1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Bài soạn tháng 3

41 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 , hỏi lại trẻ tên bài hát , tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 2, Hỏi và giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về 1 bạn nhỏ nhớ lời cô giáo: Khi tham gia g[r]

(1)

TUẦN I: NGÀY HỘI 8-3

TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH HĐTH

Xé dán trang trí bưu thiếp (đề tài)

1.Kiến thức:

- Trẻ biết ngày 8/3 ngày quốc tế phụ nữ - ngày bà, mẹ, cô giáo bạn nữ 2.Kỹ năng:

- Luyện kỹ xé, dán bố trí bố cục tranh khổ giấy cho đẹp

-Rèn tính cẩn thận, kiên trì

3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết biết ơn, ngoan ngoãn, nghe lời mẹ giáo - Trẻ biết thể tình cảm với bà, mẹ, cô giáo bạn nữ cách xé dán tranh làm quà tặng họ nhân ngày 8/3

Cô:

- Tranh mẫu cô

- Video vềcác loại bưu thiếp - Băng đĩa chủ đề

- Nhạc không lời

- tranh mẫu Trẻ:

- Vở thủ công - Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay

- Bút sáp, màu nước, số nguyên liệu khác

- Giá treo sản phẩm

1 Ổn định tổ chức.

- Hát "Quà mùng tháng 3" trò chuyện ngày 8/3 2 Phương pháp, hình thức tổ chức.

*Cô gới thiệu cho trẻ quan sát, nhận xét tranh mẫu: chất liệu, chi tiết, bố cục, màu sắc

- Cô thực xé dán số kiểu bưu thiếp cho trẻ quan sát * Hỏi ý định vẽ trẻ:

- Cô hỏi trẻ ý định xé dán loại bưu thiếp nào? Sẽ xé dán ntn? - Cơ xé dán gợi ý

* Trẻ thực hiện: bật nhạc không lời

- Cô quanh lớp, bao quát nhắc nhở trẻ kỹ xé, kỹ phết hồ, kỹ dán thêm với trẻ chậm, với trẻ cô gợi ý để trẻ sáng tạo thêm cho tranh * Trưng bày nhận xét sản phẩm

- Cho trẻ treo lên giá - Cơ cho trẻ nhận xét

- Con thích bưu thiếp nào? Vì sao? - Cơ nhận xét trẻ

- Cơ nói ý thích vè SP trẻ? Vì sao?

- Nhắc nhở trẻ chưa thực xong cho hoạt động góc hồn thiện nốt

3.Hoạt động 3: Kết thúc

- Cô trẻ hát “Bông hoa mừng cô”

Lưu ý ………

(2)(3)

TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LQVT

Đo độ dài đối tượng đơn vị đo nói kết đo

1.Kiến thức

Dạy cháu biết cách đo đối tượng đơn vị đo, hiểu mối quan hệ đối tượng đo kết đo

2.Kỹ năng

Rèn trẻ kỹ sử dụng đơn vị đo để đo đối tượng, biết sử dụng ngôn ngữ tốn học, để gọi tên đơn vị đo, nói xác kết đo 3.Thái độ

Giáo dục cháu biết chấp hành qui địnhluật lệ giao thông , bảo vệ an tồn cho trẻ người xung quanh …

Cô:

- Nhạc hát cần dùng - Bố trí PTGT quanh lớp trẻ dễ thấy, dễ tìm để đo, toa tàu để trẻ đo, nhạc chủ đề Trẻ:

- Mỗi cháu có rổ học cụ đo (1 thước đo, đối tượng đo)

1 Ổn định tổ chức.

- Cháu hát “Đường em đi”

2.Phương pháp, hình thức tổ chức. * Ôn so sánh dài ngắn:

- Các bé nhìn xem ba đường ? - Đoán thử xem chạy qua đường nhanh nhất?

- Vậy qua đường lâu nhất? Tại vậy?

- Nhìn ? thấy có ? xe lại đứng lại ? Đố xe ơtơ có độ dài ? xe dài ? xe ngắn ? xe ngắn ?

* Dạy đo độ dài đối tượng đơn vị đo:

- Để xem xe buyt dài xe ôtô khách xe làm để biết ? úm ba la…cơ có ? để làm ?

- Đây thước dùng thước đo chiều dài xe buyt xem xe buyt dài thước đo! Các ý xem cô đo để bắt chước đo giống cho xác !

- Cơ đo kết hợp giải thích cách đo : Đo từ trái sang phải, cô đặt đầu thước đo trùng với đầu bên trái xe cạnh thước đo sát với cạnh xe (cạnh đường thẳng xe), dùng bút gạch sát vào đầu bên phải thước đo để đánh dấu lên xe Sau nhắc thước đo lên đặt tiếp thước đo theo chiều cần đo, cho đầu bên trái thước đo trùng với vạch đánh dấu, đánh dấu tiếp đầu bên phải thước đo, tiếp tục đo hết chiều dài xe

(4)

- Nào ta cho xe chạy ! lớp hát « Bác lái xe tài ghê » - Xe buyt bác có chiều dài ? Nào đo xe buyt nhé!

- Trẻ đo cô bao quát hướng dẫn trẻ đo , Sau trẻ đếm xem vừa đo lần đo lấy chữ số tương ứng xếp vào - Cô kiểm tra so mẫu đo cô nhận xét cách đo trẻ hỏi trẻ nói lại kết đo mà trẻ vừa đo

* Tương tự hướng dẫn cho trẻ đo độ dài xe ô tô khách * Trò chơi : Thử tài bé

- Nhìn xem xung quanh lớp có nhiều tranh PTGT đến đo xem tranh PTGT lần thướt đo đo xong gắn chữ số tương ứng

- Cơ tổ chức chơi

- Lớp thích tham gia giao thơng khơng ? lớp hát « Em qua ngã tư đường phố »

* Trò chơi : Thi xem nhanh

- Cách chơi : Cơ chia lớp làm nhóm, nhóm thi đo toa tàu với thước đo

3.Kết thúc: Hát “Tập đếm”

Lưu ý ………

……… ………

Chỉnh sửa năm ………

(5)

TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LQVH

Thơ “Con đường bé” – Thanh

Thảo

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, thuộc thơ ,hiểu nội dung thơ

- Biết đường số người điều khiển PTGT đường đường tới trường

2 Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Trẻ đọc nhịp thơ

3 Thái độ:

- Gd trẻ biết học đều, chăm chỉ, biết bên tay phải theo chiều Biết yêu quý người điều khiển PTGT người lao động

Cơ:

- Hình ảnh PP có nội dung thơ “Con đường bé”

-Máy tính, máy chiếu

Trẻ:

- Quần áo gọn gàng, tâm lý thoải mái

1 Ổn định tổ chức.

- Chơi trị chơi “Nghe âm đốn PTGT” trò chuyện số PTGT mà trẻ biết

2 Phương pháp, hình thức tổ chức. * Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả - Cơ đọc lần (có nhạc nền)

- Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả

- Có kể lần 2.(cơ đọc kèm theo trình chiếu pp) * Đàm thoại nội dung thơ theo tranh: + Đường phi công đâu?

+ Trên đường có gì? + Đường hải quân đâu? + Con đường dẫn người đến đâu? + Con đường làm sắt ai? + Con đường có đặc điểm gì?

+ Con đường bố bạn nhỏ thơ đâu? + Trên đường ấy, bố tạo nên gì?

+ Còn đường mẹ đâu? + Con đường có đặc điểm gì?

+ Con đường bé đường nào?

* Gd trẻ biết học đều, chăm chỉ, biết bên tay phải theo chiều Biết yêu quý người điều khiển PTGT người lao động

(6)

Hát “Cháu mẫu giáo”, nhận xét, chuyển HĐ

Lưu ý ……….

………

Chỉnh sửa năm ………

(7)

TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH KPKH

Trò chuyện ngày 8/3

1.Kiến thức

- Trẻ hiểu ý nghĩa ngày quốc tế phụ nữ 8/3 ngày giành cho người phụ nữ: bà, mẹ, chị, cô giáo, bạn gái

- Biết số hoạt động chào mừng ngày 8/3 2.Kỹ năng

- Phát triển kỹ quan sát, ý ghi nhớ - Trẻ biết trả lời câu hỏi cô đủ câu, rõ ý 3.Thái độ

- Trẻhứng thú tham gia vào hoạt động

- Giáo dục trẻ biết tôn trọng, ngoan ngỗn nghe lời ơng bà, bố mẹ, giáo Biết thể tình cảm với bà, mẹ, bạn gái ngày 8/3

Cô:

- Giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu Trẻ:

- Giấy, hoa, hồ dán, bút màu, khăn lau tay

1 Ổn định tổ chức.

- Hát trị chuyện hát “Bơng hoa mừng cơ” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức.

* Trị chuyện ngày 8/3:

- Bài hát nói điều gì? (ngày 8/3) - Ngày 8/3 ngày gì? (quốc tết phụ nữ)

- Ngày quốc tế phụ nữ ngày bà, mẹ, cô giáo, chị, bạn gái em gái

- Kể tên số hoạt động tổ chức ngày 8/3 mà biết? *Một số hoạt động tổ chức chào mừng ngày 8/3.

+ Làm quà tặng bà, mẹ, cô giáo bạn nữ - Làm thiệp

- Vẽ tranh - Tập văn nghệ

- Tổ chức thi: khéo tay hay làm, thi hát, nữ công gia tránh

- Biểu diễn văn nghệ trường *Luyện tập, củng cố.

+ Thi: Bé khéo tay

- Mỗi bạn sẽdánnhững hoa để mang tặng mẹ

- Saukhi trẻdán xong, cô hỏi trẻ đặt tên tranh gì?

3 Kết thúc:Nhận xét tuyên dương trẻ, chuyển HĐ

Lưu ý ………

(8)(9)

TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH GDÂN

DH: Hoa mừng NH: Chỉ có đời

TC: Ai nhanh

1.Kiến thức

- Trẻ thuộc hát, nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát 2.Kỹ năng

- Trẻ hát lời, giai điệu hát,

- Trẻ ý lắng nghe cô hát

- Trẻ biết cách chơi trò chơi Ai nhanh 3.Thái độ:

- Hứng thú nghe cô hát hát nghe

- Hứng thú tham gia chơi trò chơi bạn

1 Đồ dùng của cô:

- Nhạc hát.Hoa mừng cơ,chỉ có đời

- Giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu Đồ dùng của trẻ: - 4-5 ghế

1 Ổn định tổ chức.

Trị chuyện số lồi hoa

2 Phương pháp, hình thức tổ chức. *Học hát “Hoa mừng cô”

- Cô giới thiệu tên hát tên tác giả

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1, hỏi lại trẻ tên hát , tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 2, giảng nội dung hát

- Cho lớp hát , cô sửa sai cho trẻ

- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát -> sửa sai sau lần trẻ hát *Nghe hát “Chỉ có đời”

- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần (có nhạc)

- Hỏi trẻ têm hát, tên tác giả Giảng giải nội dung : - Cô hát cho trẻ nghe lần

*Trò chơi: Ai nhanh nhất

- Cô giới thiệu cách chơi: trẻ vịng trịn hát “Hoa mừng cơ” Khi hơ “Ai nhanh, nhanh” trẻ phải tìm ghế ngồi vào Trẻ khơng tìm ghế bị loại

- Mỗi lần chơi, Cô chuẩn bị số ghế số trẻ - Cơ cho trẻ chơi 3- lần

3 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ, chuyển HĐ

Lưu ý ……….

(10)

……… ………

Chỉnh sửa năm ………

(11)

………

TUẦN ll: MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH HĐTH

Xé dán ô tô chở khách (Theo mẫu)

1.Kiến thức:

- Trẻ biết số đặc điểm cấu tạo đặc trưng, công dụng ô tô khách Biết cách xé dán ô tô khách theo thứ tự: thân xe, bánh xe, cánh cửa

2.Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ khéo léo, cẩn thận xé dán tranh để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh 3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ: ngồi tơ, phải ngồi ngoan ngỗn khơng thị đầu, thị tay ngồi

- Biết giữ gìn sản phẩm bạn

Cô:

- Tranh mẫu, tờ giấy A3 - Băng đĩa nhạc hát theo chủ đề giao thông Trẻ:

- Vở thủ công - Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay

- Bút màu - Màu dạ, màu nước,

- Giá treo sản phẩm

1.Ổn định

- Hát “Em tập lái tơ”

2.Phương pháp, hình thức tổ chức. *Cô cho trẻ xem tranh mẫu

- Cô đưa câu hỏi để gợi ý trẻ nhận xét tranh mẫu cô - Cô nhắc lại nhận xét tranh

* Cô làm mẫu: (vừa làm cô vừa hướng dẫn)

- Trước dán, cô phải xếp cho với thứ tự: từ thân xe, bánh xe, cánh cửa xe

- Cơ dán mẫu theo trình tự xếp * Trẻ thực hiện: bật nhạc không lời

- Cô cho trẻ bàn thực (cô đến bàn hỏi trẻ hướng dẫn thêm cho trẻ yếu)

* Trưng bày nhận xét sản phẩm - Trẻ treo quan sát tranh

- Các thấy tranh bạn đẹp? Vì sao? - Con giới thiệu tranh mình?

- Cô nhận xét chung

- Giáo dục trẻ biết ngồi ô tô, phải ngồi ngoan ngỗn khơng thị đầu, thị tay ngồi.Biết nhường ghế cho người già ngồi xe ô tô

3.Kết thúc: Cô NX, chuyển hoạt động

(12)

………

Chỉnh sửa năm ………

(13)

……… ………

TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LQVT

Ôn kỹ đo độ dài đối tượng đơn vị đo

1.Kiến thức

- Nhận biết mục đích phép đo: biểu diễn độ dài kích thước đối tượng qua độ dài vật chọn làm đơn vị đo

- Biết sử dụng đơn vị để đo, nhận biết độ dài đối tượng phép đo diễn đạt mối quan hệ kích thước đối tượng đo đơn vị đo

2.Kỹ năng

- Tập đo độ dài đối tượng đơn vị đo - Làm quen với thao tác đo

- Phát triển tư so sánh tổng hợp, ý có chủ định, sử dụng thuật ngữ tốn học 3.Thái độ

*Cơ:

- Giáo án PP, bút dạ, băng xôp bitis, thước đo

- Các đoạn đường có số 1, 2, 3,

*Trẻ:

- Mỗi trẻ băng xốp bitis, bút màu - Que tính

1 Ổn định tổ chức.

- Cháu hát “Đường em đi”

2.Phương pháp, hình thức tổ chức. * Phần thứ nhất: “Bé giỏi hơn”

- Có đoạn đường (Số 1, 2, 3, 4) Đo cách nối gót tiến lên, vừa vừa đếm xem lần bàn chân?

+ Gọi trẻ lên bước xem đoạn đường số 1, số dài bước chân trẻ

-Tại đoạn đường số lại bước chân đoạn đường số 2? - Vì đoạn đường số ngắn số

- Gọi trẻ khác lên đoạn đường số 3,4

- Tại đoạn đường số nhiều bước chân số 3? * Phần thứ 2: “Trổ tài bé”

- Cô hướng dẫn thao tác: "Tay trái cô cầm thước, tay phải cô cầm bút Cô đặt thước cho cạnh thước sát với mép băng vải, đầu phía bên trái thước sát với đầu trái băng vải Cô lấy bút kẻ lên băng vải sát mép phải thước để đánh dấu, nhấc thước Tiếp tục, cô đặt thước cho cạnh sát mép băng vải, đầu phía trái thước sát với vạch vừa kẻ Cô kẻ lên băng vải sát mép phải thước, nhấc thước Và cô tiếp tục làm hết chiều dài băng vải "

(14)

Trẻ có nề nếp học tập, u thích học tốn

- Bây mời bạn tham gia phần “Trổ tài bé” - Cho trẻ tự lấy băng xốp bitis, que tính bút

- Cô quan sát hướng dẫn trẻ cách đặt que tính cho xác, vạch bút cạnh đầu que tính

+ Đếm số đoạn vạch nói kết đo Chọn thẻ số đánh dấu KQ đo

- Cô nhận xét cách đo trẻ:

- Các bạn đứng sang hai đầu bàn bạn đo xem chiều rộng bàn bạn ngồi học dài lần que tính

- Cơ hỏi trẻ kết quả, cho trẻ so sánh kết * Phần thứ 3: “Cùng chung sức”

- Cuối phần “Cùng chung sức”

- Các bạn chia thành đội thi, đội “Chỉ xanh”; “Chỉ đỏ”; “Chỉ vàng”; đội trưởng ………

- Các đội thi đua đo giường giúp bác thợ may ga đệm

- Thời gian tính lần hát “Nhạc”

- Đội đo xong chọn thẻ số giơ lên đánh dấu KQ đo đội Đội đo nhanh đội thắng - Tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét kết quả, đội nhanh tặng cờ Động viên trẻ tặng quà cho lớp

3.Kết thúc: NX chuyển HĐ

Lưu ý ………

(15)

Chỉnh sửa năm ……… ……… ……… ………

TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH PTVĐ

Bị dích dắc qua điểm

TC: Ơ tơ vào bến

1.Kiến thức

Trẻ biết kỹ thuật bị dích dắc qua điểm 2.Kỹ năng

- Phát triển sức bị khéo léo khơng chạm vật - Trẻ có kĩ chơi trị chơi “Ơ tơ bến” 3.Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào học

-Trẻ biết thường xuyên luyện tập thể dục để giúp thể khỏe mạnh

Cô: - Nhạc Xắc xô, phấn,10 xanh

Trẻ:

Trang phục gọn gàng

1 Ổn định tổ chức: Trị chuyện vềchủ đề. 2.Phương pháp, hình thức tổ chức.

A: Khởi động: Đi chạy vòng tròn biểu diễn kiêu hàng ngang tập BTPTC

B: Trọng động

*BTPTC:Tập số động tác thể dục bản Tay: tay trước, lên cao (6lx4 nhịp)

Chận: Lần lượt đưa chân co cao đầu gối (6lx4 nhịp) Bụng: Nghiêng người bên (4lx4 nhịp)

Bật: Bật tiến trước (4lx4 nhịp) *VĐCB:Bị dích dắc qua điểm + Cơ tập mẫu lần ( khơng giải thích)

- Cô làm mẫu lần 2: CB: để tư chân tay trước vạch xuất phát có hiệu lệnh bị khéo léo dích dắc qua không chạm vào để đổ

- Cho trẻ lên tập trẻ tập 2-3 lần Cô ý sửa sai cho trẻ

- Thi đua đội

*TCVĐ: Ơ tơ bến.

(16)

bục, thực bật sâu sau chạy đích

+ Kết thúc hát, đội đích sớm đội chiến thắng ( Cho trẻ chơi 2-3 lần, nhận xét sau chơi)

C: Hồi tĩnh:Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng 2-3 lần 3 Kết thúc:- Nhận xét tuyên dương trẻ chuyển HĐ

Lưu ý ………

……… ………

Chỉnh sửa năm ………

(17)

……… ……… ……… ………

TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH KPXH

Một số LLGT đường bộ(CS16)

1.Kiến thức

- Trẻ biết tham gia giao thông đường cần luật ATGT - Biết số luật lệ ATGT đường gần gũi: 2.Kỹ năng

- Phát triển kỹ quan sát, ý, ghi nhớ - Trẻ biết nói đủ câu đủ ý, rõ ràng

- Kỹ tham gia giao thông đơn giản

3.Thái độ

- Trẻ hứng thú học, tham gia trả lời câu hỏi cô

- Giáo dục trẻ thực luật lệ ATGT đường

Cô:

-Nhạc số hát CĐ - Giáo án điện tử, tranh ảnh số PTGT đường bộ, ngơi nhà có hình: xe đạp, xe máy, tơ, xích lơ

- Máy tính, máy chiếu Trẻ:

- Lơ tơ số biển báo giao thông

1 Ổn định tổ chức.

- Chơi trò chơi “Buổi sáng”

- Hỏi trẻ PTGT đường mà trẻ biết 2.Phương pháp, hình thức tổ chức.

* Tìm hiểu số luật lệ ATGT đường bộ:

- Cho trẻ xem số hành vi người tham gia giao thông

- Hỏi trẻ người tham gia giao thơng làm chưa? Nếu chưa phải làm đúng?

- Cơ giới thiệu số biển báo giao thông cho trẻ xem - Khi gặp biển báo người tham gia GT phải làm gì?

- Cơ kết luận: Khi tham gia GT phải ý biển báo dẫn GT giáo dục trẻ tham gia GT bên tay phải theo chiều Khi gặp đèn vàng phải chậm, đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh tiếp Ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm Khơng nơ đùa, thị đầu, thị tay ngồi ngồi xe tô Biết nhường ghế cho người già ngồi xe tơ,

*Trị chơi: “Ai nói nhanh”

- Trên hình xuất số iển báo GT đường bộ, trẻ nói nhanh tên biển báo

*Trị chơi: “Đèn xanh, đèn đỏ”

(18)

xanh tiếp Ai sai bị loại

3 Kết thúc:- Nhận xét tuyên dương trẻ chuyển HĐ

Lưu ý ………

……… ………

Chỉnh sửa năm ………

(19)

………

TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH GDÂN

DH: Đi đường em nhớ

NH: Đường chân

TC: Ai đoán giỏi

1.Kiến thức

- Trẻ thuộc hát, nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát - Biết số luật lệ ATGT

2.Kỹ năng

- Trẻ hát lời, giai điệu hát,

- Trẻ ý lắng nghe cô hát

- Trẻ biết cách chơi trị chơi Ai đốn giỏi

3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết thực luật lệ

ATGT: bên phải đường, trẻ vỉa hè

Cô:

Xắc xô, phấn - Sân phẳng

- Băng nhạc, trống lắc - tranh thỏ, rùa để làm đích

Trẻ:

- Trang phục gọn gàng, thoải mái

1 Ổn định tổ chức.

Cho trẻ xem hình ảnh bạn nhỏ sai đường nhận xét 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

*Học hát “Đi đường em nhớ” - Cô giới thiệu tên hát tên tác giả

- Cô hát cho trẻ nghe lần , hỏi lại trẻ tên hát , tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 2, Hỏi giảng nội dung hát: Bài hát nói bạn nhỏ nhớ lời giáo: Khi tham gia giao thông đường, phải bên phải Khi bộ, phải vỉa hè - Giáo dục trẻ biết thực luật lệ ATGT bạn nhỏ để tránh xảy tai nạn

- Cho lớp hát , cô sửa sai cho trẻ

- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát ( sửa sai sau lần trẻ hát) *Nghe hát hát “Đường chân” – nhạc Hoàng Long, lời thơ Xuân Tửu

- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần (có nhạc)

- Hỏi trẻ têm hát, tên tác giả Giảng giải nội dung : hát nói đến tình bạn người với đường Các phải biết bảo vệ đường mà qua, khơng vứt rác bừa bãi đường, bảo vệ cối ven đường

- Cô hát cho trẻ nghe lần (cô bạn lớp BD minh họa) *Trị chơi: Ai đón giỏi

(20)

trẻ hát lại hát

- Cơ cho trẻ chơi, nhận xét sau chơi 3 Kết thúc:Nhận xét tuyên dương trẻ

Lưu ý ………

……… ………

Chỉnh sửa năm ………

(21)

……… ……… TUẦN III: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY

TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH HĐTH

Xé dán thuyền biển

(Theo mẫu)

1.Kiến thức:

- Trẻ biết đặc điểm đặc trưng số loại thuyền biển 2.Kỹ năng:

- Biết cầm giấy xé dán tạo thành tranh hoàn trỉnh

- Biết cách xếp bố cục, màu sắc tranh cho hợp lí đẹp mắt

3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn nghe lời người lớn tham gia giao thông biển; biết yêu quý, kính trọng bác điều khiển PTGT đường thủy - Biết giữ gìn bảo vệ bạn

Cô:

- Tranh mẫu, tờ giấy A3 - Băng đĩa nhạc hát theo chủ đề giao thông Trẻ:

- Vở thủ công - Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay

- Bút màu - Màu dạ, màu nước,

- Giá treo sản phẩm

1 Ổn định

- Hát trò chuyện hát “Em chơi thuyền” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức.

*Cô cho trẻ xem tranh mẫu

- Cô đưa câu hỏi để gợi ý trẻ nhận xét tranh mẫu cô - Cô nhắc lại nhận xét tranh

* Cô làm mẫu: (vừa làm cô vừa hướng dẫn)

- Cô hướng dẫn cách chọn màu giấy, cách cầm giấy xé, xếp dán tạo thành tranh thuyền biển theo thứ tự từ thân thuyền, đến cách buồm

- Cơ dán mẫu theo trình tự xếp * Trẻ thực hiện: bật nhạc không lời

- Cô cho trẻ bàn thực (cô đến bàn hỏi trẻ hướng dẫn thêm cho trẻ yếu)

* Trưng bày nhận xét sản phẩm - Trẻ treo quan sát tranh

- Các thấy tranh bạn đẹp? Vì sao? - Con giới thiệu tranh mình?

- Cô nhận xét chung

- Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn nghe lời người lớn tham gia giao thơng biển, biết u q, kính trọng bác điều khiển PTGT đường thủy

(22)

Lưu ý ……… ……… ………

Chỉnh sửa năm ………

(23)

……… ……… TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVT

Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái

của thân

1.Kiến thức:

- Trẻ xác định phía phải phía trái thân 2 Kỹ năng:

- Trẻ có kĩ quan sát ,xác định phía phải, phía trái than -Trẻ trả lời cô to, rõ ràng

3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức học tập, giúp đỡ

1 Đồ dùng cho cô: - Một số đồ dùng gia đình 2 Đồ dùng cho trẻ: - Đồ dùng giống cô bé

1 Ổn định tổ chức: Cô trẻ trị chuyện số đồ dùng gia đình mà bé biết

2.Phương pháp, hình thức tổ chức. * Ôn nhận biết tay phải, tay trái.

- Cô cho trẻ giơ tay phải, tay trái theo hiệu lệnh từ chậm đến nhanh dần

- Cô cho trẻ giơ tay phải, tay trái vẽ không đồ dùng gia đình mà cháu thích

* Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái bn thõn

- Cô cho trẻ nghiêng đầu bên tay trái nghiêng đầu bên tay ph¶i

- Cơ cho trẻ để tay lên vai bạn bên cạnh ( bên trái, bên phải) - Cô cho trẻ dậm chân bên phải, bên trái

- Cô xác hóa: phía bên tay phải gọi phía phải Cùng phía bên tay trái gọi phía trái

- Cô cho trẻ quay đầu bên tay trái hỏi trẻ nhìn thấy gì?

- Cho trẻ nhìn phía bên tay phải hỏi trẻ xem nhìn thấy gì? - Những đồ vật nhìn thấy phía con?

- Cô khái quát hóa: Phía phải phía bên tay phải, phía trái phía bên tay trái

*TC Củng cố:

- TC 1: Cô cho trẻ thi đọc tên đồ vật mà trẻ nhìn thấy phía trái phía phải

- TC 2: Cho trẻ thành vịng trịn với theo nhạc hát Khi hát kết thúc, lớp dừng lại, trẻ phải đứng nguyên vị trí xác định đồ vật xung quanh theo yêu cầu cô

3 Kết thúc:Trẻ cô hát cất đồ dùng nơi quy định theo nhạc "Niềm vui gia đình"

(24)

……… ………

Chỉnh sửa năm ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(25)

LQVH Truyện “Một chuyến thăm quan”

1 Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu

chuyện hiểu nội dung câu chuyện

- Biết số luật lệ ATGT

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ quan sát, ý, ghi nhớ - Trẻ nói đủ câu, mạch lạc, rõ ý trả lời câu hỏi cô qua nội dung câu chuyện

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ khơng thị đầu, thị tay ngồi ngồi tàu, xe

Cơ: - Nhạc,

- Tranh có nội dung câu chuyện “Một chuyến tham quan” - Máy tính, máy chiếu

Trẻ:

- Trang phục gon gàng, tâm lý thoải mái

1 Ổn định tổ chức.

- Hát “Em tập lái tơ” trị chuyện số PTGT đường

2.Phương pháp, hình thức tổ chức.

* Cô giới thiệu tên câu chuyện “Một chuyến tham quan” - Cô kể lần 1.Hỏi tên câu chuyện

- Cơ kể lần có tranh trình chiếu

* Đàm thoại nội dung câu chuyện theo tranh

- Trong câu chuyện có nhân vật nào? (bé Loan, bố mẹ Loan, cô bác quan mẹ Loan)

- Cơ quan mẹ Loan tổ chức thăm quan đâu? - Vì bé Loan bị cành quật vào tay? - Mẹ bé Loan nhắc nhở Loan điều gì?

- Các học tập điều qua câu chuyện

* Giáo dục trẻ: Khi ngồi xe ô tô tàu hỏa, khơng thị đầu, thị tay ngồi nguy hiểm

*Tổ chức cho trẻ xem phim 3 Kết thúc:

Nhận xét, kết thúc hoạt động:

Lưu ý ………

……… ……… ……… ……… Chỉnh sửa năm ………

(26)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(27)

Bé tìm hiểu số PTGT đường thuỷ

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng số PTGT đường thuỷ: thuyền, ca nô, tàu thuỷ 2.Kỹ năng

- Phát triển kỹ quan sát, tư duy, ghi nhớ cho trẻ

- Phát triển kỹ so sánh, phân loại

- Mở rộng thêm vốn từ cho trẻ

3.Thái độ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý người lái đò, thuyền trưởng

- Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn nghe lời người lớn ngồi thuyền

-Nhạc số hát CĐ - Giáo án điện tử, tranh ảnhlô tô số PTGT đường thủy

- Máy tính, máy chiếu Trẻ:

- Lơ tơ số biển báo giao thơng

Hát trị chuyện hát “Em chơi thuyền” 2.Phương pháp, hình thức tổ chức.

- Hỏi trẻ số PTGT đường thủy mà trẻ biết (tên gọi, đặc điểm, công dụng)

* Quan sát, thảo luận:

- Cho trẻ xem tranh ảnh số PTGT đường thủy + Hỏi trẻ biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo, cơng dụng + Cơ trình bày tên gọi, đặc điểm, cơng dụng

- Cơ cho trẻ nói đặc điểm chung PTGT đường thủy,kết luận lại *So sánh: Thuyền tàu thủy

Giống: mặt nước, chở người hàng hóa Khác: Tàu thủy to thuyền, có nhà tàu, chạy động cơ, chở nhiều người nhiều hàng hóa

Thuyền nhỏ tàu thủy, chạy sức người, chở người hàng hóa tàu thủy

- Cho trẻ xem số PTGT đường thủy khác * Luyện tập củng cố:

- Trò chơi “Ai nói nhanh”

+ Cách chơi: Cơ nói tên PTGT – trẻ nói “Chạy gì” - Trò chơi 2: Chèo thuyền:

+ Cách chơi: chia lớp thành đội, đội ngồi thành hàng dọc Khi có hiệu lệnh “Trị chơi bắt đầu” trẻ phải dùng bàn chân bàn tay làm động tác chèo thuyền lê đích Đội đích trước đội chiến thắng (cho trẻ chơi lần)

- Nhận xét tuyên dương trẻ sau chơi

3 Kết thúc:- Nhận xét tuyên dương trẻ chuyển HĐ

(28)

……… ………

Chỉnh sửa năm ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(29)

GDÂN DH: Em chơi thuyền

NH: Chiếc thuyền nan

TC: Giọng hát to giọng hát nhỏ

1.Kiến thức

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát

- Hiểu nội dung nghe hát

2.Kỹ năng

- Trẻ hát rõ lời, nhạc, biểu diễn tự nhiên hát “Em chơi thuyền”

- Trẻ ý lắng nghe hát

- Biết chơi trị chơi Giọng hát to, giọng hát nhỏ

3.Thái độ:

- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động

- Nhạc hát

- Máy tính, máy chiếu

1 Ổn định tổ chức

- Trò chuyện số phương tiện giao thơng đường thủy 2.Phương pháp, hình thức tổ chức

* Dạy hát “Em chơi thuyền”

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1, hỏi trẻ tên hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 2, giảng giải nội dung hát: hát nói bạn nhỏ bố mẹ đưa chơi thuyền công viên vui

- Cô cho trẻ hát theo lớp (2 lần), theo tổ, nhóm, cá nhân (Cơ ý sửa sai cho trẻ sau lần trẻ hát)

*Nghe hát: “Chiếc thuyền nan” - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1, hỏi trẻ tên hát, tên tác giả - Cô giảng giải nội dung hát:

- Cô hát cho trẻ nghe lần

* Trò chơi: Giọng hát to, giọng hát nhỏ

- Luật chơi, cách chơi: Khi giàn rộng tay trẻ hát to, cô thu hẹp tay lại với trẻ hát nhỏ

+ Lần 2: Khi tiếng nhạc to trẻ hát to, tiếng nhạc nhỏ trẻ hát nhỏ

3 Kết thúc - Nhận xét tuyên dương trẻ

Lưu ý ……….

……… ……… ……… ………

(30)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(31)

TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH HĐTH

Vẽ tàu hỏa (Theo mẫu)

1.Kiến thức:

- Trẻ biết gọi tên đặc điểm tàu hoả - Biết ích lợi chúng nơi hoạt động tàu hoả

2.Kỹ năng:

- Biết phơí hợp nét thẳng, cong với để tạo thành tàu hoả theo mẫu/

- Biết tơ màu đẹp, khơng chờm màu ngồi Biết nhận xét phân tích tàu hoả bạn đẹp

3.Thái độ:

- Biết giữ gìn bảo vệ bạn

Cô:

- Tranh mẫu, tờ giấy A3 - Băng đĩa nhạc hát theo chủ đề giao thông Trẻ: - Vở vẽ

- Màu dạ, màu nước,

- Giá treo sản phẩm

1 Ổn định

- Cho lớp đọc thơ: “Đồn tàu nhỏ xíu” - Đàm thoại nội dung hát

2 Phương pháp, hình thức tổ chức.

* Cô cho trẻ quan sát nhận xét tranh mẫu Cô đặt câu hỏi gợi ý trẻ nhận xét tranh mẫu:

- Trong tranh có PTGT gì? - Đây PTGT đường gì? - PTGT có đặc điểm gì? - Bức tranh tơ màu gì?

- Cơ nhắc lại nhận xét trẻ * Cô vẽ mẫu: vừa vẽ vừa phân tích

- Cơ hỏi trẻ cách vẽ, tô màu, cách ngồi, cầm bút * Trẻ thực hiện:

- Cô bao quát nhắc nhở trẻ kỹ vẽ, tơ màu mịn, kín, khơng chờm ngồi

* Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ treo lên giá - Cô cho trẻ nhận xét

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ 3 Kết thúc: Hát “Đoàn tàu”

Lưu ý ………

……… ………

Chỉnh sửa năm ………

(32)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(33)

Xác định vị trí đồ vật so với thân (CS 24)

- Trẻ xác định vị trí đồ vật so với thân 2.Kỹ năng

Rèn trẻ kỹ sử dụng - Trẻ gọi tên đồ vật phía lấy chuẩn thân - Có kĩ liên hệ với thực tế xung quanh: xác định vị trí đồ vật xung quanh 3.Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động giáo tổ chức

- Có nề nếp học

- Một hộp quà đựng bóng bay có bơm khí hidro, trống - Phía trần nhà treo số đồ dùng trang trí, bày xung quanh lớp số đồ dùng rõ nét cho trẻ dễ nhận thấy Trẻ:

- 10 hộp quà, 10 cành hoa để sau ghế

- Dán hộp đằng sau 10 ghế, có đựng quà hộp quà nhỏ dán hình ngộ nghĩnh

- Cháu hát “Đường em đi”

2.Phương pháp, hình thức tổ chức.

* Ơn tập xác định phía trước, phía sau, phía trên, phía của bạn khác.

- Cô đánh trống trẻ đứng hàng quay mặt vào nhau:

- Phía trước tổ tổ nào? - Phía trước bạn A,B,C bạn nào? (tương tự với phía sau, trên, dưới)

* Xác định vị trí đồ vật so với thân. - Mời bạn lên nhận hộp quà!

- Xem hộp quà phía con? Hỏi bạn ngồi dưới:

- Phía trước bạn A có gì?

Mở hộp q bóng bay lên, hỏi bạn A: - Quả bóng phía con?

Hỏi bạn ngồi dưới:

- Quả bóng phía bạn h? Phía bạn A có gì? Cơ đặt đồ chơi phía bạn A, cô hỏi bạn A:

- Đồ chơi phía con? Hỏi bạn ngồi dưới:

- Đồ chơi phía bạn A? Phía bạn A có gì? - Cơ mời bạn B lên chơi đứng sau bạn A, để đồ chơi sau A Cơ hỏi bạn A: - Đồ chơi phía con?

- Con có nhìn thấy đồ chơi không? Tại sao? Hỏi bạn ngồi dưới:

- Đồ chơi phía bạn A? Phía sau bạn A có gì? - Cịn bạn B có nhìn thấy đồ chơi khơng? Vì sao? - Đồ chơi phía bạn B

(34)

ở phía sau so với bạn A phía trước so với bạn B - Hướng dẫn tương tự với phía trên, dưới: (dùng giường tầng, tầng búp bê váy hồng, tầng búp bê váy vàng) * Trò chơi

Trò chơi 1: Thử tài bé

- Mỗi bạn đồ chơi , ysu cầu đặt đồ chơi vào phía bạn búp bê trẻ làm theo

Trị chơi 2: Ai nhanh

- Cô yêu cầu trẻ chạy theo yêu cầu (Phía trước, phía sau cô) 3.Kết thúc: Hát “Tập đếm”

Lưu ý ………

……… ………

Chỉnh sửa năm ………

(35)

TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH PTVĐ

Ném xa tay TC: Rồng rắn lên mây

1.Kiến thức

- Trẻ hiểu cách “ ném xa tay " cầm vật ném đưa cao lên đầu, chân đứng rộng vai, dùng sức thân người ném mạnh vật ném phía trước - Nắm luật chơi cách chơi , phản xạ tốt chơi trò chơi “ Rồng rắn lên mây “

2.Kỹ năng

- Trẻ biết phối hợp vận động thể: Tay, mắt, chân dùng sức thân tay để ném xa

- Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo chơi, tập

3.Thái độ

- Có ý thức đồn kết - Hứng thú tập luyện chơi trò chơi

- Tôn trọng luật chơi

Cô:

- Nhạc , 10 túi cát, phấn, xắc xô

Trẻ:

Trang phục gọn gàng

1 Ổn định tổ chức: Trò chuyện chủ đề. 2.Phương pháp, hình thức tổ chức.

A: Khởi động: Đi chạy vòng tròn biểu diễn kiêu hàng ngang tập BTPTC

B: Trọng động *BTPTC:

- Tay: Tay đưa phía trước, lên cao (2l x nhịp) - Bụng: tay trước, lên cao (4l x 4nhịp )

- Chân: đưa chân lên, nhấc cao đầu gối (2l x nhịp ) - Bật: tiến trước (2l x 4nhịp )

* VĐCB:Ném xa tay

- Cô làm mẫu lần ( khơng giải thích) - Cơ tập mẫu lần + giảng giải:

+ Tư chuẩn bị: Cô đứng vào vạch xuất phát, chân rộng vai chân trước chân sau Khi có hiệu lệnh chuẩn bị: tay cầm túi cát, đưa lên cao đầu, thân người nghiêng phái sau, mắt nhìn thẳng, tư thoải mái Khi có hiệu lệnh ” ném “ dùng sức tay, vai, thân người ném mạnh túi cát phía trước - Cơ gọi 1-2 trẻ lên làm mẫu vận động cho lớp quan sát bạn thực Cô sửa sai cho trẻ

- Cô cho trẻ thực hiện/ lượt (cô sửa sai) *TCVĐ: Rồng rắn lên mây.

- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi

(36)

- Nhận xét tuyên dương trẻ chuyển HĐ

Lưu ý ……….

……… ………

Chỉnh sửa năm ………

(37)

TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH KPXH

Bé tìm hiểu số PTGT đường hàng không đường sắt

1.Kiến thức

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng số PTGT đường sắt đường hàng không 2.Kỹ năng

- Phát triển kỹ quan sát, ý, ghi nhớ - Trẻ biết nói đủ câu đủ ý, rõ ràng

3.Thái độ

- Trẻ hứng thú học, tham gia trả lời câu hỏi cô

- Giáo dục trẻ biết tham gia giao thông an tồn

Cơ:

-Nhạc số hát CĐ - Giáo án điện tử, tranh ảnhlô tô số PTGT đường thủy

- Máy tính, máy chiếu Trẻ:

- Lô tô số biển báo giao thông

1 Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ chơi trị chơi “Nghe âm đốn tên PTGT 2.Phương pháp, hình thức tổ chức.

- Tìm hiểu PTGT đường hàng không + Đọc câu đố: Chẳng phải chim

Mà bay trời

Chở nhiều người Đi khắp nơi nơi

Là gì? (máy bay) + Trẻ trả lời câu đố

+ Đàm thoại máy bay: đặc điểm cấu tạo, bay đâu? Được gọi PTGT đường gì? Người điều khiển máy bay ai? + Sau đó, chốt lại ý kiến trẻ

+ Kể tên PTGT đường hàng không mà trẻ biết (khinh khí cầu)

- Tìm hiểu PTGT đường sắt: + Đọc câu đố:

Cái chạy đường ray Đưa em khắp nơi gần, nơi xa

Khi đỗ sân ga

Người lên, kẻ xuống vào rộn ràng(tàu hỏa) + Trẻ trả lời câu đố

+ Đàm thoại tàu hỏa (tương tự máy bay) + Sau đó, cô chốt lại ý kiến trẻ

(38)

+ Giống + Khác

*TC 1: Thi nói nhanh

- Cơ nói tên PTGT – trẻ nói PTGT đường gì? *TC2: Đội nhanh

- Cô chia lớp thành đội, đứng thành hàng dọc đội phải lấy PTGT theo yêu cầu

+ Đội – Đường + Đội – Đường thủy

+ Đội – đường sắt đường hàng không

- Đội lấy nhiều PTGT yêu cầu đội chiến thắng

- Cơ đổi yêu cầu đội cho trẻ chơi lần 3 Kết thúc:- Nhận xét tuyên dương trẻ chuyển HĐ

Lưu ý ……….

……… ………

Chỉnh sửa năm ………

(39)

TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH GDAN

- VĐTN: “Em qua ngã tư đường phố”

- NH: “Anh phi công ơi”

- TC: Giọng hát to, giọng hát nhỏ

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả hiểu nội dung hát “Em qua ngã tư đường phố” 2 Kĩ năng:

- Trẻ vỗ tay heo tiết tấu chậm hát

- Chú ý lắng nghe cô hát hiểu nội dung hát “Anh phi công ơi” - Trẻ biết cách chơi trò chơi “Giọng hát to, giọng hát nhỏ” 3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú với học

- Giáo dục trẻ biết thực đúngluật lệ an tồn giao thơng gặp đèn tín hiệu giao thơng

Cơ:

- Nhạc , 10 túi cát, phấn, xắc xô

Trẻ:

Trang phục gọn gàng

1 Ổn định tổ chức: Trò chuyện chủ đề. - Chơi trò chơi "Nghe âm đoán PTGT"

- Các bố mẹ đưa đến trường phương tiện giao thơng gì?

- Khi tham gia giao thông đường, gặp đèn đỏ, phải làm gì? Khi đèn xanh sáng làm gì?

2.Phương pháp, hình thức tổ chức.

Dạy VĐTN Vỗ tay theo tiết tấu chậm hát “Em qua ngã tư đường phố”

- Cô bật cho trẻ nghe đoạn nhạc “Em qua ngã tư đường phố” - Cho trẻ hát lại hát lần

- Cơ làm mẫu lần (có giải thích)

- Cô cho trẻ thực theo lớp (3 lần), tổ , nhóm, cá nhân (Sau lần trẻ thực hiện, ý sửa sai cho trẻ, sử dụng dụng cụ âm nhạc để gõ theo tiết tấu chậm hát)

- Cô cho lớp trẻ thực lần Nghe hát: “Anh phi công ơi”

- Các vừa vỗ tay theo tiết tấu chậm hát nói bạn nhỏ tham gia giao thông đường Cơ hát tặng lớp hát nói người điều khiển phương tiện giao thông đường hàng khơng Lớp đốn xem ai?

- Cơ hát tặng hát “Anh phi cơng ơi” nhạc lời bác Xuân Giao

- Cô hát lần 1( Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả) - Cô hát lần (Hỏi trẻ nội dung hát) - Giáo dục trẻ biết yêu quý phi cơng Trị chơi: Giọng hát to, giọng hát nhỏ

(40)

trẻ hát to, cô thu hẹp tay lại với trẻ hát nhỏ - Cho trẻ chơi trò chơi lần

- Lần 2: Khi tiếng nhạc to trẻ hát to, tiếng nhạc nhỏ trẻ hát nhỏ

3 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương trẻ chuyển HĐ

Lưu ý ………

……… ………

Chỉnh sửa năm ………

(41)

Ngày đăng: 06/02/2021, 19:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w