1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Bài soạn sinh học 7 tuần 13

7 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 25,28 KB

Nội dung

+ Trách nhiệm bảo vệ nguồn lợi của giáp xác - Tích hợp GDBĐKH: Giáp xác có số lượng loài lớn có vai trò quan trọng đối với đời sống con người: làm thực phẩm, cải tạo nền đáy, làm sạch m[r]

(1)

Ngàysoạn:05/11/2019 Tiết 25 Bài 23 Thực hành: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Học sinh mổ quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực mang

- Nhận biết số nội quan tôm như: hệ tiêu hoá, hệ thần kinh

- Viết thu hoạch sau buổi thực hành cách tập thích cho hình câm SGK

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ mổ động vật không xương sống - Biết sử dụng dụng cụ mổ

CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ hợp tác nhóm

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm phân công - Kĩ quản lý thời gian

3 Thái độ:

- Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận

Tích hợp GD đạo đức:

+ Tôn trọng mối quan hệ sinh vật với môi trường

+ Trung thực, khách quan, nghiêm túc làm việc nghiên cứu khoa học Định hướng phát triển lực học sinh

Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, liên hệ thực tế, trình bày vấn đề II PHƯƠNG PHÁP:

- Thực hành kết hợp vấn đáp làm việc theo nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 Giáo viên: Tơm sơng cịn sống con; Chậu mổ Bộ đồ mổ, kính lúp Học sinh: Tơm sơng cịn sống nhóm

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:

1 Ổn định tổ chức: 1’

- Kiểm tra sĩ số

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

(2)

2 Kiểm tra cũ:5’

? Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi di chuyển tơm sơng ? ? Nêu dinh dưỡng sinh sản tôm sông ?

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành: 3’

- GV nêu yêu cầu tiết thực hành SGK

- Phân chia nhóm thực hành kiểm tra chuẩn bị nhóm

Hoạt động 2: Tiến trình thực hành:30’

GV hướng dẫn nội dung thực hành * Mổ quan sát mang tôm

- GV hướng dẫn cách mổ hướng dẫn hình 23.1 A, B (SGK trang 77) - Dùng kính lúp quan sát chân ngực kèm mang, nhận biết phận ghi thích vào hình 23.1 thay số 1, 2, 3,

- Thảo luận ý nghĩa đặc điểm mang với chức hô hấp, điền vào bảng Bảng 1: ý nghĩa đặc điểm mang

Đặc điểm mang ý nghĩa

- Bám vào gốc chân ngực - Thành túi mang mỏng - Có lơng phủ

- Tạo dịng nước đem theo oxi - Trao đổi khí dễ dàng

- Tạo dịng nước a Mổ tơm

- Cách mổ SGK

- Đổ nước ngập thể tôm

- Dùng kẹp nâng lưng vừa cắt bỏ b Quan sát cấu tạo hệ quan

+ Cơ quan tiêu hóa:

- Đặc điểm: Thực quản ngắn, dày có màu tối Cuối dày có tuyến gan, ruột mảnh, hậu môn cuối đuôi tôm

- Quan sát mẫu mổ đối chiếu hình 23.3A (SGK trang 78) nhận biết phận quan tiêu hoá

- Điền thích vào chữ số hình 23.3B + Cơ quan thần kinh

- Cách mổ: dùng kéo kẹp gỡ bỏ toàn nội quan, chuỗi hạch thần kinh màu sẫm ra, quan sát phận quan thần kinh

+ Cấu tạo:

4 Củng cố- đánh giá: 5’

(3)

Dựa vòa phiếu học tập GV đánh giá kết học tập nhóm

5 Dặn dị:(1’)

- Sưu tầm tranh ảnh số đại diện giáp xác

Ngày soạn:05/11/2019 Tiết 26

Bài 24 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nêu đặc điểm riêng số loài giáp xác điển hình, phân bố chúng nhiều môi trường khác

- Nêu vai trò giáp xác tự nhiên việc cung cấp thực phẩm cho người

2 Về kỹ - Rèn kỹ quan sát tranh, hoạt động nhóm

-KNS: + KN tìm kiếm, xử lí thơng tin đọc SGK tìm hiểu vai trị số đại diện lớp giáp xác thực tiễn sống+KN hợp tác, lắng nghe tích cực + KN tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp

3.Về thái độ

Tích hợp GD đạo đức:

+ Trách nhiệm đánh giá tầm quan trọng giáp xác + Yêu quý thiên nhiên, sống hạnh phúc, sống yêu thương ,

+ Có trách nhiệm bảo tồn loài động vật quý hiếm, có nguy tuyệt chủng

+ Trách nhiệm bảo vệ nguồn lợi giáp xác

Tích hợp GDBĐKH: Giáp xác có số lượng lồi lớn có vai trị quan trọng đối

với đời sống người: làm thực phẩm, cải tạo đáy, làm môi trường nước, giúp cân sinh học Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường nước -> bảo vệ, gây ni lồi giáp xác

4 Định hướng phát triển lực học sinh

Giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, hợp tác, liên hệ thực tế, trình bày vấn đề II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 Giáo viên:

- Tranh phóng to hình 24.1 24.7 SGK - Bảng phụ theo mẫu tr.81

2 Hoc sinh: - Kẻ bảng tr 81 vào tập.

(4)

1.Ổn định lớp:1’

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

7A 7B 7C

2 Kiểm tra cũ: 6’

? Dựa vào đặc điểm tôm người dân địa phương thường có kinh nghiệm đánh bắt tơm theo cách nào?

HS: Nhờ TB khứu giác đôi dâu phát triển, tôm nhận biết thức ăn khoảng cách xa

? Phân biệt tôm đực với tôm ntn? Tại trình lớn lên tôm phải lột xác nhiều lần?

HS: Tôm phân tính: + Con đực: to + Con cái: ơm trứng

Do lớp vỏ tôm cứng áo giáp lên lớn tôm phải lột xác nhiều lần

3 Bài mới:

Mở bài: SGK

Hoạt động 1: Tìm hiểu số giáp xác khác:

Mục tiêu: Trình bày số đặc điểm cấu tạo lối sống loài giáp xác thường gặp Thấy đa dạng giáp xác

- Phương pháp Quan sát mẫu vật- Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan

- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày phút

- Thời gian: 19’

Hoạt động GV- HS Nội dung

Chiếu sliel

GV: Yêu cầu học sinh đọc thơng tin SGK, quan sát hình 24.1  24.7 SGK

 Thảo luận nhóm hồn thành nội dung bảng sau:

I Một số giáp xác khác:

GV: Chiếu nội dung phiếu học tập

(5)

Đại diện chuyển

1 Mọt ẩm Nhỏ Các đơi chân bị Trên cạn Thở mang

2 sun Nhỏ Cố định Sống bám vào vỏ tầu

3 Rận nước Rất nhỏ Nhờ đôi râu lớn Tự Mùa hạ sinh toàn

4 Chân kiếm Rất nhỏ Chân kiếm Tự do, kí sinh Kí sinh ,phần phụ tiêu giảm

5 Cua đồng Bình thường

Chân ngực Hang hốc Phần bụng tiêu giảm

6 Cua nhện Lớn Chân Đáy biển Chân dài giống nhện

7 Tơm nhờ Bình thường

Chân ẩn vào vỏ ốc Phần bụng vỏ mỏng mềm

HS: Thảoluận nhóm, hồn thành bảng ? Gọi đại diện 2- nhóm trình bày

HS: Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét, bổ sung

? Trong đại diện sau loài có kích thước lớn nhất? Lười có kích thước nhỏ nhất?

Lồi có lợi ? lồi có hại? HS: Trả lời

Giáo viên nhận xét, bổ sung

? địa phương em thường gặp loài giáp xác nào? chúng sống đâu?

GV: Yêu cầu học sinh rút kết luận: ? Nhận xét đa dạng giáp xác

Giáp xác đa dạng, có số lượng lồi lớn, sống mơi trường khác nhau, có lối sống phong phú

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn giáp xác:

Mục tiêu: Nêu ý nghĩa thực tiễn giáp xác, kể tên đại diện có địa phương

- Phương pháp Quan sát mẫu vật- Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan

- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày phút

- Thời gian: 13’

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân Tích hợp GD đạo đức: + Trách nhiệm đánh giá về tầm quan trọng giáp xác + Yêu quý thiên nhiên, sống hạnh phúc, sống yêu thương , + Có trách nhiệm

(6)

bảo tồn loài động vật quý hiếm, có nguy tuyệt chủng + Trách nhiệm bảo vệ nguồn lợi giáp xác - Tích hợp GDBĐKH: Giáp xác có số lượng lồi lớn có vai trị quan trọng đời sống người: làm thực phẩm, cải tạo đáy, làm môi trường nước, giúp cân sinh học Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường nước -> bảo vệ, gây ni lồi giáp xác

GV: YC HS đọc thơng tin SgK  Hồn thành nội dung bảng /SGK/ 81

GV: Chiếu nội dung bảng

HS: Đọc thơng tin Hồn thành bảng

Giáo viên: Chiếu bảng phụ, gọi học sinh lên điền vào HS: Lên bảng điền vào bảng phụ

HS: Cả lớp theo dõi, bổ sung Giáo viên nhận xét, sửa chữa

?Lớp giáp xác có vai trị nào? ( đời sống người, vai trị nghề ni tơm, vai trị giáp xác nhỏ ao, hồ, biển)

HS: Lợi ích:

+ Là nguồn thức ăn cá + Cung cấp thực phẩm + Có giá trị xuất ? Tác hại lớp giáp xác?

* Lợi ích:

+ Là nguồn thức ăn cá + Cung cấp thực phẩm + Có giá trị xuất

* Tác hại: có hại cho giao thơng đường thuỷ, hại cho nghề cá, truyền bệnh giun sán

4 Kiểm tra, đánh giá: 4’

* Kết luận chung: học sinh đọc phần đóng khung SGK ? Sự đa dạng lớp giáp xác địa phương em? ? Vai trò nghề nuôi tôm nước ta?

5 Hướng dẫn nhà: 2’

+ Học

(7)

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w