1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011

38 252 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 3,94 MB

Nội dung

ppu1377427700.doc Gv: NGUYỄN NGỌC TRUNG PHÂN PHỐI SỐ TIẾT TRONG CHƯƠNG I Tuần Tiết Tên Bài Dạy 1 1 §1. Hai góc đối đỉnh. 2 Luyện tập. 2 3 §2. Hai đường thẳng vuông góc. 4 Luyện tập. 3 5 §3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 6 §4. Hai đường thẳng song song. 4 7 Luyện tập. 8 §5. Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song. 5 9 Luyện tập. 10 §6. Từ vuông góc đến song song. 6 11 Luyện tập. 12 §7. Định lý. 7 13 Luyện tập. 14 Ôn tập chương I. 8 15 Ôn tập chương I. 16 Kiểm tra chương I. Pr: 01:12:12: ~ 1 ~  ppu1377427700.doc Gv: NGUYỄN NGỌC TRUNG Pr: 01:12:12: ~ 2 ~ ppu1377427700.doc Gv: NGUYỄN NGỌC TRUNG T1 Tiết: 1 §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I - MỤC TIÊU:  Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.  Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.  Bước đầu tập suy luận. II - CHUẨN BỊ:  GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.  HS: Thước thẳng, thước đo góc. III - TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cũa học sinh Nội dung bài học HĐ1:  5’ Giới thiệu chương I HÌNH HỌC 7: 5’ - Giới thiệu chương trình hình học 7. - Giới thiệu sơ lược về chương I: Đường thẳng vuông góc – Đường thẳng song song. - Mở mục lục tr143. HĐ2:  1/. Thế nào là hai góc đối đỉnh? 15’ - Treo bảng phụ có vẽ các hình sau: x O x’ y y’ 2 1 3 4 h1 A B h2 M a b c d 1 2 h3 - Em hãy nêu nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh cũa µ µ 1 3 O và O , cũa ¶ ¶ 1 2 M và M , cũa µ µ A và B . Quan sát và trả lời: + h1. µ 1 O và µ 3 O có chung đỉnh O, cạnh Oy là tia đối cũa cạnh Ox, cạnh Ox’ là tia đối cũa cạnh Oy’ + h2. ¶ 1 M và ¶ 2 M có chung đỉnh M, hai tia Ma và Md đối nhau, Mb và Mc không đối nhau. + h3. µ A và µ B không chung đỉnh nhưng bằng nhau. - µ µ 1 3 O và O có mỗi cạnh cũa góc này là tia đối cũa một cạnh cũa góc kia ta nói µ µ 1 3 O và O là hai góc gì? - Còn ¶ ¶ 1 2 M và M ; µ µ A và B thì sao? - Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh? - Còn ¶ ¶ 2 4 O và O thì sao? Có đối đỉnh không? Vì sao? - Hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? (Có thể quay lại h2 và h3 yêu cầu HS giải thích vì sao hai góc ¶ ¶ 1 2 M và M ; µ µ A và B - Ta nói µ µ 1 3 O và O là hai góc đối đỉnh. - ¶ ¶ 1 2 M và M ; µ µ A và B là hai góc không đối đỉnh. - Trả lời định nghĩa hai góc đối đỉnh tr81. - Có vì tia Oy’ có tia đối là tia Ox’ và tia Oy có tia đối là tia Ox. - Hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh cũa góc này là tia đối cũa một cạnh cũa góc kia. x O x’ y y’ 2 1 3 4 Các cặp góc đối đỉnh: + µ µ 1 3 O và O + ¶ ¶ 2 4 O và O Pr: 01:12:12: ~ 3 ~ ppu1377427700.doc Gv: NGUYỄN NGỌC TRUNG là không đối đỉnh) - Cho · xOy , hãy vẽ góc đối đỉnh với · xOy ? - Em hãy vẽ 2 đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh được tạo thành. - Lên bảng thực hiện và nêu cách vẽ. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét. HĐ3:  2/. Tính chất cũa hai góc đối đỉnh: 15’ - Quan sát 2 góc đối đỉnh µ 1 O và µ 3 O ; ¶ 2 O và ¶ 4 O . Em hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn cũa µ 1 O và µ 3 O ; ¶ 2 O và ¶ 4 O . - Hãy dùng thước đo góc để kiểm tra kết quả vừa ước lượng? - Dựa vào tính chất cũa 2 góc kề bù đã học ở lớp 6. Giải thích vì sao µ µ 1 3 O O= ? + Có nhận xét gì về tổng µ ¶ 1 2 O O+ ? Vì sao? + Tương tự: µ ¶ 3 2 ?O O+ = + Từ (1) và (2) ?⇒ - Vậy hai góc đối đỉnh thì như thế nào? - Nhận thấy µ µ 1 3 O O= ¶ ¶ 2 4 O O= - 1 HS lên bảng đo và ghi kết quả cụ thể vừa đo được và so sánh. HS cả lớp thực hành đo trên vở cũa mình rồi so sánh. Tập suy luận µ µ 1 3 O O= µ ¶ 1 2 vì O và O kề bù µ ¶ 0 1 2 180 (1)nên O O+ = µ ¶ 3 2 vì O và O kề bù µ ¶ 0 3 2 180 (2)nên O O+ = Từ (1) và (2) suy ra µ ¶ µ ¶ 1 2 3 2 (3)O O O O+ = + Từ (3) suy ra µ µ 1 3 O O= Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. HĐ4:  Kiểm tra – Đánh giá: 5’ - Ta có 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy 2 góc bằng nhau có đối đỉnh không? Hãy vẽ hình minh họa điều đó. - Bài tập 3 tr82: Vẽ hai đường thẳng zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Hãy kể tên hai cặp góc đối đỉnh? Và tính chất cũa nó? - Không. HS vẽ hình minh họa - 1 HS lên bảng. t A z t’ z’ 2 1 3 4 ¶ · ' ' zAt và z At là hai góc đối đỉnh ¶ · ' 'và zAt z At= · · ' ' tAz và t Az là hai góc đối đỉnh · · ' 'và tAz t Az= HĐ:5:  Hướng dẫn về nhà: 5’ - Học thuộc định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh. Học cách suy luận. - Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ 2 góc đối đỉnh với nhau. - Làm các bài tập 1,2, 4, 5 tr83 SGK.  Bài 5: Vẽ · · · , ' ' 'ABC ABC và C BA trên một hình, không vẽ mỗi câu 1 hình.  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Pr: 01:12:12: ~ 4 ~ ppu1377427700.doc Gv: NGUYỄN NGỌC TRUNG T1 Tiết: 2 § LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU:  HS nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất cũa nó. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.  Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.  Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bài một bài tập. II - CHUẨN BỊ:  GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.  HS: Thước thảng, thước đo góc. III - TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cũa học sinh Nội dung bài học HĐ1:  Kiểm tra b ài cũ: 7’ Câu 1: Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh? Câu 2: Nêu tính chất cũa 2 góc đối đỉnh? Chữa bài tập 4 tr82 SGK. HS1: Trả lời định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, ghi kí hiệu và trả lời. HS2: Lên bảng trả lời sau đó chữa bài tập 4 tr82 SGK. HĐ2:  Tổ chức luyện tập: 30’ * Bài tập 5: tr82. a) Vẽ · 0 56ABC = . b) Vẽ · 'ABC kề bù với · ABC . Hỏi số đo cũa · 'ABC bằng bao nhiêu? c) Vẽ · ' 'C BA kề bù với · 'ABC . Tính số đo cũa · ' 'C BA . - Lên bảng vẽ. a) Dùng thước đo góc vẽ · 0 56ABC = b) Vẽ tia đối BC’ cũa tia BC. · · 0 ' 180ABC ABC+ = (hai góc kề bù). · · · 0 0 0 0 ' 180 ' 180 56 124 ABC ABC ABC ⇒ = − ⇒ = − = c) Vẽ tia BA’ là tia đối cũa tia BA. · · 0 ' ' ' 180ABC C BA+ = (hai góc kề bù). · · · 0 0 0 0 ' ' 180 ' ' ' 180 124 56 C BA ABC C BA ⇒ = − ⇒ = − = * Bài tập 5: tr82. 0 56 B C AA’ C’ Pr: 01:12:12: ~ 5 ~ ppu1377427700.doc Gv: NGUYỄN NGỌC TRUNG * Bài tập 6: tr83.  Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 0 47 . Tính số đo các góc còn lại? - Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 0 47 ta vẽ như thế nào? - Dựa vào hình vẽ và nội dung cũa bài toán em hãy tóm tắt nội dung bài toán dưới dạng cho … tìm … x O x’ y y’ 1 2 3 4 0 47 Hỏi: - Biết được µ 1 O ta có thể tính được µ 3 O không? Vì sao? - Biết được µ 1 O ta có thể tính được ¶ 2 O không? Vì sao? HS suy nghĩ trả lời. (Nếu HS không trả lời được Gv có thể gợi ý cách vẽ) + Vẽ · 0 47xOy = + Vẽ tia Ox’ là tia đối cũa tia Ox. + Vẽ tia Oy’ là tia đối cũa tia Oy. Cho { } µ 0 1 ' ' 47 xx yy O O ∩ = = Tìm ¶ µ ¶ 2 3 4 ?, ?, ?O O O = = = Vì µ µ 1 3 và O O đối đỉnh nên µ µ 0 1 3 47O O= = Vì µ ¶ 1 2 và O O kề bù nên µ ¶ 0 1 2 180O O+ = ¶ µ 0 0 0 0 2 1 180 180 47 133O O= − = − = Vì ¶ ¶ 2 4 và O O đối đỉnh nên ¶ ¶ 0 2 4 133O O= = * Bài tập 7 tr83.  Ba đường thẳng xx’, yy’, zz’ cùng đi qua điểm O. Hãy viết tên các cặp góc bằng nhau. GV yêu cầu đọc đề bài, suy nghĩ làm bài ít phút sau đó 1 HS lên bảng làm bài (1 HS khác lên bảng vẽ hình trước) 1 HS lên bảng vẽ hình. 1 HS khác lên bảng làm bài + Các cặp góc đối đỉnh bằng nhau: + x O x’ y y’ 1 23 4 5 6 z z’ µ ¶ ¶ ¶ µ ¶ 1 4 2 5 3 6 ; ; ;O O O O O O= = = · · · · · · ' '; ' '; ' ' xOz x Oz yOx y Ox zOy z Oy = = = · · · 0 ' ' ' 180xOx yOy zOz= = = HĐ3:  Hướng dẫn về nhà: 8’ - Yêu cầu HS làm bài tập 7 tr83 SGK vào vở bài tập, vẽ hình cẩn thận, lời giải phải nêu lí do. - Làm các bài tập sau: 4, 5, 6 tr74 SBT. + Bài tập 9 tr83 SGK.  Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh. * Muốn vẽ góc vuông xAy ta làm thế nào? * Muốn vẽ · ' 'x Ay đối đỉnh với · xAy ta làm sao? * Hai góc vuông không đối đỉnh là 2 góc vuông nào? - Đọc bài 2: Đường thẳng vuông góc, chuẩn bị êke, giấy. - Học thuộc bài: Hai góc đối đỉnh (Định nghĩa và tính chất).  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Pr: 01:12:12: ~ 6 ~ A x ’ y y ’ x ppu1377427700.doc Gv: NGUYỄN NGỌC TRUNG T2 Tiết: 3 §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I - MỤC TIÊU:  Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b vuông góc với a.  Hiểu thế nào là đường trung trực cũa một đoạn thẳng.  Biết vẽ đường trung trực cũa một đoạn thẳng. II - CHUẨN BỊ:  GV: Thước thẳng, êke, giấy rời A4.  HS: Thước thẳng, êke, giấy rời A4. III- TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cũa học sinh Nội dung bài học HĐ1:  Kiểm tra bài cũ: 10’ Câu 1: - Thế nào là hai góc đối đỉnh? - Nêu tính chất cũa hai góc đối đỉnh? Câu 2: Vẽ · 0 90xAy = . Vẽ · ' 'x Ay đối đỉnh với · xAy . Hỏi: · · ' ' x Ay và xAy là hai góc đối đỉnh nên ' 'xx và yy là 2 đường thẳng cắt nhau tại A, tạo thành 1 góc vuông. Ta nói ' 'xx và yy là 2 đường thẳng như thế nào? - Đó cũng là nội dung cũa bài học hôm nay. HS1: + Định nghĩa. + Tính chất. HS2: Vẽ hình - Ta nói ' 'xx và yy là hai đường thẳng vuông góc với nhau. A x’ y y’ x HĐ2:  Thế nào là hai đường thẳng vuông góc: 10’ - GV vẽ đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O và · 0 90xAy = , - Hãy nhìn hình vẽ tóm tắt nội dung theo dạng cho và hỏi. - Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và góc xOy vuông. (Lúc đó các góc xOy’, x’Oy và x’Oy’ đều vuông) Khi đó ta nói đường thẳng xx’ và yy’ như thế nào? - Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc? ?1 tr83. Cho xx’ cắt yy’ tại O · 0 90xOy = Hỏi · · ' 'xOy x Oy= = · 0 ' ' 90x Oy = Giải thích - Ta nói hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O. - Đọc định nghĩa tr84. - HS cả lớp lấy giấy đã chuẩn bị sẵn gấp 2 lần như h3a, 3b. O x’ y y’ x * Định nghĩa: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được kí hiệu: ' 'xx yy⊥ . Pr: 01:12:12: ~ 7 ~ ppu1377427700.doc Gv: NGUYỄN NGỌC TRUNG HĐ3:  Vẽ hai đường thẳng vuông góc: 10’ - Muốn vẽ 2 đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào? - Ngoài cách vẽ trên ta còn cách vẽ nào nữa? ?3 tr84. HS cả lớp làm vào vở. - Ta vẽ góc vuông trước rồi vẽ hai tia đối cũa hai cạnh góc vuông đó. - HS dùng thước thẳng vẽ phát 2 đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau và viết kí hiệu. ?4 tr84. Cho một điểm O và một đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với đường thẳng a. - Điểm O có thể nằm ở đâu so với đường thẳng a? O a O a - Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a? * Bài tập 12: tr86. a a’ O 1 - Quan sát h.5, h.6 tr85. - Điểm O có thể nằm trên đường thẳng a, điểm O có thể nằm ngoài đường thẳng a. - HS trả lời tính chất tr85. - HS đứng tại chỗ trả lời. Làm ?4 tr84. * Điểm O nằm trên đường thẳng a. O a’ a * Điểm O nằm ngoài đường thẳng a. O a’ a * Tính chất: (SGK) HĐ4:  Đường trung trục cũa đường thẳng: 5’ - Hãy vẽ đoạn thẳng AB=4cm. Vẽ trung điểm I cũa AB. Vẽ đường thẳng d đi qua I và vuông góc với AB. - Đường thẳng d gọi là đường gì cũa đoạn thẳng AB? - Vậy đường trung trực cũa đoạn thẳng là gì? - Khí đo ta còn nói hai điểm A và B là hai điểm như thế nào qua đường thẳng d?. - HS lần lượt vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời. - Đường thẳng d gọi là đường trung trực cũa đoạn thẳng AB. - HS trả lời như trong SGK tr85. - Đối xứng với nhau qua đường thẳng d. A d B I d là đường trung trực cũa đoạn thẳng AB. * Định nghĩa: (SGK) - Ta nói A và B đối xứng nhau qua đường thẳng d. HĐ5:  Kiểm tra – Đánh giá: 5’ * Bài tập 14: tr86. Cho đoạn thẳng CD dài 3cm. Hãy vẽ đường trung trực cũa đoạn thẳng ấy. 1 HS lên bảng vẽ hình. C d D HĐ6:  Hướng dẫn về nhà: 5’ - Học thuộc định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực cũa một đoạn thẳng. - Biết vẽ 2 đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực cũa 1 đoạn thẳng. - Làm các bài tập 13, 15, 16 tr86, 87 SGK.  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Pr: 01:12:12: ~ 8 ~ ppu1377427700.doc Gv: NGUYỄN NGỌC TRUNG T2 Tiết: 4 § LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU:  Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.  Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực cũa 1 đoạn thẳng.  Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng. II - CHUẨN BỊ:  GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ ghi bài tập 17 và bài tập cũng cố.  HS: Êke, thước thẳng. III - TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cũa học sinh Nội dung bài học HĐ1:  Kiểm tra b ài cũ: 10’ Câu 1: 1) Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc? 2) Cho đường thẳng xx’ và O thuộc xx’. Hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và vuông góc với xx’. Câu 2: Cho đường thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực cũa đoạn thẳng AB. ( HS cả lớp cùng vẽ và nhận xét bài làm cũa bạn). HS1: Lên bảng trả lời định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc. HS dùng thước vẽ đường thẳng xx’. Xác định điểm O thuộc xx’ dùng êke, vẽ đường thẳng yy' vuông góc với xx' tại O. HS2: Lên bảng tra lời định nghĩa như SGK. HS dùng thước vẽ đoạn thẳng AB = 4cm. Dùng thước có chia khoảng để xác định điểm O sao cho AO = 2cm. Dùng êke vẽ đường thẳng đi qua O và vuông góc với AB. HĐ2:  Luyện tập: 25’ * Bài tập 17: tr87. (Bảng phụ) - Gọi lần lượt 3 HS lên bảng kiểm tra xem 2 đường thẳng a và a’ có vuông góc với nhau không? * Bài tập 18: tr87. - GV gọi 1 HS lên bảng, 1 HS đứng tại chỗ đọc chậm đề bài. - GV theo dõi HS cả lớp làm và hướng dẫn HS thao tác cho đúng. * Bài tập 20: tr87. * 3 HS lần lượt lên bảng dùng thước êke kiểm tra sau đó trả lời. * HS lên bảng và HS cả lớp vẽ hình theo các bước. * 2 HS lần lượt đọc đề bài 20. h.a): a không vuông góc với a’. h.b) và h.c): 'a a⊥ + Dùng thước đo góc vẽ · 0 45xOy = . + Lấy điểm A bất kì nằm trong · xOy + Dùng êke vẽ đường thẳng d 1 qua vuông góc Ox. + Dùng êke vẽ đường thẳng d 2 qua vuông góc Oy. - Vị trí 3 điểm A, B, C có thể Pr: 01:12:12: ~ 9 ~ ppu1377427700.doc Gv: NGUYỄN NGỌC TRUNG - Em hãy cho biết vị trí cũa 3 điểm A, B, C có thể xảy ra? - Em hãy vẽ hình theo 2 vị trí cũa 3 điểm A, B, C. - Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình. A B C 1 d 2 d 1 O 2 O 2HS lần lượt lên bảng vẽ hình cả lớp quan sát và nhận xét. xảy ra: + 3 điểm A, B, C thẳng hàng. A B C 1 d 2 d 1 O 2 O + 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. A B C 1 d 2 d 1 O 2 O HĐ3:  Kiểm tra – Đánh giá: 5’ (Bài tập trắc nghiệm) Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a) Đường thẳng đi qua trung điểm cũa đoạn thẳng AB là đường trung trực cũa đoạn AB. b) Đường vuông góc với đường thẳng AB là đường trung trực cũa đoạn AB. c) Đường thẳng đi qua trung điểm cũa đoạn AB và vuông góc với AB là trung trực cũa đoạn AB. d) Hai mút cũa đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung trực cũa nó. HS trả lời câu hỏi. a) Sai. b) Sai. c) Đúng. d) Đúng. HĐ4:  Hướng dẫn về nhà: 3’ - Xem lại các bài tập vừa làm trên lớp. - Làm tiếp các bài tập sau: bài tập 10, 11, tr75 SBT. - Đọc trước bài 3: Góc Tạo Bởi Một Đường Thẳng Cắt Hai Đường Thẳng.  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Pr: 01:12:12: ~ 10 ~ [...]... đường thẳng đó song song với nhau b) HĐ4:  Hướng dẫn về nhà: 10’ a⊥b b⊥c a//b 5’ - Học bài, tập chứng minh các định lí đã học - Tiết sau làm bài tập: - Về làm các bài tập sau: BT51, 52, 53/ tr 101, 102  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Pr: 01:12:13: ~ 27 ~ ppu1 377 4 277 00.doc T7 Gv: NGUYỄN NGỌC TRUNG Tiết: 13 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU: Học sinh biết diễn đạt định lí dưới dạng: “Nếu … thì …” Biết minh họa... ' y ' + · 'O ' z y · · Từ:1),(2),(3) ⇒ xOy = x ' O ' y ' HĐ3:  Hướng dẫn về nhà: 5’ - Xem lại các bài tập đã làm, tập chứng minh các định lí khác - Chuẩn bị 1 -> 6; Bài 54 -> 56 SGK/102, 103  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Pr: 01:12:13: ~ 29 ~ ppu1 377 4 277 00.doc T7 Tiết: 14 Gv: NGUYỄN NGỌC TRUNG ƠN TẬP CHƯƠNG I I - MỤC TIÊU:  Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vng góc, đường thẳng song song  Sử... d: Đường trung trực của Câu 6: Phát biểu tiên đề Ơ-Clit về đường AB thẳng song song HĐ2:  Củng cố cách vẽ hình: Bài 54 SGK/103: - Chuẩn bị bảng phụ hình vẽ 37 SGK/103 Pr: 01:12:13: 15’ Bài 54 SGK/103: a) Năm cặp đường thẳng vng góc: d3⊥d4; d3⊥d5; d3⊥d7; d1⊥d8; d1⊥d2 b) Bốn cặp đường thẳng song song: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2 ~ 30 ~ ppu1 377 4 277 00.doc Gv: NGUYỄN NGỌC TRUNG Bài 55 SGK/103: Bài 55... bằng 500 - Vẽ điểm A nằm trong góc xOy - Vẽ đường thẳng vng góc với Ox tại A - Vẽ đường thẳng song song Bài 3: a b D (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) 1 550 1 2 C Long An, ngày …./ …./ …… A B a // b µ µ ⇒ D1 = C1 = 550 (hai góc so le trong) ¶ ⇒ C = 1250 2 (0.5đ) (0.5đ) Nguyễn Ngọc Trung (0.5đ) V - THỐNG KÊ ĐIỂM: Lớp 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7. 5 8 8.5 9 9.5 10 7A1 7A2 7A3 Pr: 01:12:13:... kí hiệu hình học - Làm các bài tập: 42, 43, 44, 46, 47 tr98 Tiết sau luyện tập  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Pr: 01:12:13: ~ 23 ~ ppu1 377 4 277 00.doc T6 Tiết: 11 Gv: NGUYỄN NGỌC TRUNG LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU:  Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba  Rèn kĩ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề tốn học  Bước đầu tập suy luận II - CHUẨN BỊ:  GV:... 500 HĐ3:  Kiểm tra – Đánh giá: 5’ - Phát biểu các tính chất có liên quan tới - Đứng tại chỗ phát biểu tính vng góc và tính song song cũa hai đường thẳng HĐ4:  Hướng dẫn về nhà: 5’ - Học thuộc các tính chất quan hệ giữa vng góc và song song - Học lại tiên đề Ơclit và các tính chất về hai đường thẳng song song - Làm các bài tập: 45 tr98 và bài tập: 48 tr98 - Xem trước 7 Định lí  Rút kinh nghiệm sau... các góc II - MA TRẬN KIỂM TRA: MTKTDS8_CI 20 07 - TRUE Chủ đề cơ bản STT 1 Các khái niệm cơ bản 2 Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời 3 Suy luận và tính số đo góc Câu Điểm C Đ C Đ C Đ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổn g TN TL TN TL TN TL TN TL 2 1 3 1 0.5 1.5 1 1 2 2 2 1 1 2 2 1 2 3.5 1 5.5 C 4 4 5 Tổng Đ 1 2 1 2 1 0.5 1 2 5 3.5 3 2.5 7. 5 III - ĐỀ KIỂM TRA: Pr: 01:12:13: ~ 34 ~ ppu1 377 4 277 00.doc Gv:... 1 B 5’ - Thế nào là hai đường thẳng song song? - Nhắc lại kiến thức đã học ở * Hai đường thẳng song song lớp 6 là hai đường thẳng khơng có điểm chung - Lên bảng vẻ phát - Vị trí cũa hai đường thẳng phân biệt? * Hai đường thẳng phân biệt - Cho đường thẳng a Em nào có thể vẽ thì hoặc cắt nhau hoặc song được đường thẳng b song song với đường song thẳng a cho trước? Pr: 01:12:13: ~ 13 ~ ppu1 377 4 277 00.doc... thẳng xy cắt hai đường - HS lên bảng x thẳng zt và uv tại A và B Pr: 01:12:12: 15’ B4 b 2 1 góc so le trong: ¶ và B ¶ A4 2 góc so le ngồi: µ và B µ A3 1 - Bốn cặp góc đồng vị: µ và B ; A và B µ ¶ ¶ A1 1 4 4 ¶ và B ; µ và B ¶ µ A A 2 2 3 3 - Hai cặp góc trong cùng phía: µ và B ; ¶ và B ¶ µ A1 A4 2 3 - Hai cặp góc ngồi cùng phía: ¶ và B ; µ và B µ ¶ A2 A3 1 4 ~ 11 ~ ppu1 377 4 277 00.doc · · d ) OPR và POI... Pr: 01:12:13: ~ 25 ~ ppu1 377 4 277 00.doc T6 Gv: NGUYỄN NGỌC TRUNG Tiết: 12 § 7 ĐỊNH LÍ I - MỤC TIÊU:  Học sinh biết cấu trúc cũa một định lí (giả thiết và kết luận) Biết thế nào là chứng minh một định lí Biết đưa một định lí về dạng: “Nếu … thì …”  Làm quen với mệnh đề logic: p ⇒ q II - CHUẨN BỊ:  GV: Thước đo góc, thước thẳng, êke  HS: Thước đo góc, thước thẳng, êke III - TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: Hoạt . ~  ppu1 377 4 277 00.doc Gv: NGUYỄN NGỌC TRUNG Pr: 01:12:12: ~ 2 ~ ppu1 377 4 277 00.doc Gv: NGUYỄN NGỌC TRUNG T1 Tiết: 1 §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I - MỤC TIÊU:. ~ ppu1 377 4 277 00.doc Gv: NGUYỄN NGỌC TRUNG HĐ4:  Hướng dẫn về nhà: 5’ - Làm các bài tập sau: Bài tập 23 tr89; bài tập 16, 17, 18 tr75 ,76 SBT. - Đọc trước

Ngày đăng: 01/11/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

trong một hình. - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
trong một hình (Trang 3)
- Lên bảng thực hiện và nêu cách vẽ. - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
n bảng thực hiện và nêu cách vẽ (Trang 4)
gĩc đối đỉnh trong một hình. - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
g ĩc đối đỉnh trong một hình (Trang 5)
- Dựa vào hình vẽ và nội dung cũa bài tốn em hãy tĩm tắt nội dung bài tốn  dưới dạng cho … tìm … - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
a vào hình vẽ và nội dung cũa bài tốn em hãy tĩm tắt nội dung bài tốn dưới dạng cho … tìm … (Trang 6)
- Hãy nhìn hình vẽ tĩm tắt nội dung theo dạng cho và hỏi. - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
y nhìn hình vẽ tĩm tắt nội dung theo dạng cho và hỏi (Trang 7)
- HS lần lượt vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời.  - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
l ần lượt vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời. (Trang 8)
- Em hãy vẽ hình theo 2 vị trí cũa 3 điểm A, B, C. - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
m hãy vẽ hình theo 2 vị trí cũa 3 điểm A, B, C (Trang 10)
 GV: Thước đo gĩc, thước thẳng, bảng phụ. - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
h ước đo gĩc, thước thẳng, bảng phụ (Trang 11)
- Hãy nhìn hình vẽ tĩm tắt nội dung theo dạng cho và hỏi. - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
y nhìn hình vẽ tĩm tắt nội dung theo dạng cho và hỏi (Trang 12)
 GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ. - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
h ước thẳng, êke, bảng phụ (Trang 13)
Hình số đo các góc còn lại. - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
Hình s ố đo các góc còn lại (Trang 13)
- Đại diện nhĩm lên bảng vẽ. Đại diện nhĩm khác nêu trình tự vẽ. - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
i diện nhĩm lên bảng vẽ. Đại diện nhĩm khác nêu trình tự vẽ (Trang 14)
- Lên bảng đo và nêu nhận xét - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
n bảng đo và nêu nhận xét (Trang 16)
HS1: Lên bảng vẽ. - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
1 Lên bảng vẽ (Trang 18)
* Bài tập 34 tr94. Cho hình vẽ. Biết a//b - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
i tập 34 tr94. Cho hình vẽ. Biết a//b (Trang 19)
- Điền vào chỗ trống trên bảng. - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
i ền vào chỗ trống trên bảng (Trang 20)
* Bài tập: 36 tr94. Hình 23 cho biết a//b và c cắt a tại A, cắt b tại B. Hãy điền vào   chỗ trống (…) trong các câu sau: - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
i tập: 36 tr94. Hình 23 cho biết a//b và c cắt a tại A, cắt b tại B. Hãy điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau: (Trang 21)
* Bài tập: 36 tr94. Hình 23 cho biết a // b - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
i tập: 36 tr94. Hình 23 cho biết a // b (Trang 21)
- Hãy vẽ tiếp vào hình cũa bạn ở câ u1 đường thẳng b đi qua điểm M và vuơng gĩc  với đường thẳng c. - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
y vẽ tiếp vào hình cũa bạn ở câ u1 đường thẳng b đi qua điểm M và vuơng gĩc với đường thẳng c (Trang 22)
* Bài tập: 40 tr97. Căn cứ vào hình 29 hãy điền vào chỗ trống (…) - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
i tập: 40 tr97. Căn cứ vào hình 29 hãy điền vào chỗ trống (…) (Trang 23)
* Bài tập: 47 tr98. Ở hình 32, biết - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
i tập: 47 tr98. Ở hình 32, biết (Trang 25)
b) Vẽ hình minh họa định lí trên và viết GT, KL bằng kí hiệu. - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
b Vẽ hình minh họa định lí trên và viết GT, KL bằng kí hiệu (Trang 26)
 Biết minh họa một định lí trên hình vẽ và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
i ết minh họa một định lí trên hình vẽ và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu (Trang 28)
GV gọi HS lên vẽ hình ,1 HS khác ghi GT, KL. - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
g ọi HS lên vẽ hình ,1 HS khác ghi GT, KL (Trang 29)
HĐ2:  Củng cố cách vẽ hình: 15’ - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
2  Củng cố cách vẽ hình: 15’ (Trang 30)
Vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm: - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
l ại hình 38 rồi vẽ thêm: (Trang 31)
 Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
d ụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng (Trang 32)
Hình 41 cho biết d//d’//d’’ và hai góc 60 0 ,  110 0 . Tính các góc:  à E G G D A B 1 ; ả 2 ; ả 3 ; ả 4 ; à à5; 6 - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
Hình 41 cho biết d//d’//d’’ và hai góc 60 0 , 110 0 . Tính các góc: à E G G D A B 1 ; ả 2 ; ả 3 ; ả 4 ; à à5; 6 (Trang 32)
 Sử dụng dụng cụ để vẽ hình và biết vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời. - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
d ụng dụng cụ để vẽ hình và biết vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời (Trang 34)
3) Xem hình h.1. Hãy chọn kết quả đúng? - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
3 Xem hình h.1. Hãy chọn kết quả đúng? (Trang 35)
4) Hình h.1. Khẳng định nào sau đây là đúng? - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
4 Hình h.1. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Trang 35)
3) Xem hình h.1 và cho biết khẳng định nào chứng tỏ //a b: - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
3 Xem hình h.1 và cho biết khẳng định nào chứng tỏ //a b: (Trang 37)
6) Hình h.2. Khẳng định nào sau đây là đúng? - Giao an hinh 7 nam 2010 - 2011
6 Hình h.2. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w