1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tuổi thành thục số lượng và thành thục kinh tế của rừng trồng keo tai tượng tại xã phúc trìu, thái nguyên​

56 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HỒNG SƠN NGHIÊN CỨU TUỔI THÀNH THỤC SỐ LƯỢNG VÀ THÀNH THỤC KINH TẾ CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ PHÚC TRÌU, THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HỒNG SƠN NGHIÊN CỨU TUỔI THÀNH THỤC SỐ LƯỢNG VÀ THÀNH THỤC KINH TẾ CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ PHÚC TRÌU, THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K47 - QLTNR - N01 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đăng Cường Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài ngiên cứu thân suốt thời gian nghiên cứu với hưỡng dẫn tận tình TS.Nguyễn Đăng Cường, tơi hồn thành xong khóa luận Các nội dung nghiên cứu trình bày khóa luận: “ Nghiên cứu tuổi thành thục số lượng thành thục kinh tế rừng trồng keo tai tượng xã Phúc Trìu,Thái ngun ” hồn tồn tơi điều tra, đo đếm Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố khóa luận Giảng viên hướng dẫn Sinh viên TS.Nguyễn Đăng Cường Vũ Hồng Sơn XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu trường, quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo khoa lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hướng dẫn em thực khóa luận: “Ngiên cứu tuổi thành thục số lượng thành thục kinh tế rừng keo tai tượng xã Phúc Trìu, Thái Nguyên, giai đoạn 2011- 2019 Để hồn thành khóa luận ngồi cố gắng, kỹ năng, học thức kinh nghiệm tiếp thu qua trình học tập trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên với phấn đấu thân cá nhân, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người, đơn vị giúp đỡ em thời gian qua Em xin bày tỏ lịng kính trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên – tiến sĩ Nguyễn Đăng Cường, người trực tiếp giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình từ chọn đề tài, xây dựng đề cương hoàn thành đề tài theo kế hoạch dự kiến đảm bảo thời gian Em xin trân thành biết ơn sâu sắc tới cán thuộc ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc cán thường trực trạm kiểm lâm xã Phúc Trìu tạo điều kiện, cung cấp thông tin, số liệu, hướng dẫn giúp đỡ em tìm hiểu, khảo sát địa bàn sở để em hồn thành khóa luận Tuy nhiên thời gian thực khóa luận hạn chế lực thân nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận giúp đỡ đóng góp ý kiến, tham vấn thầy cơ, bạn bè để khóa luận em hoàn thiện Trân thành cảm ơn Sinh viên Vũ Hồng Sơn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu tuổi khai thác tối ưu giới Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu tuổi khai thác tối ưu giới 2.2.2 Nghiên cứu tuổi khai thác tối ưu Việt Nam 2.3 Tình hình nghiên cứu Keo tai tượng 2.3.1 Tình hình nghiên cứu keo tai tượng giới 2.3.2 Tình hình nghiên cứu keo tai tượng Việt Nam 12 2.4 Một số đặc điểm Keo Tai tượng: 17 2.4.1 Phân loại khoa học 17 2.4.2 Đặc điểm hình thái 17 2.4.3 Đặc điểm sinh học sinh thái học: 18 2.4.4 Phân bố địa lý 18 2.4.5 Giá trị kinh tế 19 iv 2.5 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 19 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.5.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 22 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.3.Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 26 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Khả sinh trưởng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 31 4.1.1 Khả sinh trưởng đường kính chiều cao Keo tai tượng 31 4.1.2 Các biện pháp gây trồng áp dụng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 32 4.1.3 Tuổi thành thục số lượng/ luân kỳ sinh học 33 4.2 Tuổi thành thục kinh tế 35 4.3 Phân tích độ nhạy 37 4.4 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng Keo tai tượng địa bàn xã Phúc Trìu 40 4.4.1 Định hướng chung 40 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 41 4.4.3 Các giải pháp kinh tế xã hội 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Sinh trưởng chiều cao loài Keo 18 tháng tuổi 10 Bảng 2.2 Sinh trưởng loài Keo tuổi Hải Nam – Trung Quốc 10 Bảng 2.3 Diện tích rừng đất tính theo phân khu phục hồi sinh thái 21 Bảng 3.1 Biểu điều tra sinh trưởng 27 Bảng 4.1 Chiều cao đường kính bình qn năm keo tai tượng 31 Bảng 4.2 Các biện pháp KTLS áp dụng xã 32 Bảng 4.3 Sinh trưởng tăng trưởng Keo tai tượng theo tuổi 34 Bảng 4.4 chi phí đầu tư thu nhập rừng trồng Keo tai tượng 36 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế rừng trồng Keo tai tượng Phúc Trìu 36 Bảng 4.6 Hiệu kính tế cho luân kỳ khai thác r thay đổi 37 Bảng 4.7 Hiệu kính tế cho vơ số ln kỳ khai thác r thay đổi 38 Bảng 4.8 Hiệu kính tế cho vơ số ln kì khai thác giá gỗ tăng 20% 40% 39 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1.Keo tai tượng năm tuổi 2,3,4 (trái qua phải) khu vực nghiên cứu 28 Hình 3.2 Keo tai tượng năm tuổi 5, 6, (trái qua phải) khu vực nghiên cứu 28 Hình 3.3 Đường cong tăng trưởng Zt Δt 30 Hình 4.1 Tăng trưởng thường xuyên hàng năm (Zt) tăng trường bình quân chung (Δt) 35 vii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Số thứ tự OTC Ô tiêu chuẩn Hvn Chiều cao vút D1.3 Đường kính vị trí 1.3 mét C1.3 Chu vi vị trí 1.3 mét A Tuổi N Mật độ cây(số cây) M Trữ lượng G Tiết diện ngang thân V Thể tích QĐ Quyết định TCLN Tổng cục Lâm Nghiệp BNN Bộ Nông Nghiệp FSC Chứng nhận bảo vệ rừng FSC KTLS Kỹ thuật lâm sinh PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng đóng vai trị vơ quan trọng đời sống người, hệ sinh thái rừng Rừng sở phát triển kinh tế xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển ơxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo vệ nguồn nước mặt nước ngầm làm giảm mức nhiễm khơng khí nước Rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác môi trường sinh vật Rừng phổi xanh trái đất Đây quần lạc địa sinh Trong bao gồm đất, khí hậu sinh vật rừng tạo nên quần thể thống Có quan hệ tương trợ lẫn Do đó, quốc gia có tỷ lệ rừng đảm bảo diện tích tối ưu 45% tiêu an ninh môi trường quan trọng Rừng đóng vai trị mật thiết phát triển kinh tế quốc gia Trong luật Bảo vệ phát triển rừng nước ta có ghi: “Rừng tài nguyên quý báu mà thiên nhiên ưu ban tặng cho nước ta, rừng có khả tái tạo, phận quan trọng với mơi trường sinh thái, đóng góp giá trị to lớn với kinh tế quốc gia, gắn liền với đời sống nhân dân sống cịn dân tộc” Theo cơng bố Quyết định số 911/QĐ-BNN-TCLN ngày 19 tháng 03 năm 2019, diện tích rừng tồn quốc có 14.491.295 , đó, rừng tự nhiên có 10.255.525 ha, rừng trồng có 4.235.770 Diện tích rừng đủ tiêu chuẩn để tính độ che phủ toàn quốc 13.785.642 ha, độ che phủ tương ứng 41,65% Nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế vùng miền núi phía Bắc, năm qua Chính phủ ban hành nhiều sách, đầu tư thực 33 Các biện pháp thực sử dụng cho mơ hình rừng sản xuất địa phương Các biện pháp KTLS không áp dụng với rừng trồng dự án, mà rừng trồng hộ dân tự trồng học hỏi biện pháp Trong thực tế, biện pháp sử dụng phổ biến mang lại hiệu quả, có vấn đề khó khăn nhiều cơng tác chăm sóc rừng địa phương khả chăm sóc rừng độ tuổi người dân, nguồn vốn hỗ trợ, ý thức người dân, việc thâm canh tăng xuất rừng ln địi hỏi nghiên cứu kỹ cụ thể hóa nhiều yếu tố tác động quản lý bền vững nguồn tài nguyên 4.1.3 Tuổi thành thục số lượng/ luân kỳ sinh học Qua điều tra địa bàn nghiên cứu, gỗ Keo tai tượng chủ yếu sử dụng làm nguồn nguyên liệu để sản xuất dăm, ván bóc gỗ xẻ Tuổi thành thục số lượng xác định dựa vào lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm tăng trưởng bình quân chung nhằm xác định trữ lượng lớn khai thác Qua kết phân tích phần mềm R 49 OTC cho thấy tương quan trữ lượng rừng với tuổi mật độ mô theo dạng sau: 𝐌 = 𝟏𝟖𝟕, 𝟐𝟕𝟕 𝐱 𝐞 −𝟓𝟎,𝟓𝟗𝟔 −𝟑𝟐𝟐𝟕,𝟏𝟗𝟔 + ] 𝐭.𝐍 𝐭𝟐 [ (R2 = 0,92, RMSE = 13,09) Kết phân tích tính tốn tăng trưởng bình quân chung tăng trưởng thường xuyên hàng năm cho bảng 4.3 34 Bảng 4.3 Sinh trưởng tăng trưởng Keo tai tượng theo tuổi Tuổi (t, năm) Trữ lượng (M, m /ha) Tăng trưởng bình Tăng trưởng thường Mật độ quân năm xuyên hàng năm Trung bình (Δt, m3/ha/năm) (Zt, m3/ha/năm) (N, cây/ha) 0,5 0,25 2,98 1654 12,9 4,3 22,7 1574 38,2 9,6 30,5 1625 71,7 14,3 28,5 1551 97,7 16,2 22,9 1577 116,7 16,6 17,7 1483 126,7 15,8 13,9 1129 Kết bảng số liệu 4.3 hình 4.1 cho ta thấy, tăng trưởng thường xuyên hàng năm tăng liên tục từ tuổi đến tuổi tăng trưởng thường xuyên giảm dần rừng bước vào tuổi 6, Tương tự tăng trưởng bình quân chung tăng liên tục từ tuổi đến tuổi 7, bắt đầu giảm tuổi Theo quy luật tăng trưởng thường xuyên hàng năm, biểu đồ hình 4.3 cho thấy tăng trưởng thường xuyên giai đoạn từ tuổi đến tuổi tăng nhanh so với lượng tăng trưởng bình quân Tại thời điểm mà lượng tăng trưởng thường xuyên bình quân tương đồng (2 đường cong gặp nhau) xác định tuổi thành thục số lượng hay gọi luân kỳ sinh học Do tuổi rừng trồng Keo tai tượng Phúc Trìu, Thái Nguyên xác định tuổi thành thục số lượng Về mật độ trung bình rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi có xu hướng giảm theo tuổi, tượng giảm chủ yếu trình tỉa thưa tự nhiên gây ra, thiên tai gió bão gây đổ gãy mối gây chết Điểm đáng ý mật độ trồng rừng tuổi cao khơng đáng kể so với mật độ trung bình 35 tuổi Điều OTC tạm thời lập điều kiện lập địa khác 35 30 m3/ha/năm 25 20 15 10 5 Tuổi Δt Zt Hình 4.1 Tăng trưởng thường xuyên hàng năm (Zt) tăng trường bình quân chung (Δt) 4.2 Tuổi thành thục kinh tế Trong trình kinh doanh, người ta khơng thể khơng tính đến lợi nhuận để đảm bảo lợi nhuận kinh tế Ngoài bù đắp cho chi phí cịn phải có lợi nhuận để đảm bảo sống người trồng rừng Theo quan điểm nhà kinh tế hiệu kinh tế kết cuối trình sản xuất kinh doanh Hiệu kinh tế thể khoản thu nhập lại sau trang trải, bù đắp khoản chi phí, hay nói cách khác khoản lại sau trừ chi phí bỏ q trình sản xuất kinh doanh Tuổi thành thục kinh tế xác định dựa số NPV LEV từ thông tin sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng xã Phúc Trìu, chi phí giá gỗ Kết vấn tính tốn chi phí thu nhập từ rừng trồng Keo tai tượng kết cho bảng 4.4 36 Bảng 4.4 chi phí đầu tư thu nhập rừng trồng Keo tai tượng Tuổi Tổng chi phí Tổng thu nhập (Đồng/ha) (Đồng/ha) 22.350.487 28.676.090 29.464.781 53.805.990 35.090.164 73.296.079 39.330.476 87.539.684 41.799.305 95.073.125 Từ bảng Bảng 4.4 kết cho thấy tổng chi phí đầu tư rừng trồng Keo tai tượng địa bàn nghiên cứu tăng theo tuổi Tổng chi phí bao gồm chi phí trồng rừng, chi phí chăm sóc hàng năm chi phí khai thác Chi phí cho rừng trồng dao động từ 22,35 triệu đồng/ha tuổi đến 41,79 triệu đồng/ha tuổi Tỷ lệ chi phí tăng nhiều ngưỡng tuổi đến tuổi tuổi mà lượng gỗ tăng trưởng cao dẫn đến chi phí khai thác lớn Đối với thu nhập, kết cho thấy thu nhập từ rừng trồng Keo tai tượng tăng lên dao động từ 28,67 triệu đồng/ha đến 95,07 triệu đồng/ha Trên sở tính tốn chi phí thu nhập theo tuổi rừng trồng Keo tai tượng, nghiên cứu tính tốn giá trị NPV LEV với kết cho bảng 4.5 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế rừng trồng Keo tai tượng Phúc Trìu Tuổi NPV(VND/ha) LEV(VND/ha) 1.905.697 6.844.544 12.693.818 37.897.132 19.128.885 49.421.631 22.189.594 51.001.926 21.975.146 45.845.494 37 Từ số liệu bảng 4.5 cho thấy gia trị NPV dao động theo tuổi từ 1,9 triệu đồng/ha tuổi đến 21,97 triệu đồng/ha tuổi 8, đạt giá trị lớn tuổi 22,18 triệu đồng/ha Trong giá trị LEV dao động từ 6,84 triệu đồng/ha tuổi đến 45,8 triệu đồng/ha tuổi 8, đạt gái trị lớn tuổi 51,0 triệu đồng/ha Qua kết cho thấy tuổi thành thục kinh tế tính cho luân kỳ tuổi với giá trị 22,18 triệu đồng/ha Trong khi tính giá trị kinh tế mà người dân trồng rừng vô số luân kỳ thì tuổi thành thục kinh tế đạt tuổi giá trị LEV đạt 51,0 triệu đồng/ha Qua cho thấy tuổi khai thác tối ưu rừng trồng keo tai tượng địa xã Phúc Trìu góc độ chủ rừng năm với tỷ lệ chiết khấu 8,5% 4.3 Phân tích hiệu kinh tế dựa tỷ lệ chiết khấu giá gỗ Nghiên cứu giả định tỷ lệ chiết khấu giảm xuống 5%, 8% tăng đến 10% 14% Ngoài giá gỗ giả định tăng lên từ 20% đến 40% Kết tính hiệu kinh tế tỷ lệ chiết khấu thay đổi với số NPV bảng 4.6 LEV bảng 4.7 sau: Bảng 4.6 Hiệu kính tế cho luân kỳ khai thác r thay đổi NPV NPV NPV NPV NPV (r= 8.5%) (r= 5%) (r= 8%) (r= 10%) (r= 14%) 1.905.697 3.478.226 2.112.346 1.318.368 -34.298 12.693.818 16.767.085 13.224.336 11.194.150 7.787.821 19.128.885 25.635.590 19.965.014 16.785.030 11.578.545 22.189.594 30.827.826 23.283.686 19.150.023 12.558.002 21.975.146 32.075.344 23.235.210 18.507.032 11.171.374 Tuổi 38 Bảng 4.7 Hiệu kính tế cho vơ số ln kỳ khai thác r thay đổi Tuổi LEV LEV LEV LEV LEV (r= 8.5%) (r= 5%) (r= 8%) (r= 10%) (r= 14%) 6.844.544 19.618.015 79.72.016 41.59.065 -84.080 37.897.132 77.455.481 41.401.503 29.529.886 16.203.314 49.421.631 101.013.181 53.984.246 38.539.667 21.267.926 51.001.926 106.553.186 55.901.917 39.335.199 20.917.360 45.845.494 50.540.869 34.690.323 17.201.524 99.255.108 Tỷ lệ chiết khấu yếu tố quan trọng định đến lợi nhuận việc kinh doanh rừng trồng Bảng 4.6 đưa kết phân tích số NPV cho luân kỳ tỷ lệ chiết khấu thay đổi, r tăng lên giá trị NPV giảm ngược lại r giảm giá trị NPV tăng Kết cho thấy hầu hết giá trị NPV đạt lớn tuổi 7, ngoại trừ trường hợp giả định r giảm xuống 5% giá trị NPV đạt cao tuổi Tuy nhiên hiệu kinh tế rừng trồng đánh giá vô số luân kỳ thơng qua giá trị LEV kết có thay đổi Bảng 4.7 đưa kết phân tích số LEV cho vơ số ln kỳ tỷ lệ chiết khấu thay đổi, r tăng lên giá trị LEV giảm ngược lại r giảm giá trị LEV tăng Kết cho thấy hầu hết giá trị LEV đạt lớn tuổi 7, ngoại trừ trường hợp gải định r tăng lên 14% giá trị LEV đạt cao tuổi Nhìn chung, r thay đổi giá trị NPV LEV thay đổi, hầu hết trường hợp r thay đổi tuổi khai thác tối ưu tuổi Điểm đáng ý hai trường hợp tính NPV LEV r thay đổi tuổi r tăng lên 14% giá trị âm Do đó, thực tế chủ rừng phải cân nhắc khai thác sớm tuổi bán gỗ non cho nguyên liệu ván dăm lợi nhuận thu chí lỗ vốn 39 Dựa thay đổi tỷ lệ chiết khấu cung cấp cho người trồng rừng doanh nghiệp kinh doanh rừng địa phương xác định chu kỳ kinh doanh gỗ hợp lý trường hợp có biến động lớn lãi vay với giả định yếu tố sản xuất chi phi trồng rừng, chi phi quản lý, chi phí khai thác giá gỗ không đổi Mặc dù qua kết phân tích phân tích hiệu kinh tế có khác khơng nhiều ln kì Tuy nhiên, người dân đầu tư trồng rừng lâu dài đất giao, tức người dân có sở kinh doanh rừng với nhiều ln kỳ mơ hình rừng tuổi tuổi khai thác tối ưu Giá bán yếu tố quan trọng định đến lợi nhuận hiệu việc kinh doanh rừng trồng Bảng 4.8 đưa kết phân tích thay đổi số NPV LEV theo tuổi giá giả định tăng 20% 40% r tính mức 8,5% Bảng 4.8 Hiệu kính tế cho vơ số ln kì khai thác giá gỗ tăng 20% 40% Tuổi NPV LEV NPV LEV (r = 8.5%, (r = 8.5%, (r = 8.5%, (r = 8.5%, giá tăng giá tăng giá tăng giá tăng 20%) 20%) 40%) 40%) 6.044.083 21.708.063 10.182.468 36.571.582 19.850.503 59.263.270 27.007.189 80.629.407 28.114.179 72.636.153 37.099.474 95.850.674 32.080.289 73.735.307 41.970.984 96.468.687 31.875.480 66.499.997 41.775.814 87.154.500 Cụ thể, giá bán tăng 20% 40% giá trị NPV tăng giữ giá trị dương Điểm đáng ý dù giá giả định tăng tuổi rừng trồng đạt NPV lớn tuổi 7, kết không khác so với kịch gốc LEV tăng lên giá bán tăng lên LEV đạt lớn tuổi Như 40 thấy giá gỗ chưa có ảnh hưởng tuổi khai thác tối ưu người trồng rừng kinh doanh vô số luân kỳ trường hợp giả định nghiên cứu Nhìn chung, qua kết phân tích tuổi thành thục số lượng thành thục kinh tế cho thấy tuổi thành thục số lượng đến sớm hay muộn tuổi thành thục kinh tế, điều phụ thuộc vào phương trình mơ sinh trưởng rừng, chi phí quản lý, giá gỗ tỷ lệ chiết khấu, nghiên cứu kết có tương đồng xác định tuổi thành thục số lượng thành thục kinh tế Trong thực tế, lâm phần rừng áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tỉa thưa, bón phân hợp lý, sử dụng biện pháp phòng ngừa sâu bệnh, làm tăng tăng trưởng rừng kích thích tăng trưởng rừng, đem lại hiệu cao cho kết sau khai thác rừng 4.4 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng Keo tai tượng địa bàn xã Phúc Trìu 4.4.1 Định hướng chung - Phát triển rừng trồng sản xuất cần gắn liền với khâu chế biến tạo thành chuỗi giá trị - Phát triển dựa điều kiện tự nhiên xã tận dụng tối đa mạnh địa phương điều kiện tự nhiên, nguồn lao động sẵn có - Tăng cường ứng dụng tiến kỹ thuật giống trồng, kỹ thuật lâm sinh kỹ thuật sử dụng đất bền vững Nhằm nâng cao suất chất lượng rừng - Tăng cường công tác quản lý, tuyên truyền tới vai trò rừng khu vực vùng vai trò đồng thời xử lý nghiêm khắc với trường hợp vi phạm ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên rừng vai trò rừng khu vực - Miễn giảm tiền thuê đất thuế sử dụng đất diện tích trồng rừng, chuyển hóa kinh doanh gỗ lớn, nhằm giảm bớt khó khăn, chi phí cho tổ chức, công ty lâm nghiệp nhân kinh doanh rừng trồng rừng địa bàn xã 41 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật Xác định lập địa phù hợp với loại trồng, mục tiêu sản phẩm quan trọng Đây điều quan trọng cho rừng trồng sản xuất bền vững mặt sinh thái có hiệu mặt kinh tế Ngồi việc trọng tới rừng trồng Keo tai tượng phục vụ cho sản xuất cung cấp dăm cho công nghiệp cần ý đẩy mạnh công tác trồng rừng gỗ lớn rừng gỗ có phát triển trội phục vụ cho tình hình phát triển khu du lịch Hồ Núi Cốc Về kỹ thuật lâm sinh cần tác động theo hướng thâm canh cường độ cao rừng trồng sản xuất Chăm sóc kỹ thuật gồm khâu (làm đất, bón phân) Để hướng tới kinh doanh gỗ lớn cần phát triển rừng theo hướng FSC Nguồn giống đưa vào trồng rừng cần rõ ràng cần tuân thủ quy định quản lý giống Bộ NN & PTNT, giống phải có chứng rõ ràng Ứng dụng phát triển công nghệ chế biến lâm sản hàng hóa phù hợp với nhu cầu tiêu thụ chỗ tăng giá trị sản phẩm gỗ 4.4.3 Các giải pháp kinh tế xã hội Thường xuyên mở lớp tập huấn tuyên truyền chủ trương sách nhà nước trồng rừng sản xuất, đường lối phát triển lâm nghiệp nhà nước, chủ trương giao đất giao rừng tới hộ gia đình, quyền lợi nghĩa vụ người trồng bảo vệ rừng 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Việc trồng rừng địa bàn với mục đích sản xuất sản phẩm nói chung vai trị việc trồng rừng nói riêng đóng vai trị thiết yếu tác động trực tiếp tới sống người dân, đồng thời đóng góp, ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên khác xã Từ nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Sinh trưởng loài keo tai tượng rừng trồng sản xuất chiều cao đạt ổn định tuổi Nhưng đường kính tăng trí rừng đạt tuổi 8, sở để kinh doanh gỗ lớn Trong nghiên cứu này, rừng trồng Keo tai tượng đạt tuổi thành thục số lượng tuổi Chi phí cho rừng trồng dao động từ 22,35 triệu đồng/ha đến 41,79 triệu đồng/ha tuổi Thu nhập từ rừng trồng Keo tai tượng tăng lên dao động từ 28,67 triệu đồng/ha tuổi đến 95,0 triệu đồng/ha tuổi Dựa theo giá trị NPV LEV tuổi khai thác tối ưu rừng trồng keo tai tượng địa xã Phúc Trìu góc độ chủ rừng năm với tỷ lệ chiết khấu 8,5% Khi r thay đổi giá trị NPV LEV thay đổi, hầu hết trường hợp r thay đổi tuổi khai thác tối ưu tuổi Điểm đáng ý hai trường hợp tính NPV LEV r thay đổi tuổi r tăng lên 14% giá trị âm Hầu hết giá trị LEV đạt lớn tuổi 7, ngoại trừ trường hợp gải định r tăng lên 14% giá trị LEV đạt cao tuổi Khi giá bán tăng 20% 40% giá trị NPV LEV tăng Điểm đáng ý dù giá giả định tăng tuổi rừng trồng đạt NPV lớn tuổi 7, kết không khác so với kịch gốc (giá gỗ giữ nguyên) Điểm đáng ý với giá trị LEV, LEV tăng lên giá bán tăng lên LEV đạt lớn tuổi 43 Khi giá bán gỗ tăng 20% 40% giá trị NPV LEV tăng Điểm đáng ý dù giá giả định tăng tuổi rừng trồng đạt NPV lớn tuổi 7, kết không khác so với kịch gốc (giá gỗ giữ nguyên) Điểm đáng ý với giá trị LEV, LEV tăng lên giá bán tăng lên LEV đạt lớn tuổi Như thấy dù giá gỗ thay đổi, tuổi khai thác tối ưu người trồng rừng kinh doanh vô số luân kỳ luân kỳ chưa có ảnh hưởng nhiều 5.2 Kiến nghị Cần có nghiên cứu sâu tình hình dất đai tiềm sản xuất đất đánh giá mức độ thích hợp lồi Keo tai tượng mang lại hiệu cao kinh tế mơi trường sinh thái cho xã Phúc Trìu Nâng cao công tác quản lý sử dụng nguồn tài nguyên rừng trồng địa phương xã, khuyến khích, tạo điều kiện cho người dân hưởng sách hỗ trợ công tác trồng khai thác rừng, nghiên cứu chiến lược bảo vệ, nâng cao khả năng, vai trò cung cấp từ rừng trồng, đặc biệt rừng trồng Keo chủ yếu Đẩy mạnh việc áp dụng thâm canh rừng trồng, áp dụng trồng xen thêm lồi ngắn ngày tạo mơ hình nơng lâm kết hợp vừa giúp tăng thêm thu nhập vừa giúp bảo vệ môi trường tốt Sử dụng tiêu NPV, LEV để đánh giá hiệu kinh doanh trồng rừng có nhiều thuận lợi, đặc biệt khả lượng hóa ảnh hưởng yếu tố kỹ thuật, điều kiện khí hậu, đất đai,… tới hiệu kinh doanh Thực sách hỗ trợ giống xác định đầu tập chung cho sản phẩm sau khai thác, đảm bảo cung cấp nguồn sản phẩm theo chu kì, luân kì trồng rừng, nghiên cứu chuyên sâu biến động thị trường, biến động số thặng dư sau khai thác rừng Xây dựng thí điểm thực sách bảo hiểm rừng trồng kinh doanh gỗ lớn để người trồng rừng yên tâm đầu tư kinh doanh gỗ lớn 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Ngọc Bình, Đỗ Đình Sâm (2001), "Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam", NXB Thống kê, Hà Nội Trần Văn Bình (2015), Đánh giá khả sinh trưởng hiệu kinh tế rừng trồng keo tai tượng (Acacia Mangium)và keo lai (Acacia Mangium)/huyện Yên Thế/Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ lâm học Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bách khoa tồn thư Wikikpedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Phúc_Trìu Lê Mộng Chân Vũ Văn Dũng (1999), Giáo trình Thực vật thực vật đặc sản rừng, Nxb Nông nghiệp Chỉ thị số 19/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc thực biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ gỗ rừng trồng Cổng thông tin điện tử Thành Phố Thái Nguyên, Đảng xã Phúc Trìu tổ chức hội nghị tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” http://www.thainguyencity.gov.vn/home/news/?178/dang-bo-xaphuc-Triu-tong=ket-15-nam-thuc-hien-nghi-quyet-trung-uong-5-(khoaVIII).htm Đề án thành lập khu rừng đặc dụng bảo vệ cảnh quan Hồ Núi Cốc/Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên(01/2019) Thái Anh Hòa (1999), kinh tế nông lâm, Trường Đại Học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Mạnh Hùng (2013), Nghiên cứu sinh trưởng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghệp Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Quang Hà, Dương Thị Thanh Tâm ( 2016), Nghiên cứu xác định chu kỳ kinh doanh tối ưu, Nghiên cứu kinh tế số (458) – Tháng 7/2016 45 11 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), "Giống rừng", Nxb Nông nghiệp 12 Phạm Ngọc Long (2010),Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ rừng trồng đến chất lượng gỗ keo tai tượng (Acacia Mangium ) 10 tuổi huyện Đồng Hỷ-tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc Sỹ khoa học Nông Nghiệp Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Luật bảo vệ phát triển rừng 1991 sửa đổi 2004 14 Đoàn Hoài Nam (2006), “ Hiệu kinh tế rừng trồng thâm canh Keo lai số vùng sản suất kinh tế lâm nghiệp”, tạp chí NN& PTNT (3) tr 91 - 92 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1991), khảo nghiệm loài xuất xứ, Tổng luật chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp (10), trang 65-67 16 Huỳnh Đức Nhân Nguyễn Quang Đức (1993) A.mangium-xuất sứ tốt Tập san Lâm nghiệp 4-1993 17 Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 18 Nghị định 01/CP ngày 01/01/1995 giao khoán đất sử dụng rừng vào mục đích lâm nghiệp 19 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Thủ tướng Chính phủ Thi hành Luật đất đai 20 Quyết định sô 100/2007/QĐ-TTg sửa đổi bổ sung số điều định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng 21 Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng 22 Quyết định 136/CP ngày 31/7/1998 sửa đổi số quy định thủ tục xuất gỗ lâm sản 46 23 Quyết định số 08/2001/TTg ngày 11/01/2001 Thủ tướng phủ ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên 24 Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng 25 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng 26 Quyết định sô 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính phủ sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường cho rừng 27 Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Suân Quát, Đoàn Hoài Nam (2006), “Kỹ thuật trồng rưng thâm canh số loài gỗ nguyên liệu”, nhà xuất thống kê, 2006 28 Đỗ Anh Tuân (2013) Xác định chu kỳ kinh doanh tối ưu rừng trồng keo lai theo quan điểm kinh tế cơng ty lâm nghiệp Lương Sơn, Hịa Bình, Tạp chí KHLN 4/2013 (3049 - 3059) 29 UBND xã Phúc Trìu số:30 ĐA-UBND Đề án xây dựng nơng thơn xã Phúc Trìu 30 Website nghiên cứu trồng: http://caytrong.vn/keo-tai-tuong.html II Tiếng Anh 31 Atipanumpai, L (1989), Acacia mangium: studies on the genetic variation in ecological anh physiological characteristics of a fast-growing plantation tree spices, Acta Forestalia Fenica (206), 90pp 32 Awang, K Bhuimibhamon, S (1993), Genetics and tree improvement, In: Awang, K Taylor , D., eds Acacia mangium Growing and Utinlization, Winrock International and FAO, Bangkok, Thailand 33 Chittachumnonk P & Sirilak S (1991), “Performancc of acacia Species in Thailand Advances in Tropical Acacia Research” ACIAR Proccedings No 35 47 34 Doran, J.C., Skelton, D.J (1982), Acacia mangium seed collections for international provenance trials, Forest genetic resource information No 11, FAO, Rome, pp 47-53 35 Tewari, D.N.,(1994), Biodiversity and Forest Genetic Resources, Dehra Dun India 36 Turnbull, J.W (1986), “Australia vegetation”, In: Turnbull, J W, ed Multipurpose Australia trees and shrubs: lesser-known species for fuelwood and agroforestry , ACIAR Monograph No.1, Canberra, Australia,pp 29-44 ... số lượng thành thục kinh tế rừng trồng keo tai tượng xã Phúc Trìu, Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xác định tuổi thành thục số lượng rừng trồng Keo tai tượng xã Phúc Trìu, tỉnh Thái. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HỒNG SƠN NGHIÊN CỨU TUỔI THÀNH THỤC SỐ LƯỢNG VÀ THÀNH THỤC KINH TẾ CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ PHÚC TRÌU, THÁI NGUN KHĨA LUẬN... tuổi thành thục số lượng tuổi thành thục kinh tế Thành thục số lượng/ luân kỳ sinh học: Thành thục số lượng tượng mà rừng lâm phần đạt trị số tăng trưởng bình quân cao Tuổi đạt trạng thái tuổi thành

Ngày đăng: 06/02/2021, 12:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bình, Đỗ Đình Sâm (2001), "Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam", NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình, Đỗ Đình Sâm
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
2. Trần Văn Bình (2015), Đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo tai tượng (Acacia Mangium)và keo lai (Acacia Mangium)/huyện Yên Thế/Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ lâm học. Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo tai tượng (Acacia Mangium)và keo lai (Acacia Mangium)/huyện Yên Thế/Bắc Giang
Tác giả: Trần Văn Bình
Năm: 2015
3. Bách khoa toàn thư Wikikpedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Phúc_Trìu 4. Lê Mộng Chân và Vũ Văn Dũng (1999), Giáo trình Thực vật và thực vậtđặc sản rừng, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thực vật và thực vật "đặc sản rừng
Tác giả: Bách khoa toàn thư Wikikpedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Phúc_Trìu 4. Lê Mộng Chân và Vũ Văn Dũng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
8. Thái Anh Hòa (1999), kinh tế nông lâm, Trường Đại Học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: kinh tế nông lâm
Tác giả: Thái Anh Hòa
Năm: 1999
9. Bùi Mạnh Hùng (2013), Nghiên cứu sinh trưởng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghệp. Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh trưởng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng
Năm: 2013
10. Nguyễn Quang Hà, Dương Thị Thanh Tâm ( 2016), Nghiên cứu xác định chu kỳ kinh doanh tối ưu, Nghiên cứu kinh tế số 7 (458) – Tháng 7/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kinh tế số 7
11. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), "Giống cây rừng", Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cây rừng
Tác giả: Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
12. Phạm Ngọc Long (2010),Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ rừng trồng đến chất lượng gỗ keo tai tượng (Acacia Mangium ) 10 tuổi tại huyện Đồng Hỷ-tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc Sỹ khoa học Nông Nghiệp. Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ rừng trồng đến chất lượng gỗ keo tai tượng (Acacia Mangium ) 10 tuổi tại huyện Đồng Hỷ-tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Phạm Ngọc Long
Năm: 2010
14. Đoàn Hoài Nam (2006), “ Hiệu quả kinh tế của rừng trồng thâm canh Keo lai tại một số vùng sản suất kinh tế lâm nghiệp”, tạp chí NN& PTNT (3) tr 91 - 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả kinh tế của rừng trồng thâm canh Keo lai tại một số vùng sản suất kinh tế lâm nghiệp”, "tạp chí NN& PTNT
Tác giả: Đoàn Hoài Nam
Năm: 2006
15. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1991), khảo nghiệm loài và xuất xứ, Tổng luật và chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp (10), trang 65-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: khảo nghiệm loài và xuất xứ
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 1991
16. Huỳnh Đức Nhân và Nguyễn Quang Đức (1993) A.mangium-xuất sứ nào tốt nhất. Tập san Lâm nghiệp 4-1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập san Lâm nghiệp
27. Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Suân Quát, Đoàn Hoài Nam (2006), “Kỹ thuật trồng rưng thâm canh một số loài cây gỗ nguyên liệu”, nhà xuất bản thống kê, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng rưng thâm canh một số loài cây gỗ nguyên liệu
Tác giả: Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Suân Quát, Đoàn Hoài Nam
Nhà XB: nhà xuất bản thống kê
Năm: 2006
28. Đỗ Anh Tuân (2013). Xác định chu kỳ kinh doanh tối ưu rừng trồng keo lai theo quan điểm kinh tế tại công ty lâm nghiệp Lương Sơn, Hòa Bình, Tạp chí KHLN 4/2013 (3049 - 3059) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí KHLN
Tác giả: Đỗ Anh Tuân
Năm: 2013
31. Atipanumpai, L. (1989), Acacia mangium: studies on the genetic variation in ecological anh physiological characteristics of a fast-growing plantation tree spices, Acta Forestalia Fenica (206), 90pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Forestalia Fenica
Tác giả: Atipanumpai, L
Năm: 1989
32. Awang, K. Bhuimibhamon, S. (1993), Genetics and tree improvement, In: Awang, K. Taylor , D., eds. Acacia mangium. Growing and Utinlization, Winrock International and FAO, Bangkok, Thailand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetics and tree improvement, In: "Awang, K. Taylor , D., eds. Acacia mangium
Tác giả: Awang, K. Bhuimibhamon, S
Năm: 1993
33. . Chittachumnonk P & Sirilak S (1991), “Performancc of acacia Species in Thailand. Advances in Tropical Acacia Research”. ACIAR Proccedings No. 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performancc of acacia Species in Thailand. Advances in Tropical Acacia Research”. "ACIAR Proccedings
Tác giả: Chittachumnonk P & Sirilak S
Năm: 1991
34. Doran, J.C., Skelton, D.J. (1982), Acacia mangium seed collections for international provenance trials, Forest genetic resource information No Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acacia mangium seed collections for international provenance trials
Tác giả: Doran, J.C., Skelton, D.J
Năm: 1982
35. Tewari, D.N.,(1994), Biodiversity and Forest Genetic Resources, Dehra Dun. India Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biodiversity and Forest Genetic Resources
Tác giả: Tewari, D.N
Năm: 1994
36. Turnbull, J.W. (1986), “Australia vegetation”, In: Turnbull, J. W,. ed. Multipurpose Australia trees and shrubs: lesser-known species for fuelwood and agroforestry , ACIAR Monograph No.1, Canberra, Australia,pp. 29-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Australia vegetation
Tác giả: Turnbull, J.W
Năm: 1986
30. Website nghiên cứu cây trồng: http://caytrong.vn/keo-tai-tuong.html II. Tiếng Anh Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w