Hiệu quả kinh tế của cây bời lời tại xã đăkrơwa thành phố kon tum tỉnh kon tum

74 126 0
Hiệu quả kinh tế của cây bời lời tại xã đăkrơwa   thành phố kon tum   tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY BỜI LỜI TẠI XÃ ĐĂKRƠWA – THÀNH PHỐ KON TUM – TỈNH KON TUM NGÔ LỆ HỒNG NGÂN HUẾ, 05/2012 Comment [TMT1]: ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY BỜI LỜI TẠI XÃ ĐĂKRƠWA – THÀNH PHỐ KON TUM – TỈNH KON TUM Sinh viên thực Giáo viên hướng dẫn Ngô Lệ Hồng Ngân Th.S Trần Minh Trí Lớp K42AKTNN HUẾ, Tháng 5/2012 Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khóa luận này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô giảng dạy Trường Đại học Kinh tế – Đại học Huế suốt năm học vừa qua dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức vô quý báu, giúp có tảng kiến thức, tự tin đường khởi nghiệp tương lai Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Minh Trí – giảng viên trường Đại học Kinh tế Huế tận tình hướng dẫn cho việc hoàn thành khóa luận Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến cô chú, anh chò công tác UBND Xã ĐăkRơWa nhiệt tình giúp đỡ cho suốt thời gian thực tập Qua xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, người chia sẻ tạo điều kiện để học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Ngô Lệ Hồng Ngân SVTH: Ngơ Lệ Hồng Ngân Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm liên quan .3 1.2 Nguồn gốc đặc điểm sinh học bời lời 1.2.1 Nguồn gốc 1.2.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển bời lời .5 1.3 Tình hình phát triển ngành lâm nghiệp sản xuất rừng trồng .7 1.4 Các chủ trương, sách, dự án phát triển sản xuất bời lời 10 1.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu .15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT BỜI LỜI Ở XÃ ĐĂKRƠWA – KON TUM 18 2.1 Tình hình xã ĐăkRơWa, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 18 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội .19 2.2 Tổng quan hộ điều tra .22 2.2.1 Tình hình nhân sử dụng lao động 22 2.2.2 Tình hình sử dụng đất đai hộ 22 2.2.3 Tình hình trang bị TLSX hộ 24 2.3 Kết hiệu sản xuất bời lời nông hộ xã ĐăkRơWa 25 2.4 Kết hiệu kinh tế sản xuất bời lời .26 2.4.1 Quy mô quy trình kỹ thuật trồng bời lời nơng hộ 26 2.4.2 Chi phí sản xuất .27 2.4.3 Thị trường tiêu thụ 32 2.4.4 Kết hiệu sản xuất bời lời 35 SVTH: Ngô Lệ Hồng Ngân Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum 2.4.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất bời lời 43 2.4.5.1 Nhân tố thuận lợi .43 2.4.5.2 Những nhân tố tác động bất lợi .45 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT BỜI LỜI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐĂKRƠWA– KON TUM 48 3.1 Định hướng 48 3.2 Các giải pháp 49 PHẦN KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Ngô Lệ Hồng Ngân Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BCR Tỷ suất lợi ích chi phí BQC Bình qn chung BVTV Bảo vệ thực vật CP Chi phí DT Doanh thu ĐVT Đơn vị tính GO Tổng giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian IRR Tỷ lệ hồn vốn nội LN Lợi nhuận NFV Giá trị tương lai hóa NLKH Nơng lâm kết hợp NPV Giá trị ròng SL Sản lượng TC Tổng chi phí TLSX Tư liệu sản xuất UBND Uỷ ban nhân dân VA Giá trị gia tăng SVTH: Ngô Lệ Hồng Ngân i Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Dân số lao động xã ĐăkRơWa từ năm 2009 đến 2011 19 Bảng Hiện trạng sử dụng đất đai xã ĐăkRơWa 20 Bảng Cơ cấu sử dụng đất BQ hộ điều tra (n=50) 23 Bảng Tư liệu sản xuất hộ điều tra (n=50) 24 Bảng Diện tích bời lời xã ĐăkRơWa thời kỳ 2009-2011 26 Bảng Chi phí trồng bời lời theo hạng mục đầu tư (tính bình qn sào) .29 Bảng Chi phí trồng bời lời theo năm (tính bình qn sào) 31 Bảng Doanh thu bời lời (tính BQ sào) 36 Bảng Kết hiệu sản xuất bời lời 38 Bảng 10 Kết sản xuất theo tiêu dòng tiền 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Cơ cấu (%) tổng chi phí theo hạng mục chi phí 30 Biểu đồ Sản lượng theo chu kỳ ( tính bình qn sào) 35 Biểu đồ Cơ cấu (%) giá trị sản phẩm bời lời 37 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Chuỗi cung sản phẩm vỏ bời lời .33 SVTH: Ngô Lệ Hồng Ngân ii Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu Muc tiêu nghiên cứu đề tài phân tích, đánh giá hiệu kinh tế bời lời địa bàn xã ĐăkRơWa, xác định khó khăn, hạn chế sản xuất bời lời nông hộ, đồng thời nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu trồng bời lời địa bàn nghiên cứu Từ đề xuất giải pháp tích cực góp phần phát triển, nâng cao hiệu kinh tế bời lời cho người dân địa bàn xã ĐăkRơWa Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin, số liệu Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp tổng hợp từ báo cáo UBND xã, Phòng kinh tế thành phố Kon Tum, niên giám thống kê thành phố Kon Tum, nghiên cứu công bố bời lời Số liệu sơ cấp: + Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên, có phân tầng hỏi Cách chọn mẫu: Trong tổng thể chung tất hộ trồng bời lời xã, chọn 50 hộ trồng bời lời khai thác năm 2011 (n=50) để tiến hành vấn, thu thập thông tin cho việc nghiên cứu đề tài Việc chọn mẫu tiến hành ngẫu nhiên theo danh sách phạm vi toàn xã + Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà quản lý có kinh nghiệm Phương pháp phân tích thơng tin số liệu - Đề tài sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả, tổng hợp phân tích số liệu tình hình sản xuất bời lời xã ĐăkRơWa - Phương pháp phân tích tài sử dụng để phân tích đánh giá tiêu kết quả, hiệu tài bời lời, có tính tới giá trị thời gian dòng tiền NPV, PV, IRR, BCR, PMT SVTH: Ngô Lệ Hồng Ngân iii Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy, kinh tế lâm nghiệp địa bàn xã ĐăkRơWa phát triển mạnh đồng lĩnh vực như: Chăm sóc rừng, khốn bảo vệ, khoanh ni rừng, xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên phát triển rừng trồng bật hoạt động trồng bời lời Trong năm qua, diện tích trồng bời lời địa bàn xã không ngừng tăng lên, bời lời có ưu điểm dễ trồng, phù hợp với điều kiện khí hậu đất đai khu vực tỉnh Kon Tum nói chung xã ĐăkRơWa nói riêng, năm 2011 diện tích trồng bời lời bình quân hộ điều tra 1,63 sào Trong thời gian gần hoạt động phát triển mạnh mẽ mang lại không giá trị kinh tế mà giá trị môi trường Tuy nhiên, đến nghiên cứu bời lời khu vực Tây Nguyên chưa nhiều đặc biệt nghiên cứu kinh tế Đề tài xác định mức chi phí, doanh thu tiêu kinh tế, tài (NPV, NFV, PMT, IRR) chu kỳ trồng khác - Chi phí chu kỳ trồng khác khác Tuy nhiên, chu kỳ có cấu hạng mục chi phí tương đối giống nhau, chi phí lao động chiếm tỷ lệ cao nhất, lao động có ảnh hưởng lớn tới chi phí trồng bời lời Nhìn chung chi phí trồng bời lời khơng cao - Độ dài chu kỳ khai thác ảnh hưởng lớn tới kết hiệu kinh doanh bời lời Chu kỳ dài kết GO, LN, NPV, NFV, PMT cao Thơng qua việc tính tốn tiêu kinh tế cho thấy việc đầu tư trồng bời lời chu kỳ mang lại hiệu quả, mức độ an toàn mặt tài cao, thể thơng qua tiêu IRR chu kỳ cao Ngoài đề tài phản ánh tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm bời lời địa bàn tỉnh Kon Tum Hiện nay, hầu hết hộ bán theo phương thức đứng, dẫn đến tình trạng hạch tốn khơng xác, trình tiêu thụ sản phẩm phải trải qua nhiều khâu trung gian Chính điều phần làm giảm doanh thu người nông dân SVTH: Ngô Lệ Hồng Ngân iv Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum Nhìn chung, hoạt động sản xuất bời lời bên cạnh thuận lợi phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách Do đó, đề tài đề xuất nhiều giải pháp nhằm tăng hiệu kinh tế sản xuất bời lời địa bàn xã, góp phần đưa bời lời trở thành trồng chủ lực tỉnh, giải việc làm cho lao động nhàn rỗi, tăng thu nhập, góp phần thay đổi mặt xã tương lai SVTH: Ngô Lệ Hồng Ngân v Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum mỡ cho đất giảm thiểu sâu bệnh Bên cạnh đó, cần tăng cường đầu tư thâm canh có chế độ phân bón hợp lý góp phần bảo vệ, bồi dưỡng cải tạo đất Giải pháp giống Giống yếu tố đầu vào quan trọng định đầu đảm bảo chất lượng Vì vậy, việc lựa chọn giống có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu tăng thu nhập cho nông hộ Hiện địa bàn nghiên cứu sử dụng phổ biến loại giống bời lời đỏ loại giống phù hợp với tập quán canh tác thị hiếu người tiêu dùng địa phương nhiên chưa cho suất cao mong muốn Vì vậy, để nhân rộng giống bời lời có suất cao cần có giải pháp sau: - Tiếp tục tìm kiếm thử nghiệm giống bời lời cho phù hợp với điều kiện vùng Từ đó, tổng kết đúc rút kinh nghiệm, xây dựng mơ hình trồng thí điểm - Mạnh dạn sử dụng giống có hiệu cao, có sức chống chịu tốt để giảm thiểu rủi ro trình trồng Cần kết hợp với sở cung cấp giống để cung cấp giống có chất lượng tốt - Có kế hoạch cung ứng giống mới, tiếp tục hỗ trợ giá giống cho người dân đồng thời tăng cường tập huấn kỹ thuật gieo trồng, nhanh chóng đưa giống vào sản xuất đại trà - Dựa giống chọn, cần xây dựng công thức xen canh, luân canh hợp lý để nâng cao hiệu sử dụng đất Giải pháp kỹ thuật Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất bời lời tạo điều kiện cho địa phương phát triển cao dễ dàng cho việc chăm sóc, để làm điều vùng phải có đặc trưng mạnh riêng Việc xem xét tiềm mạnh thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển bền vững có hiệu Để làm điều cần làm tốt công tác quy hoạch chuyển đổi sản xuất nông nghiệp, tiến hành sản xuất tập trung, chuyên canh có suất chất lượng hiệu kinh tế Ở xã, bời lời trồng chủ yếu đem lại thu nhập chính, chủ yếu cho hộ nơng dân địa phương nên để hình thành vùng chuyên canh sản xuất bời lời thành công cần dựa vào yếu tố sau: SVTH: Ngô Lệ Hồng Ngân 50 Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum Thứ nhất, tiếp tục trì ổn định vùng chun canh bời lời với diện tích có Thứ hai, chuyển số đất trồng hoa màu, lương thực đất trồng lúa có thành phần giới nhẹ, hiệu không chủ động nước tưới sang trồng bời lời Thứ ba, tăng cường trồng luân canh xen canh với hoa màu, lương thực, công nghiệp ngắn ngày, ăn Thứ tư, khai thác đất lâm nghiệp, đất chưa sử dụng sang trồng bời lời Ngoài ra, cần đầu tư sở hạ tầng, thủy lợi để giới hóa sản xuất áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Ngồi ra, cơng tác khuyến nơng giải pháp có ý nghĩa sản xuất nơng nghiệp Nhờ khuyến nông tiến khoa học kỹ thuật đến với người sản xuất giúp họ nâng cao kiến thức trồng trọt chăn nuôi; sản xuất bời lời ĐăkRơWa chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống nên mức độ đầu tư hộ phân bón, giống, chăm sóc chưa đạt yêu cầu kỹ thuật Để đạt hiệu cao trình sản xuất người nông dân phải nhạy bén hoạt động sản xuất, không nên ỷ lại trông chờ hỗ trợ cấp quyền Mà phải chủ động sản xuất, nắm bắt thông tin tiếp thu, học hỏi kỹ thuật sản xuất Đặc biệt trình sản xuất phải đúc rút kinh nghiệm, tìm khó khăn vướng mắc để với quyền cấp, tìm hướng giải Đồng thời hộ nơng dân trồng bời lời cần phải thay đổi cách nghĩ, cách làm cho phù hợp với xu hướng phát triển nay, biết lấy thị trường làm trung tâm cho định hướng phát triển kinh doanh hộ Bên cạnh đó, đội ngũ cán khuyến nơng vừa thiếu lại có hạn chế định chuyên môn nên ảnh hưởng đến cơng tác khuyến nơng Vì vậy, để tăng suất trồng, nâng cao kiến thức cho người dân sản xuất nông nghiệp ban ngành địa phương cần có chương trình tập huấn kỹ thuật bổ trợ kiến thức thâm canh cho bà con, đồng thời tổ chức trồng thí điểm giống bời lời tổ chức hội nghị để đánh giá kết sản xuất, tổ chức hoạt động phổ biến kinh nghiệm sản xuất giỏi, nêu gương cá nhân điển hình sản xuất để chia sẻ học hỏi kinh nghiệm lẫn SVTH: Ngô Lệ Hồng Ngân 51 Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum Giải pháp vốn Vốn đầu vào thiếu tất hoạt động sản xuất nói chung trình trồng bời lời nói riêng Trồng bời lời quy mơ đòi hỏi vốn ban đầu lớn, thời gian thu hồi vốn dài, với tâm lý sợ rủi ro người dân nên việc mở rộng quy mô trồng bời lời nhiều hạn chế Chính quyền địa phương phải tạo điều kiện thuận lợi để người dân vay vốn với lãi suất ưu đãi việc trồng rừng Cần giảm thủ tục trình vay người dân, tạo điều kiện để họ tiếp cận với dịch vụ ngân hàng Cần tranh thủ nguồn vốn từ dự án đầu tư đặc biệt dự án trồng rừng mà nhà nước hỗ trợ cho người dân như: chương trình 135, dự án 661, dự án QB3 Giải pháp sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội, cho phép đánh giá mức độ phát triển địa phương Trong việc xây dựng sở hạ tầng có nhiều khoản mục đáng quan tâm, vấn đề quan tâm nhiều thủy lợi, giao thơng Do để đáp ứng nhu cầu sở hạ tầng địa bàn cần ưu tiên giải vấn đề sau: Thủy lợi Thủy lợi vấn đề địa phương trọng quan tâm nên thời gian qua địa phương tiến hành đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Đối với đất nông nghiệp có đất trồng bời lời đa số nằm vùng đất khó chủ động nước tưới, chân đất cao, khơng phẳng nên trồng hồn toàn phụ thuộc vào nước trời Củng cố mở rộng hệ thống kênh mương thủy lợi để dẫn nước tưới cho bời lời đồng thời tiện việc chăm sóc giảm thiểu cơng lao động nơng hộ.Vì việc xây dựng cơng trình thủy lợi cần thiết Giao thông Bên cạnh vấn đề thủy lợi hệ thống giao thơng cần có quan tâm đáng Để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất lưu thông cần quy hoạch mạng lưới giao thông hợp lý, khắc phục đoạn đường xấu, nâng cấp hệ thống giao thông Hiện địa bàn xã ĐăkRơWa, hệ thống đường giao thông tiến hành xây dựng phạm vi rộng SVTH: Ngô Lệ Hồng Ngân 52 Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum Giải pháp thị trường Thị trường có ý nghĩa lớn việc tiêu thụ sản phẩm khả đáp ứng sản phẩm từ trồng rừng hộ Nhu cầu sử dụng bời lời nước xuất ngày tăng nhiên thị trường bời lời Việt Nam chưa phát triển mạnh Do công nghiệp chế biến bời lời nước ta hạn chế nên bời lời chủ yếu dùng để xuất dạng nguyên liệu Mặt khác, việc tiêu thụ bời lời phải trải qua nhiều khâu trung gian, người dân thiếu thông tin thị trường giá nên ảnh hưởng đến giá bán hộ trồng bời lời Điều gây nên số thiệt thòi cho người sản xuất từ làm giảm lợi nhuận họ Tôi nhận thấy địa bàn Tỉnh chưa có nhà máy chế biến bời lời đầu tư xây dựng, sản phẩm hầu hết bán cho tư thương nhà phần giữ lại để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt ngày nơng hộ Do đó, để quy hoạch xã ĐăkRơWa thành vùng chuyên canh sản xuất bời lời tập trung Tỉnh cần có số giải pháp sau: Thứ nhất, quyền địa phương cần có sác hỗ trợ, quản lý kiểm sốt hoạt động thu mua thu gom địa phương, có sách trợ giá giá thị trường biến động Thứ hai, cần đổi công nghệ, chọn giống có chất lượng tốt để đưa vào sản xuất; đồng thời tổ chức liên kết, hợp tác sản xuất tiêu thụ để xác định nhu cầu thị trường Thứ ba, cần tăng cường cung cấp cho người dân thông tin thị trường, giá sản phẩm thường xuyên, liên tục kịp thời Ngoài ra, cần tham mưu lên cấp tiến hành xây dựng nhà máy chế biến bời lời có sách khuyến khích dự án đầu tư vào lĩnh vực chế biến nguyên liệu có sản phẩm bời lời nhằm nâng cao giá trị sản phẩm đảm bảo đầu cho nông hộ Thứ tư, hộ nông dân không nên khai thác sớm, thời gian khai thác phù hợp đạt từ – 10 năm tuổi Cây để lâu năm sản phẩm có giá trị cao Khi bán sản phẩm bời lời khơng nên bán tồn vườn đứng mà nên tự khai thác để bán Vừa tạo công ăn việc làm vừa tăng thu nhập Tuy nhiên phải SVTH: Ngô Lệ Hồng Ngân 53 Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum tham khảo, học hỏi kỹ thuật khai thác cho có lợi Bên cạnh đó, cần tham khảo thêm giá thị trường trước định bán, cần lựa chọn người mua để tránh ép giá SVTH: Ngô Lệ Hồng Ngân 54 Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum PHẦN KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu hiệu kinh tế bời lời hộ nông dân địa bàn xã ĐăkRơWa, số kết luận quan trọng rút sau: Đối với bời lời có ưu điểm dễ trồng, phù hợp với điều kiện khí hậu đất đai khu vực tỉnh Kon Tum nói chung xã ĐăkRơWa nói riêng Trong thời gian gần hoạt động phát triển mạnh mẽ mang lại không giá trị kinh tế mà giá trị môi trường Tuy nhiên, đến nghiên cứu bời lời khu vực Tây Nguyên chưa nhiều đặc biệt nghiên cứu kinh tế Tình hình hoạt động sản xuất bời lời thể cụ thể qua kết khoản thu chi cụ thể: Chi phí chu kỳ trồng khác khác Tuy nhiên, chu kỳ có cấu hạng mục chi phí tương đối giống nhau, chi phí lao động chiếm tỷ lệ cao nhất, lao động có ảnh hưởng lớn tới chi phí trồng bời lời Nhìn chung chi phí trồng bời lời không cao Độ dài chu kỳ khai thác ảnh hưởng lớn tới kết hiệu kinh doanh bời lời Chu kỳ dài kết GO, LN, NPV, NFV, PMT cao Cụ thể chu kỳ trồng năm có doanh thu cao (29631 ngàn đồng/sào), LN 25593 ngàn đồng/sào, tiêu NPV 8935 ngàn đồng, khơng có tiêu NPV cao mà PMT chu kỳ năm đứng vị trí cao với mức 2084 ngàn đồng/sào/năm Thơng qua việc tính tốn tiêu kinh tế cho thấy việc đầu tư trồng bời lời chu kỳ mang lại hiệu quả, mức độ an tồn mặt tài cao Thể qua tiêu IRR cụ thể chu kỳ trồng bời lời năm có tỷ lệ cao (91%), tiếp đến tiêu IRR chu kỳ năm (70%) tiêu IRR chu kỳ – năm 60% - 52% Trong tất sản phẩm tận thu từ bời lời vỏ sản phẩm chính, chiếm tỷ trọng cao cấu doanh thu (82%) Điều gợi ý cho nhà nghiên cứu kỹ thuật chọn, tạo giống, xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất tập trung vào việc cải thiện sản lượng vỏ SVTH: Ngô Lệ Hồng Ngân 55 Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum Về thị trường tiêu thụ: Hiện tình hình tiêu thụ sản phẩm phải trải qua nhiều khâu trung gian Các nơng hộ nhiều hạn chế điều kiện tài kỹ thuật hầu hết hộ bán theo phương thức đứng vườn, phương thức bán chứa đựng nhiều rủi ro ước lượng sản lượng sai dẫn tới thiệt hại lớn cho nơng dân Vì vậy, cần phải tăng cường khóa tập huấn kỹ thuật khai thác, hạch toán giá trị kinh tế trồng, để có phương thức bán hiệu Nhìn chung, hoạt động sản xuất bời lời bên cạnh thuận lợi phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách lớn sở kỹ thuật, giao thơng, thủy lợi yếu kém, gây nhiều trở ngại cho hộ dân trình sản xuất Bên cạnh đa số hộ đồng bào dân tộc thiểu số nên nhiều hạn chế kiến thức, kỹ thuật, trình tiếp thu tiến khoa học, kỹ thuật mới, điều gây nhiều thiệt thòi cho nơng hộ Từ việc đánh giá thực trạng trên, đề tài đề xuất nhiều giải pháp nhằm tăng hiệu kinh tế sản xuất bời lời địa bàn xã, góp phần đưa bời lời trở thành trồng chủ lực tỉnh, giải việc làm cho lao động nhàn rỗi, tăng thu nhập, góp phần thay đổi mặt xã tương lai SVTH: Ngô Lệ Hồng Ngân 56 Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Thắng, Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Thống kê, HN 2002 Trần Minh Trí, Bài giảng kinh tế lâm nghiệp, Trường ĐH Kinh tế Huế Giáo trình lập quản lý dự án, ĐH Kinh tế Huế Mai Văn Xuân, Nguyễn Văn Toàn, Hoàng Hữu Hòa, Lý thuyết thống kê, ĐH Kinh tế Huế năm 1997 Nguyễn Văn Vượng, Bài giảng thống kê kinh tế, ĐH Kinh tế Huế năm 2003 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Bài giảng hệ thống nông nghiệp, ĐH Kinh tế Huế Trần Minh Trí, Năm 2006, Báo cáo nghiên cứu trường hợp nông hộ vùng đồi núi Kon Tum UBND xã ĐăkRơWa, 2009, Báo cáo kinh tế - xã hội xã ĐăkRơWa năm 2009 UBND xã ĐăkRơWa, 2010, Báo cáo kinh tế - xã hội xã ĐăkRơWa năm 2010 10 UBND xã ĐăkRơWa, 2011, Báo cáo kinh tế - xã hội xã ĐăkRơWa năm 2011 11 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Năm 2004, Theo website: www.agroviet.gov.vn 12 Nhữ Văn Kỳ, Năm 2004, Báo cáo vấn đề liên quan tới thể chế sách phục hồi rừng, Theo website: www.vietnamforestry.org.vn 13 Quyết định Chính phủ, Năm 2007, Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Theo website: www.vietnamforestry.org.vn SVTH: Ngô Lệ Hồng Ngân Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum PHỤ LỤC PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DOANH THU THEO SẢN PHẨM CỦA CÁC CHU KỲ KHAI THÁC KHÁC NHAU SVTH: Ngô Lệ Hồng Ngân Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY BỜI LỜI SVTH: Ngô Lệ Hồng Ngân Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum PHỤ LỤC BẢNG ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG BỜI LỜI Người vấn: Ngô Lệ Hồng Ngân Ngày: …/……/ Mã phiếu: I Thông tin NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1.1 Tên người vấn:………………………… 1.2 Địa chỉ: Thôn …… Xã : ĐăkRơWa 1.3 Giới tính: 1.4 Tuổi: 1.5 Bắt đầu trồng bời lời năm: II Thông tin NGUỒN LỰC CƠ BẢN CỦA HỘ 2.1 Số thành viên gia đình:…… 2.2 Số lao động: …… 2.3 Số lao động tham gia trồng BL: 2.4 Tình hình đất đai nơng hộ Chỉ tiêu Tổng diện tích đất sử dụng Đất trồng hàng năm 1.Diện tích trồng lúa 2.Diện tích hàng năm khác Đất trồng nông nghiệp lâu năm Diện tích trồng cao su Diện tích lâu năm khác Đất trồng lâm nghiệp Diện tích trồng bời lời Đất trồng lâm nghiệp khác Diện tích đất trống trồng bời lời SVTH: Ngơ Lệ Hồng Ngân Diện tích (sào) Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum 2.5 Tư liệu sản xuất hộ Loại ĐVT Số lượng -Máy bơm nước Cái - Bình phun thuốc Bình - Xe bò Cái - Gùi Cái - Công cụ khác Cái III Thông tin CÂY BỜI LỜI 3.1 Ơng/bà có vườn bời lời: Vườn bời lời Diện tích Tuổi (sào) (năm) Khoảng Khoảng cách cây- cách (m) hàng (m) Số (cây) Vườn Vườn 3.2 Số liệu chi phí thực tế trồng, chăm sóc, thu hoạch bời lời Số lượng Chi Phí ĐVT Tự có Cây giống Công lao động Cây Ngày công Phân bón Chăm sóc, bảo vệ Kg 1000đ Chi phí khác SVTH: Ngơ Lệ Hồng Ngân Mua/th Đơn giá Thành tiền (1000đ) (1000đ) Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum 3.3 Thu hoạch Vườn Chỉ tiêu Vỏ Cành, Gỗ Sản lượng (kg) Vườn Đơn gía (1000đ) Thành tiền (1000đ) Sản lượng (kg) Vườn Đơn gía (1000đ) Thành tiền (1000đ) 3.4 Thông tin phương thức bán tiêu thụ sản phẩm 3.4.1.Ơng/bà vui lòng cho biết phương thức bán rừng mà ông bà tiến hành? 3.4.2 Bán đâu? 3.4.3.Bán cho ai? 3.5 Các ý kiến khác Xin ông (bà) cho biết thêm vài ý kiến Câu Khi tham gia vào hoạt động sản xuất bời lời, ơng/bà có hưởng khoản hỗ trợ khơng? Có → Chuyển sang câu 2 Không → Chuyển sang câu Câu Xin ông/bà vui lòng cho biết thơng tin liên quan đến khoản hỗ trợ ? Thời gian Chỉ tiêu ĐVT (tháng, năm) Tiền mặt Giống Cây Phân bón Kg Hỗ trợ khác SVTH: Ngơ Lệ Hồng Ngân Số Đơn giá Thành tiền Đơn vị lượng (1.000 đ) (1.000 đ) hỗ trợ Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum Câu Ơng/bà vui lòng cho biết, lý không hưởng khoản hỗ trợ liên quan đến hoạt động sản xuất bời lời Không có chương trình hỗ trợ Khơng biết thơng tin Các điều kiện ràng buộc bất lợi Lý khác (ghi rõ) Câu Ông/bà có tham gia khóa tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc bời lời khơng? Có (số khóa tham gia:… khóa) → Chuyển sang câu Khơng → Dừng lại Câu Các thông tin liên quan đến hình thức tập huấn kỹ thuật tổ chức? Tên khóa tập huấn Thời gian (tháng/năm) Đơn vị tổ chức Địa điểm tổ chức Cơ quan tài trợ …………………… …………………… Câu 6: Ơng (bà) có muốn mở rộng diện tích trồng bời lời khơng? Có Bằng cách nào? Khơng Tại sao? Câu 7: Ơng bà có dự định chuyển phần DT bời lời sang trồng khác khơng? a.Có □ b Khơng □ Nếu có gì? Câu 8: Những khó khăn gặp phải SVTH: Ngô Lệ Hồng Ngân Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum Câu 9: Những thuân lợi Ơng (bà) có đề xuất kiến nghị với quyền địa phương để phát triển nâng cao hiệu sản xuất bời lời địa bàn XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG (BÀ)! SVTH: Ngô Lệ Hồng Ngân ... Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum hộ dân trồng bời lời người thu mua sản phẩm bời lời Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa - Thành phố Kon Tum - Tỉnh. .. (1  r ) n  17 Hiệu kinh tế bời lời xã ĐăkRơWa – Kon Tum CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT BỜI LỜI Ở XÃ ĐĂKRƠWA – KON TUM 2.1 Tình hình xã ĐăkRơWa, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 2.1.1 Điều...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN -  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY BỜI LỜI TẠI XÃ ĐĂKRƠWA – THÀNH PHỐ KON TUM – TỈNH KON TUM Sinh viên thực Giáo viên

Ngày đăng: 02/02/2018, 08:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan