tượng cịn thiếu để gắn cho Thời gian nhạc, đội tìm gắn đội chiến thắng
- Luật chơi : trò chơi diễn nhạc * Trò chơi 4: Ai đứng cạnh ?
- Cô giới thiệu cách chơi luật chơi :
+ Chia lớp thành đội, đội có trẻ, trẻ có hình ảnh làm bìa cứng khổ A4 có đế để cầm Trong có hình ảnh học sinh, tranh cô giáo, tranh phụ huynh
+ Trong thời gian phút thành viên đội phải bàn bạc định phải xếp vị trí bạn để có cách xếp theo qui tắc xen kẽ hình ảnh Sau hết nhạc trẻ phải xếp theo yêu câu Trẻ chơi 1-2 lần
- Cô nhận xét kết chơi đội 3 Kết thúc:
Cô nhận xét hoạt động kết thúc tiết học Lưu ý
(20)sửa năm ……… ……… ……… ……… ……… ………
TUẦN III: MỘT SỐ CÂY LƯƠNG THỰC TÊN
HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
HĐTH: Xé dán vườn
ăn
* Kiến thức: - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp số loại ăn * Kỹ năng
- Trẻ biết sử dụng kỹ xé học : xé dải, xé vụn, xé cong, xé theo nét vẽ
- Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay
- Biết sử dụng nguyên vật liệu khác để tạo nên trang đẹp
* Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu thích đẹp, biết giữ gìn sản phẩm
*Đồ dùng của cô:
- Nhạc không lời : “ Quả ”
- Tranh gợi ý số loại ăn quả: Cây cam, táo, xồi…
- Nhạc khơng lời
- Powerpoint hình ảnh số loại ăn
*Đồ dùng của trẻ: - Giấy A4, giấy màu, giấy báo - hồ dán
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ hát vận động theo giai điệu bài: “ Quả ” - Trò chuyện số ăn mà trẻ biết
Cô cho trẻ xem đoạn băng hình ảnh số vườn ăn Phương pháp, hình thức tổ chức
*Hướng dẫn tập thể: Cô cho trẻ xem số tranh xé dán vườn ăn
- Cơ có tranh đây? Vì biết ăn quả? - Chúng thấy tranh cô nào?
- Các thấy thân xé nào? - Cịn tán sao?
- Các loại thấy xé nào? - Bức tranh cô làm từ chất liệu gì?
- Các thấy bố cục tranh cô sao? *Hướng dẫn cá nhân :
Cô cho trẻ nêu ý tưởng Cơ hỏi trẻ xé dán vườn ăn nào?Xé thân cây, tán sao? Bố cục tranh nào? Con sử dụng chất liệu gì?
- Ngồi khuyến khích trẻ sử dụng nguyên vật liệu khác cho tranh thêm đẹp
* Trẻ thực hiện:
(21)- Biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ
* Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày nhận xét sản phẩm bạn Trẻ tự giới thiệu mình: Bố cục, nội dung tranh, đường nét, cách tô màu, cách sử dụng màu
3 Kết thúc: Cô nhận xét hoạt động kết thúc tiết học.
Lưu ý
……… ……… ……… ………
Chỉnh sửa năm
(22)……… ……… TÊN
HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
KPXH Một số lương
thực
* Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng số loại lương thực: + Cây lúa: Thân đứng, nhỏ ,dài mỏng, + Cây ngơ + Cây khoai - Trẻ biết lợi ích lương thực: Cung cấp chất dinh dưỡng, giúp cho thể khỏe mạnh phát triển *Kĩ năng: - Trẻ biết quan sát, so sánh đặc điểm giống khác số lương thực - Trẻ biết nhận
*Đồ dùng cô:
- Tranh lúa, ngô, khoai khổ a4, loại tranh - Nhạc hát theo chủ đề thực vật mùa xuân - Phim trình phát triển lúa - Lô tô loại lương thực, cảnh, ăn rau, ăn củ …
* Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ rổ lô tô gồm loại lương thực
1 Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ nghe hát : “Hạt gạo làng ta”
- Đàm thoại với trẻ lúa Cô khái quát khái niệm lương thực: Là loại mà sản phẩm chúng cung cấp cho người chất tinh bột
2 Phương pháp, hình thức tổ chức
- Cơ cho trẻ nhóm, nhóm quan sát loại lương thực Sau trẻ quan sát xong cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời
- Nhóm 1: Quan sát lúa + Nhóm quan sát gì?
+ Cây lúa có đặc điểm gì? (Nếu trẻ khơng nêu cô gợi ý trẻ trả lời câu hỏi)
+ Thân nào? Màu gì? + Khi sờ lúa cần ý điều gì? + Cây lúa sống đâu?
Cơ cho trẻ xem đoạn phim trình phát triển lúa? + Sau lúa lớn lên, hạt, hạt gì? Hạt có màu gì?
+ Người nông dân thường thu hoạch lúa váo tháng mấy? Vì biết? + Thóc bóc vỏ gọi gì? Gạo nấu thành gì?
- Nhóm 2: Cây ngơ
-Nhóm 3: Cây khoai lang: Tương tự nhóm * So sánh:
- Cây lúa ngô ? (Đặc điểm lá, sản phẩm cây, thân…) - Cây lúa, ngô với khoai?
* Giống nhau:Đều lương thực * Mở rộng:
(23)xét, ý ghi nhớ có chủ định
- Trẻ có kỹ hợp tác theo nhóm *Thái độ: - Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ mơi trường, tưới nước cho để phát triển tốt
* Củng cố:
TC1: “ Thi xem nhanh”
- CC: Mỗi trẻ có lơ tơ lương thực
Cơ gọi tên ,nói đặc điểm, trẻ chọn, giơ gọi tên
- LC: Trẻ nghe làm theo yêu cấu cô Cô kiểm tra kết sau lần chơi khen ngợi trẻ
TC2: “Đội nhanh hơn”
- CC: Chia trẻ làm đội, nhiệm vụ đội chọn loại cảnh gắn lên bắng đội (Trong rổ có lẫn lơ tơ loại cảnh, cho bóng mát, ăn rau, ăn quả, ăn củ…)
-LC: Chơi theo luật tiếp sức Thời gian nhạc, nhạc kết thúc, đội gắn nhiều lương thực đội giành chiến thắng 3 Kết thúc:
Cô nhận xét cho trẻ chuyển hoạt động khác Lưu ý
……… ……… ……… ………
Chỉnh sửa năm
(24)TÊN HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LQCC: Tập tô chữ b, d, đ
* Kiến thức: - Trẻ nhận biết phát âm chữ b,d,đ
- Trẻ biết cách tô chữ b,d,đ
*Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ nhận biết, so sánh phát âm âm chữ b,d,đ
- Trẻ biết cầm bút cách, ngồi ngắn, chân vng góc với sàn, đầu cúi tơ
- Trẻ biết đặt bút chỗ, tô hướng tơ chờm ngồi nét chấm mờ
*Thái độ - Trẻ hứng thú vào hoạt động, nghe lời cô giáo
*Cô: - Máy chiếu đa vật thể - Lời “Đồng dao củ” - Vở tô mẫu cô * Trẻ: - Mỗi trẻ Làm quen chữ viết, bút chì, sáp màu để tô chữ rỗng
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ đọc đồng dao “Đồng dao củ TC dẫn trẻ vào
2 Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Ơn nhận biết, phát âm chữ b,d,đ in thường:
Cô cho trẻ ôn nhận biết phát âm kiểu chữ b,d,đ Sau tơ màu chữ b,d,đ in rỗng
- Cho trẻ nêu cấu chữ b, d, đ viết thường * Hướng dẫn trẻ tô chữ b:
- Tơ lần 1: Cơ khơng giải thích, tơ chữ “b” lần kết hợp giải thích: “ Cơ đặt bút vào điểm đầu chữ “b”, cô tô theo hướng từ lên trên, từ trái qua phải theo dấu chấm mờ cho khơng chờm ngồi chấm mờ Tơ đến dịng kẻ ngang tơ xuống theo dấu chấm mờ, tơ đến dịng kẻ ngang cô lại tô lên theo dấu chấm mờ Hết dấu chấm mờ, cô dừng bút Và cô tô chữ “b” hết -> Cô cho trẻ xem tô mẫu cô cho trẻ tô
- Hướng dẫn tô chữ “d,đ” tương tự chữ “b” -> Cô cho trẻ xem tô mẫu cô cho trẻ tô
* Trẻ thực hiện: Cô nhắc nhở trẻ cầm bút cách, tư ngồi tô hướng, không tô chờm => Cho trẻ tô không tô vào
- Cho trẻ quan sát bạn bên cạnh nhận xét - Cho trẻ tô tốt mang cho bạn xem 3 Kết thúc:
Nhận xét chung học, chuyển hoạt động: cho trẻ chơi TC “Gia đình ngón tay” để trẻ thư giãn tay cho đỡ mỏi
(25)Lưu ý ……… ……… ………
Chỉnh sửa năm
(26)HỌC LQVH Truyện :
Sự tích vú sữa
* KiÕn thøc
- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Có cậu bé mẹ nng chiều nên nghịch, bị mẹ mắng cậu bé bỏ nhà Chỉ bị bắt nạt, đói khát cậu nhớ tới mẹ, nhà mẹ không cịn cậu hối hận vơ
*Kỹ năng:
-Trẻ biết thể cảm xúc, biết lắng nghe cô kể
chuyện
- Trẻ trả lời câu rõ ràng, mạch lạc
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết nghe lời ông bà, bố mẹ
*Đồ dùng cô:
- Bài giảng điện tử
-Tranh minh họa truyện - Qủa vú sữa *Đồ dùng trẻ:
-Trẻ ngồi chữ U, trang phục gọn gàng
1.Ổn định tổ chức
- Cô trẻ hát hát: Qủa + Trò chuyện nội dung hát
+ Cơ đưa vú sữa trị chuyện dẫn dắt vào 2 Phương pháp, hình thức tổ chức
- Cô giới thiệu tên truyện kể cho trẻ nghe lần 1: + Hỏi trẻ tên truyện, tên nhân vật truyện? - Cô kể cho trẻ nghe lần + kết hợp tranh minh họa - Đàm thoại trích dẫn sử dụng slide minh họa: + Các vừa nghe câu chuyện gì?
+ Trong truyện có nhân vật nào? + Khi bị mẹ mắng cậu bé làm gì?
+ Cậu bé bỏ đi, mẹ cậu cảm thấy nào? + Khi bị đói, bị bạn bắt nạt, cậu bé nhớ tới ai? + Khi trở cậu có thấy mẹ khơng?
+ Điều kì lạ xảy ra?
- Các bạn nhỏ câu truyện vừa không nghe lời mẹ khiến mẹ đau buồn mẹ khơng cịn
+ Thế cịn con, có u thương mẹ khơng? u thương mẹ phải làm gì? (Hỏi 2-3 trẻ)
* Giáo dục trẻ biết nghe lời ơng bà, bố mẹ 3 KÕt thóc
- Cô nhận xét học chuyển hoạt động.
Lưu ý
(27)Chỉnh sửa năm
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
TÊN HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
(28)LQVT Đo độ dài đối tượng đơn vị đo khác
- Trẻ dùng thước đo để đo đối tượng , nêu kết đo * Kĩ năng: - Trẻ biết cách đo đối tượng thước đo khác nhau, nêu kết đo
*Thái độ: - Trẻ đồn kết hoạt động nhóm
Bài giảng điện tử * Trẻ:
- Các chữ số từ 1-5
- Mỗi trẻ que tính: que đỏ dài 10cm, que xanh dài 8cm, băng giấy dài 40cm, bút chì, phấn
- Hát: “ Hoa mùa xuân”
2 Phương pháp, hình thức tổ chức: * Phần 1: Luyện tập thao tác đo
- Cho trẻ đo xem thước kẻ dài nắm tay Trẻ dùng bàn tay nắm sát vào đầu thước để giữ thước lịng bàn tay, sau nắm tay lại vào thước sát với đầu kia, nhắc nắm tay thứ nắm tiếp vào thước sát với nắm tay vừa nắm, vừa làm vừa đếm xem thước kẻ dài nắm tay
- Cho hai trẻ đo đoạn sàn nhà xem dài lần bàn chân cách nối gót
* Phần 2: Đo đối tượng vật đo có chiều dài khác nhau: - Cho trẻ so sánh để chọn que tính dài (que màu đỏ)
- Đo xem băng giấy dài que tính màu đỏ
- Trẻ nêu kết phép đo, chọn thẻ số có k.quả tương ứng (số 4) - Chọn que tính màu xanh đo chiều dài băng giấy đỏ
- Nêu kết đo, chọn thể số tương ứng
- Băng giấy dài lần chiều dài que tính đỏ, que tính xanh? - Tại khơng nhau? (vì hai que tính khơng nhau) - Cho trẻ đo chiều rộng bàn học hai que tính - Nêu kết đo chọn chữ số kết với lần đo
* Khái quát: Thước đo ngắn hơn, cho số lần đo nhiều hơn, thước đo dài cho số lần đo
* Phần 3: Luyện tập:
- Trên đoạn khoảng 5m, cô cho trẻ lên đo xem đoạn dài bước chân trẻ
3 Kết thúc: Cô nhận xét học, chuyển hoạt động
Lưu ý
(29)Chỉnh sửa năm
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
TUẦN IV: MỘT SỐ PHONG TỤC NGÀY TẾT TÊN
HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
PTVĐ - Bật liên tục vào
5-* Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động, biết thực vận động
*Đồ dùng của cô: - Nhạc hát
1 Ổn định tổ chức: Cô trẻ hát hát “ Em yêu xanh” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:
(30)-TC : Chuyền bóng qua đầu
bằng hai mũi bàn chân và bật vào vòng tròn liên tiếp
- Trẻ hiểu biết luật chơi biết chơi trò chơi chuyền bóng qua đầu
*Kĩ năng:
- Trẻ có kĩ nhún bật liên tục vào vịng tròn
- Thực động tác rõ ràng theo hiệu lệnh cô
- Biết chuyển đội hình đội ngũ theo hiệu lệnh *Thái độ:
-Trẻ hứng thú với học
- Vòng nhựa - Bóng, rổ - Sắc xơ *Đồ dùng của trẻ: - Trang phục, quần áo gọn gàng
b Trọng động:
- Tay vai: Tay đưa trước lên cao (2lx8n) - Bụng: Ngồi khuỵu gối (2lx8n) - Chân: Cúi gập người phía trước (4lx8n) - Bật: Tại chỗ (2lx8n)
* V§CB: Bật liên tục 4-5 vịng. - Cơ giới thiệu tập
- Cơ làm mẫu lần (khơng giải thích)
- Cơ làm mẫu lần 2: Đứng trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh bật liên tục hai chân vào vịng, sau cuối hàng Chú ý chạm đất nhẹ, khơng chạm chân vào vịng
- Cho trẻ lên tập thử Cho lớp nhận xét cô nhận xét chung - Cho lớp luyện tập theo trẻ lần lượt, thi đua tổ c Trị chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu.
- Cách chơi: Cô chia lớp làm nhóm, nhóm phát bóng, nhiệm vụ nhóm chuyền bóng qua đầu bạn nhóm thật nhanh thật khéo léo rổ
- Luật chơi: Thời gian nhạc, đội chuyền bóng qua đầu theo yêu cầu mang nhiều bóng rổ đội giành chiến thắng Cô cho trẻ chi 2-3 ln
d Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhµng. 3 Kết thúc: Chuyển hoạt động.
Lưu ý
(31)Chỉnh sửa năm
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… TÊN
HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
KPXH Một số phong tục ngày Tết
* Kiến thức - Trẻ biết số phong tục ngày tết: lễ chùa, chúc tết ơng bà, mừng tuổi, đón giao thừa
* Cô
- Nhạc không lời : “ Bé chúc xn” - Powerpoint hình ảnh: đón giao thừa, lễ chùa, chúc
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ hát hát : “Bé chúc xuân” -> Trò chuyện ngày tết 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Cho trẻ xem số hình ảnh phong tục ngày tết: + Cơ đố lớp gì? (hình ảnh mâm ngũ quả) + Mâm ngũ dùng để làm gì?
+ Những loại thường bày mâm ngũ vào ngày Tết?
(32)- Rèn kỹ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc
- Rèn khả ghi nhớ có chủ định, tư cho trẻ * Thái độ - Biết yêu quý ông bà, cha mẹ
mừng tuổi, gói bánh chưng, bày mâm ngũ * Trẻ - Lô tô cho trẻ chơi trò chơi
-> Để chuẩn bị cho ngày tết ơng bà, bố mẹ thường gói bánh chưng, bày mâm ngũ để sửa soạn đón tết
+ Cịn đến tết ơng bà, bố mẹ làm đây? (hình ảnh đón giao thừa) + Sáng mùng tết gì? (hình ảnh mừng tuổi)
+ Mùng ngày tết cịn ơng bà, bố mẹ cho đâu nữa? (hình ảnh lễ chùa, chúc tết)
->Vào ngày tết gia đình đón giao thừa vào đêm 30 tết việc thắp hương để tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên Các ông bà bố mẹ mừng tuổi, đưa chúc tết, có bạn cịn lê chùa vời bà mẹ Các có thích tết không?
- TC: Ai chọn đúng
+ CC: Chia lớp làm đội chơi, nhiệm vụ đội chọn lô tô số phong tục ngày tết
+ LC: Trò chơi diễn nhạc, dội tìm nhiều lô tô đội giành chiến thắng
3.Kết thúc: Cô nhận xét học
Lưu ý
(33)Chỉnh sửa năm
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
TÊN HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LQCC: Làm quen
chữ h,k
* Kiến thức - Trẻ nhận biết phát âm chữ h, k - Trẻ nhận biết chữ h, k từ riêng lẻ * Kỹ năng - Trẻ biết phát âm rõ, chữ
* Cô - Nhạc không lời : Đố bạn - Bài giảng điện tử: dạy trẻ làm quen chữ h,
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ hát vận động theo giai điệu : “ Đố bạn” - Trị chuyện lồi vật có hát dẫn vào 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Làm quen chữ h
- Cô đưa tranh “ Con hươu”
- Cô đọc mẫu từ “Con hươu” tranh
- Cả lớp đọc từ tranh -> Cho trẻ lên chữ học
(34)- Trẻ phân biết điểm giống khác chữ
* Thái độ
- Tích cực tham gia hoạt động
- Chữ h có đặc điểm gì?
* KQ: Chữ h có nét đứng nét móc xi * Làm quen chữ k:
- Cơ đọc câu đố khỉ cho trẻ xem hình ảnh : “ Con khỉ” - Cho trẻ tìm chữ học
- Cô giới thiệu chữ “ k ” phát âm mẫu - Cả lớp -> tổ -> nhóm -> cá nhân phát âm - Chữ k có đặc điểm gì?
=> KQ: Chữ k gồm nét sổ thẳng nét xiên nhỏ
- Giới thiệu số kiểu chữ h,k: in hoa, viết thường Hỏi trẻ kiểu chữ thường thấy đâu?
* So sánh chữ h chữ k: - Giống: có nét đứng
- Khác: chữ h có nét móc xi, chữ k có nét xiên trái nét xiên phải Trò chơi
* TC1: “ Tai tinh”
- Cách chơi: Cô phát cho bạn rổ đựng thẻ chữ h, k.Khi cô đọc tên chữ giơ thẻ chữ lên đọc to
- Luật chơi: Nếu bạn giơ sai phải nhảy lò cò quanh lớp * TC2: Ai tinh mắt
- CC : Cô có nhiều vật có gắn chữ h,k lưng.Nhiệm vụ đội chơi phải kích chọn vào chữ theo yêu cầu đội để thả vào đội Đội chọn nhiều chữ yêu cầu đội đội chiến thắng.( đội chọn chữ h, đội chọn chữ k)
- Luật chơi : Cơ chia lớp thành đội Trị chơi chơi theo luật tiếp sức.Thời gian chơi nhạc
3 Kết thúc: Cô nhận xét học
Lưu ý
(35)
Chỉnh sửa năm
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
TÊN HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
GDAN -Vỗ tay TTC: Em thêm tuổi -NH: Mùa xuân chim én liệng bay- Điệu trống
*Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả
- Biết mùa xuân đến người thêm tuổi *Kỹ năng:
- Trẻ hát nhạc, giai điệu, thể niềm vui thêm
*Cô:
- Đàn, băng đĩa chủ điểm * Trẻ: Nhạc cụ: Xắc xô, phách tre
1 Ổn định tổ chức: - Đọc thơ: “ mùa xuân”
- Trò chuyện hoạt động diễn mùa xuân 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Ôn hát: Cho trẻ nghe đoạn nhạc hỏi trẻ tên hát, tên tác giả -> Cả lớp hát lại hát lần
* Dạy vỗ tay theo TTC: Em thêm tuổi.
- Cô vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu chậm cho trẻ xem - Hỏi trẻ cô hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu gì?
(36)-TC: Giọng hát cao, giọng hát thấp
- Biết hát kết hợp vỗ tay dựng dụng cụ âm nhạc vận động theo tiết tấu chậm hát: Em thêm tuổi *Thái độ:
- Thêm tuổi biết ngoan hơn, biết lời ông bà cha mẹ giáo
nghĩ hình thức vận động theo tiết tấu chậm thể
- Cô cho nhóm bạn nam hát, bạn nữ gõ đệm ngược lại, bạn nam gõ đệm bạn nữ hát
* Nghe: Mùa xuân chim én liệng bay.
- Cô hát nghe lần 1, giới thiệu tên hát tên điệu dân ca Hỏi trẻ có cảm nhận nghe hát
- Lần 2: cho trẻ nghe đĩa khuyến khích trẻ hát * Trò chơi: Giọng hát cao, giọng hát thấp.
- Chia trẻ làm đội chơi Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi: Khi đánh đàn to đội chơi hát to, đàn nhỏ đội chơi hát nhỏ sau cho trẻ chơi 2-3 lần tùy vào hứng thú trẻ
Kết thúc: Cô nhận xét học, chuyển hoạt động
Lưu ý
……… ……… ……… ………
Chỉnh sửa năm
(37)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
TÊN HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
LQVT Đo độ dài
các vật đơn vị đo,
so sánh diễn đạt
kết đo
*Kiến thức
- Trẻ biết cách đo độ dài vật đơn vị đo, biết so sánh diễn đạt kết đo
- Trẻ biết đo đối tượng có kích thước khác đơn vị đo, so sánh diễn đạt kết đo
* Kỹ năng
- Trẻ sử dụng thước
1 Đồ dùng của cô: - Mô hình vườn hoa, - Mỗi trẻ băng giấy: Đỏ, xanh, vàng (Đỏ: 3cmx40cm; Xanh: 3cm x35cm; Vàng: 3cmx30cm ) - 10 hình
1 Ổn định tổ chức:
– Cô đọc câu đố mùa đông cho trẻ đoán tặng cho trẻ khăng quàng cổ có độ dài
2 Phương pháp, hình thức tổ chức:
a Ơn thao tác đo đối thượng nhiều thước đo khác nhau:
- Cho trẻ chia đội Mỗi đội chọn lấy trẻ cho găng tay bạn khác đo chiều dài khăn đội gang tay trẻ Cơ q.sát cách đo trẻ gắn số gang tay mà trẻ đội đo lên bảng => Cô cho trẻ nhận xét kết đo đội hỏi trẻ kq đo đội lại khác nhau? Tù Cơ xác lại:…Vì gang tay bạn có độ dài khác Gang tay bạn dài só lần đo Gang tay bạn ngắn đo nhiều lần
(38)đối tượng cần đo - Luyện thao tác đo độ dài cho trẻ Phát triển khả ghi nhớ, khả diễn đạt lời nói trả lời câu hỏi
* Thái độ
Trẻ có ý thức tham gia học tập
Thông qua kỹ đo, giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng , đồ chơi
kích thước 3cmx5cm - Các thẻ số từ 5-10 2 Đồ dùng của trẻ: Giống kích thước nhỏ
từng băng giấy cho trùng khít đầu băng giấy, không chồng lên cho trẻ đếm số lần hình chữ nhật đo băng giấy, lấy thẻ số tương ứng kq đo đặt vào bên cạnh băng giấy có kq đo tương ứng
- Cơ hỏi:
+Băng giấy xếp nhiều hình chữ nhật nhất? Băng giấy xếp hình chữ nhật nhất?
+ Với thước đo hình chữ nhật, lại có kq đo khác nhau?
+ Trong băng giấy, băng giấy dài nhất? Vì sao? Băng giấy thấp nhất? Vì sao?
* Luyện tập:
TC: Thi nói nhanh:
Cơ nói tên băng giấy-> trẻ nói kích thước dài nhất/ ngắn nhất/ ngắn hơn… TC: Đo đường bàn chân
Cho trẻ đứng thành hàng đo đường bàn chân trẻ Sau cho trẻ lấy thẻ số tương ứng giơ lên -> Cơ xác kq
3 Kết thúc:
Cô nhận xét chung học, chuyển hoạt động Lưu ý
(39)Chỉnh sửa năm
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
TUẦN V: QUẢ CHÍN TÊN
HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
HĐTH Vẽ tranh
lọ hoa ngày Tết
*Kiến thức: - Trẻ biết số loại lọ hoa đặc trưng trang trí ngày tết *Kỹ năng: - Trẻ biết vẽ lọ hoa tơ màu kín, tạo bố cục đẹp
*Thái độ:
- Cảm nhận vẻ đẹp
*Cô:
- Tranh gợi ý vẽ lọ hoa cắm cành đào, cành mai, lọ hoa giơn
* Trẻ: - Bút màu, vẽ, màu nước
1 Ổn định tổ chức:
- Hát vận động bài: “ Mùa xuân ơi.”
- Trò chuyện mưa xuân số loại hoa đặc trưng mùa xuân 2.Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Cho trẻ xem số hình ảnh hoa đào hoa mai ngày tết * Quan sát nhận xét tranh gợi ý:
- Cho trẻ quan sát tranh lọ hoa đào, lọ hoa mai cô chuẩn bị - Trẻ nhận xét đặc điểm hai lọ hoa đó:
+ Các thấy lọ hoa nào? Lọ hoa có đặc điểm gì? + Hai lọ hoa có điểm khác nhau?
( Hoa đào hoa mai nhiều nhỏ, có nhiều cánh xếp lên nhau, non, lá, nụ nhiều nhỏ, màu hồng hoa đào, màu vàng hoa mai…)
+ Ai có nhận xét lọ hoa giơn?
(40)lồi hoa, chăm sóc, bảo vệ loại hoa
- Bố cục tranh, màu sắc tranh: Cô vẽ hoa đặt giấy dọc ngang Khi tô màu tô màu nhạt để làm bật lọ hoa
- Trẻ nêu ý tưởng mình: Vẽ lọ hoa đào hay lọ hoa mai, vẽ nào, để giấy sao?
* Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ để trẻ vẽ lọ hoa ngày Tết theo ý thích đẹp, màu sắc hài hồ
- Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ để trẻ trang trí cho lọ hoa thêm đẹp * Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm nêu nhận xét bạn trẻ tự giới thiệu
3 Kết thúc:
Cô nhận xét chung học -> Hát : “Bé chúc xuân" Lưu ý
……… ……… ……… ………
Chỉnh sửa năm
(41)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… TÊN
HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
KPXH Tìm hiểu
1 số loại
* Kiến thức: - Trẻ nhận biết gọi tên số loại như: xoài, chuối, cam, khế - Trẻ nhận biết đặc điểm bật quả: màu sắc, hình dạng mùi vị…
* Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ đích
- Phát triển
*Đồ dùng của cô: - Một đựng loại quả: táo, chuối, xoài, cam, khế…
- Máy chiếu, đầu máy vi tính bàn gấp
*Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ rổ có
1 Ổn định tổ chức: Cô trẻ hát hát: quả 2 Phương pháp, hình thức tổ chức
- Cơ chia trẻ nhóm để quan sát: * Nhóm 1: Tìm hiểu táo
- Các xem táo nào? Các ngửi xem táo có mùi - Khơng biết bên táo có gì, bổ táo nhé!
- Bên táo có đây? Vậy ăn ăn phần nào?
- Muốn ăn táo phải làm gì? Cơ bổ sẵn đĩa táo cô mời nếm xem táo có vị gì? (cơ cho trẻ nếm thử)
=> Các qủa táo tây có dạng hình trịn, vỏ nhẵn, ăn có vị có nhiều vị tamin trước ăn phải rửa tay gọt vỏ để nơi quy định
* Nhóm 2: Tìm hiểu chuối: tương tự táo * Nhóm : Tìm hiểu xồi: tương tự táo * So sánh: Quả táo vào xoài
Giống nhau: qủa xoài táo có đặc điểm giống có vỏ nhẵn, ăn có vị ngọt, giầu vitamin
(42)lạc cho trẻ * Thái độ: - Trẻ có thói quen rửa tay trước ăn, rửa quả, gọt vỏ bỏ hạt ăn - Trẻ biết chăm sóc bảo vệ
táo, xoài thật đĩa nhựa
* Giáo dục:
- Tất loại qủa táo, chuối, xoài chứa nhiều vitamin, có mùi vị khác dùng để ăn, loại qủa ăn ngon khoẻ mạnh da dẻ hồng hào Muốn có để ăn, phải chăm sóc cây, phải rửa tay, rửa trước ăn, ăn phải vỏ, bỏ hạt vỏ vào thùng rác
+ Trò chơi: Ai nhanh hơn.
2 đội chơi: đội lấy hạt, đội lấy dạng hình trịn lên lấy phải bật qua vòng phút đội lấy nhiều thắng 3 Kết thúc: Cô nhận xét học.
Lưu ý
……… ……… ……… ………
Chỉnh sửa năm
(43)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… TÊN
HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
LQCC: Trò chơi
với chữ h,k
* Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt chữ h, k từ chữ riêng lẻ - Trẻ biết cấu tạo chữ h, k * Kỹ năng: - Trẻ phát âm xác chữ h, k
- Trẻ biết chơi trò chơi chữ viết luật
- Trẻ có kỹ hoạt động theo nhóm
* Thái độ: - Trẻ hứng thú với hoạt
* Cô
- Bài giảng điện tử số trò chơi với chữ h, k
- Nhạc không lời hát: “Bé chúc xuân” * Trẻ
- bảng, thẻ chữ rời
- Khuy, đất nặn, bảng con, dây trang kim, chữ để trẻ đồ chữ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô trẻ vận động theo giai điệu hát: “ Bé chúc xuân” - Trò chuyện ngày tết
2 Phương pháp, hình thức tổ chức: a, Ơn nhận biết chữ h, k
* TC1: Ai tinh mắt
- Cách chơi: Khi hình xuất chữ nhanh chóng giơ thẻ chữ lên
- Luật chơi: Ai giơ không phải nhảy lò cò vòng quanh lớp b, Trò chơi với chữ h, k
* TC2: Tìm chữ theo quy luật
- Cách chơi: Trên bảng cô xuất cách xếp chữ theo quy luật khác nhau.Nhiệm vụ phải xếp theo quy luật xuất bảng.Bạn thưởng hoa * TC3: Hái
- Cách chơi: Chia lớp thành đội Nhiệm vụ đội phải lên thu hoạch loại có chữ h, k theo yêu cầu gắn bảng đội
- Luật chơi: Thời gian chơi nhạc, chơi theo luật tiếp sức.Đội gắn nhiều chữ đội giành chiến thắng
(44)bằng dây trang kim, khuy áo, đất nặn 3 Kết thúc
- Cô trẻ hát theo giai điệu : “ Sắp đến Tết rồi” Lưu ý
……… ……… ……… ………
Chỉnh sửa năm
(45)……… ……… ……… ……… TÊN
HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
LQVH Thơ: Mùa
xuân Dương
Khâu Luông
*Kiến thức:
- Trẻ biết tên thơ “Mùa xuân", tên tác giả "Dương Khâu Luông" - Trẻ hiểu nội dung thơ: "Mùa xuân cho nảy lộc đâm chồi, muôn hoa khoe sắc, nắng ấm tràn về, chim sáo, chim én bay tìm đàn”
* Kĩ năng:
- Trẻ đọc thuộc lời thơ, không ngọng, đọc thơ diễn cảm
- Cảm nhận tính nhịp điệu thơ *Thái độ:
- Trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu mùa xuân
*Đồ dùng cơ:
- Tranh minh họa thơ
- Hình ảnh mùa xuân máy tính
*Đồ dùng trẻ:
- Trang phục gọn gàng
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ hát bài: "Bé chúc xuân"
- Cho trẻ xem số hình ảnh mùa xuân trị chuyện mùa xn
2 Phương pháp, hình thức tổ chức
- Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả, đọc cho trẻ nghe lần 1: +Hỏi tên thơ, tên tác giả?
- Cô đọc diễn cảm thơ lần hai, kết hợp sử dụng tranh minh họa * Đàm thoại với trẻ theo nội dung thơ
- Cô vừa đọc thơ gì?
- Mùa xuân làm cho chồi non nào? - Câu thơ nói lên điều
- Cịn bơng hoa đẹp nào? - Bầu trời mùa xn sao?
- Cịn loài chim mùa xuân về? - Cịn gió sao?
* GD: Mùa xn làm cho đâm chồi nảy lộc, muôn hoa khoe sắc, chim chóc kéo đàn với bầu trời ấm áp Con thấy mùa xn có đẹp khơng?
* Dạy trẻ đọc thuộc thơ + Cả lớp đọc thơ (2- lần)
+ Sau lần trẻ đọc thơ, cô ý sửa sai cho trẻ
(46)Lưu ý
……… ……… ……… ………
Chỉnh sửa năm
(47)……… ……… TÊN
HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
LQVT Đo dung tích 1vật đơn vị đo khác
1 Kiến thức - Trẻ biết đo dung tích vật dụng cụ đo khác So sánh diễn đạt kết đo 2 Kĩ - Rèn kĩ khéo léo đong đo, không bị đổ nước
3 Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm bảo vệ nguồn nước
* Đồ dùng của cô: thùng đựng nước chai nước dụng cụ đo dung tích
nước.Thẻ số từ 1-10 *Đồ dùng của trẻ: Mỗi nhóm trẻ có chai nước, khay đựng, bát nhựa to, bé, ca inôc, nắp nhựa Thẻ số từ 1-10
1 Ổn định tổ chức
(Cô mời trẻ xem đoạn phim nước: Các nguồn nước dùng sinh hoạt Các nguồn nước môi trường
- Các vừa xem gì? Con thấy đoạn phim? Những nguồn nước giúp cho cối phát triển động vật sinh sống
Để bảo vệ, giữ gìn nguồn nước phải làm gì?( Khơng vứt rác bừa bãi xuống nước).Để tiết kiệm nguồn nước phải làm ntn? Không xả nước bừa bãi, vặn vòi chặt sau sử dụng.)
Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Đo đối tượng đơn vị đo khác - Trong gia đình thường đựng nước gì?
Trên có gì? Dùng để làm gì? Cơ muốn bạn giúp đo độ cao thùng gang tay
( Mời nhóm lên đo)
Chúng vừa đo thấy kết đo nào?
Vậy với độ cao định cs kết đo khác độ dài gang tay bạn khác
* Đo dung tích vật đơn vị đo
Hôm khai trương cửa hàng bán nước Cô bán hàng mời bạn đến thăm quan giúp cô bán hàng cô tặng cho q 2 - Cơ bán hàng tặng gì? Con thấy chai nước ntn?
+ Cô giải thích: Nước đựng chai gọi dung tích chai nước Nước đựng bát gọi dung tích bát nước Nước cốc gọi dung tích cốc nước
Cơ tặng nhóm dụng cụ đo nước: cốc, bát con, bát to
(48)nước, cô bao quát trẻ) Hỏi trẻ:
- Với chai nước giống nhau, có dung tích nhau, đo kết đo khác nhauntn? DT chai nước lần dt cốc nước, lần dt bát ăn cơm, lần dt bát Với bát nhỏ đong lần, với bát to đong lần đầy chai nước
+ Để xem có kết đo nhóm khơng.Mời nhóm quan sát lên xem cô kiểm tra ( Cô đong, trẻ đếm)
+KL: Đúng kết qủa đo nhóm:Với dụng cụ đo có dung tích nhỏ số lần đo lớn Với dụng cụ đo có dung tích lớn số lần đo
nhỏ Vì sao? * Luyện tập
- Cơ bán hàng gửi cho nhóm bình nước lọc, nước dưa hấu, nước cam hấp dẫn Bây giúp đong nước để bán hàng nhé! nhóm đong đặt thẻ số ->Trẻ nói kết đo -> Cô kiểm tra kết đo đội 3 Kết thúc : Cô nhận xét chung học hướng trẻ hoạt động góc
Lưu ý
……… ……… ……… ……… ………
Chỉnh sửa năm