1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu qủa kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã thạch bằng, huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

87 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN ………****……… KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH BẰNG, HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH Sinh viên thực hiện: TS Phạm Thị Thanh Xuân Lê Thị Tâm Giảng viên hƣớng dẫn: Lớp: K46B – KTNN Niên khóa: 2012-2016 Lời Cảm Ơn Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp ý kiến quý báu cảu nhiều cá nhân tập thể Trước hết xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Kinh Tế & Phát Triển tồn thể thầy giáo trường Đại học Kinh Tế Huế trang bị cho nhiều kiến thức bổ ích quý giá suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Phạm Thị Thanh Xuân người trực tiếp hướng dẫn, bảo, động viên ttrong suốt thời gian thực đề tài Xin gửi lời cởm ơn chân thành đến cán UBND xã Thạch Bằng toàn nhân dân xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp học hỏi số kinh nghiệm công việc Cuối cùng, tơi xin cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, quan tâm, giúp đỡ q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có cố gắng kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Huế, ngày 19 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Lê Thị Tâm i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .v ĐƠN VỊ QUY ĐỔI vi TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU vii PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài .2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận hiệu kinh tế 1.1.2 Những vấn đề chung đất canh tác 1.1.3 Một số tiêu đánh giá kết hiệu sử dụng đất canh tác .12 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam .13 1.2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 15 CHƢƠNG II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC Ở XÃ THẠCH BẰNG, HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 17 2.1 Tình hình xã Thạch Bằng 17 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thạch Bằng .26 2.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp xã thạch .27 2.2.1 Quy mô, cấu đất nông nghiệp xã Thạch Bằng 27 ii 2.2.2 Cơ cấu loại hình sử dụng đất canh tác xã Thạch Bằng .29 2.2.3 Diện tích, suất, sản lƣợng số trồng hàng năm xã Thạch Bằng 32 2.3 Hiệu sử dụng đất canh tác hộ điều tra 34 2.3.1 Tình hình hộ điều tra 34 2.3.2 Diện tích, suất, sản lƣợng số loại trồng hộ điều tra 36 2.3.3 Một số công thức luân canh chủ yếu hộ điều tra 38 2.3.4 Hiệu kinh tế công thức luân canh chủ yếu đất canh tác 40 2.3.5 Phân tích nhân tốảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đất canh tác .47 2.3.6 Những khó khăn gặp phải đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất 59 CHƢƠNG III ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC XÃ THẠCH BẰNG 61 3.1 Định hƣớng sử dụng đất canh tác xã Thạch Bằng 61 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác địa bàn xã Thạch Bằng 63 3.2.1 Đồn điền đổi 63 3.2.2 Giải pháp khuyến nông, khoa học công nghệ, chuyển giao tiến kỹ thuật 64 3.2.3 Giải pháp sách 65 3.2.4 Về thị trƣờng 66 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DTNN: Diện tích đất tự nhiên GTSX: Giá trị sản xuất NN: Nông nghiệp CN: Công nghiệp GO: Giá trị sản xuất VA: Giá trị gia tăng IC: Chi phí trung gian CTLC: Cơng thức luân canh CN – XD: Công nghiệp – xây dựng KHKT: Khoa học kỹ thuật CTLC: Công thức luân canh DV – TM: Dịch vụ - thƣơng mại CNHN: Công nghiệp hàng năm LĐNN: Lao động nông nghiệp CP: Chi phí TC: Trung gian DV: Dịch vụ LĐ: Lao động CN – TTCN: Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp nƣớc năm 2014 13 Bảng Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 16 Bảng 3: Quy mô, cấu đất đai xã Thạch Bằng giai đoạn 2010 – 2015 20 Bảng 4: Hiện trạng, cấu lao động xã Thạch Bằng giai đoạn 2010 – 2015 23 Bảng 5: Tốc độ tăng trƣởng bình quân cấu ngành kinh tế giai đoạn từ năm 2010 –2015 25 Bảng 6: Quy mô, cấu đất nông nghiệp xã Thạch Bằng giai đoạn 2010- 2015 28 Bảng Cơ cấu sử dụng đất canh tác xã Thạch Bằng giai đoạn năm 2010 - 201529 Bảng 8: Diện tích, suất, sản lƣợng số trồng hàng năm địa bàn xã Thạch Bằng giai đoạn 2010 – 2015 32 Bảng 9: Tình hình hộ điều tra xã Thạch Bằng năm 2015 34 Bảng 10: Tình hình sử dụng đất nông hộ điều tra năm 2015 35 Bảng 11: Diện tích, suất sản lƣợng số loại trồng hộ điều tra năm 2015, tính bình qn hộ 38 Bảng 12: Công thức luân canh số trồng nông hộ điều tra 38 Bảng 13: Mức đầu tƣ chi phí nơng hộ điều tra tính bình qn sào 40 Bảng 14: Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác CTLC hộ điều tra 45 Bảng 15: Ảnh hƣởng mức đầu tƣ chi phí trung gian đến kết hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác 48 Bảng 16 : Ảnh hƣởng công lao động đến kết hiệu kinh tế sử dụng đất đai 55 Bảng 17 Khó khăn trình sản xuất hộ điều tra 59 v ĐƠN VỊ QUY ĐỔI = 10.000 m2 sào = 500 m2 vi TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đối với ngƣời nông dân Việt Nam đất canh tác nguồn vốn tự nhiên quan trọng tạo sinh kế, thu nhập việc làm cho lao động gia đình Tuy nhiên diện tích đất canh tác ngày giảm dần, gia tăng dân số, phát triển thị hóa, cơng nghiệp hóa nhu cầu xã hội ngày tăng đa dạng Vì nâng cao hiệu kinh tế xu khách quan sản xuất Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài “Hiệu qủa kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh” đƣợc thực nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng sử dụng đất canh tác xã Thạch Bằng từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác Để thực đề tài này, số liệu thứ cấp sơ cấp thu thập đƣợc q trình thức tập, tơi tham khảo số tài liệu có liên quan khác: sách báo, website số khóa luận đƣợc thực trƣớc Ngồi ra, tơi sử dụng phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp phân tích so sánh, phƣơng pháp chuyên gia chuyên khảo, phƣơng pháp phân tích số liệu Qua q trình nghiên cứu tơi thấy xã Thạch Bằng có diện tích đất canh tác chiếm 30,31% tổng DT đất sản xuất nông nghiệp, nhƣng tài sản sinh kế quan trọng ngƣời nông dân Tuy nhiên điều kiện thời tiết khí hậu khó khăn, đất canh tác xấu; vốn tích lũy đầu tƣ cho sản xuất hạn chế gây ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác Trong năm qua xã tích cực đẩy mạnh cơng tác đồn điền đổi thửa, công tác khuyến nông, chuyển đổi cấu trồng, hoàn hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật Để không ngừng nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tácxã có định hƣớng năm tới nhƣ sau: Quy hoạch tổng tế đất đai để nghƣời dân có phƣơng hƣớng sản xuất lâu dài, khắc phục đƣợc tình trạng sản xuất mang núm; tiến hành chuyển dịch cấu trồng; ứng dụng nhanh tiến KH – KT vào giống trồng vào sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm từ tăng hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác vii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trong bối cảnh khan diện tích đất canh tác Đơng Nam Á Việt Nam, đất canh tác có vai trò định sinh kế ngƣời nơng dân Bởi lẽ đất canh tác nguồn vốn tự nhiên ngƣời nơng dân có vai trò quan trọng việc chọn lựa chiến lƣợc sinh kế, nơi sản xuất lƣơng thực thực phẩm cho sống ngƣời xã hội, tƣ liệu sản xuất tạo việc làm cho ngƣời lao động gia đình, nguồn tạo thu nhập cho hộ nơng dân Tuy nhiên diện tích đất canh tác ngày có xu hƣớng giảm áp lực gia tăng dân số năm qua, phát triển thị hóa, cơng nghiệp hóa hạ tầng kỹ thuật dẫn đến bình quân đất canh tác đầu ngƣời việt nam 0,11 (Theo tính tốn tổ chức lƣơng thực giới FAO) Vì để đảm bảo đủ lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời xã hội cần quan tâm đến vấn đề hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác Muốn vậy, mặt cần quản lý tốt quỹ đất canh tác, mặt khác không ngừng nâng cao suất, tăng vụ, tăng chất lƣợng sản phẩm nông sản để tạo giá trị ngày lớn đất canh tác Thạch Bằng xã bãi ngang nằmvề phía Đơng Nam huyện Lộc Hà, có diện tích đất tự nhiên 939,21 với 10.000 nhân Là xã nghèo ngày chuyển thay đổi, tốc độ thị hóa diễn nhanh, q trình xây dựng nơng thơn diễn tồn diện, làm cho diện tích đất canh tác giảm nhiều chuyển sang mục đích sử dụng khác Song nơng nghiệp ngành chiếm vị trí quan trọng kinh tế xã, thu hút khoảng 1.717 lao động chiếm 31,83% lao động toàn xã Do để phát triển kinh tế địa phƣơng nhƣ đáp ứng nhu cầu lao động nông nghiệpcủa tồn xã cần có biện pháp cải tạo đất đai, đầu tƣ thâm canh tăng vụ để không ngừng nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác Xuất phát từ thực tiễn chọn đề tài: “Hiệu sử dụng đất canh tác xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài thực tập cuối khóa SVTH: LÊ THỊ TÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn xãThạch Bằng, huyện Lộc Hà, tỉnhHà Tĩnh đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác phù hợp với điều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đất canh tác hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác - Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác xã Thạch Bằng giai đoạn 2010 – 2015 - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảkinh tế sử dụng đất canh tác Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu - Số liệu thứ cấp:Số liệu trạng sử dụng đất (tổng diện tích đất tự nhiên, đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp đất canh tác), tình hình dân số lao động, hoạt động sản xuất đƣợc thu thập từ số liệu UBND – xã Thạch Bằng, cán xã Thạch Bằng cán địa phƣơng - Số liệu sơ cấp: Đƣợc thu thập từ điều tra vấn 60 hộ nông dân đại diện thôn địa bàn xã, hộ điều tra chọn theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, thông tin thu thập bao gồm: Phần Thông tin hộ hộ điều tra (Tên, tuổi, giới tính, trình độ học vấn ) Phần 2: Thông tin chi tiết vấn đề điều tra (Tình hình sử dụng đất, cơng thức ln canh, chi phí sản xuất, khó khăn thuận lợi hộ ) 3.2 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo Tham khảo ý kiến cán kỹ thuật, cán quản lý cấp xã số trƣởng thơn, chủ hộ có trình độ văn hóa cao, có nhiều kinh nghiệm 3.3 Phương pháp hoạch tốn: Là cơng cụ phƣơng pháp quản lý có kế hoạch tiết kiệm, việc tính tốn phân tích giám sát khoản thu, chi để sản xuất SVTH: LÊ THỊ TÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP thu hoạch, chế biến, bảo quản nông sản giảm tỷ lệ lao động thủ công, suất lao động thấp 3.2.3 Giải pháp sách 3.2.3.1 Hỗ trợ, khuyến khích sản xuất - Khuyến khích hộ dân nhiều thành phần kinh tế khác tham gia đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất nông, ngƣ nghiệp Cho vay vốn ƣu đài hộ đƣợc công nhận mô hình trang trại Thực hỗ trợ giảm, miễn thuế đất năm đầu nhà đầu tƣ vào sản xuất nông nghiệp, chế biến sản phẩm nơng, ngƣ nghiệp - Khuyến khích, hỗ trợ ngƣời sản xuất ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất trồng, vật nuôi theo hƣớng chất lƣợng cao, an toàn cho ngƣời tiêu dùng - Thực hỗ trợ cho đối tƣợng hộ gia đình sách, hộ nghèo giống trồng, kỹ thuật… để hộ có điều kiện phát triển sản xuất, giải việc làm, tăng thu nhập vƣơn lên thành hộ trung bình, 3.2.3.2 Khuyến khích Doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng thơn - Trong năm tới đòi hỏi nguồn vốn đầu tƣ lớn cho khu vực nơng thơn, ngồi nguồn vốn ngân sách, cần có sách thơng thống để khuyến khích Doanh nghiệp ngồi tỉnh đầu tƣ cho nơng thơn, đẩy nhanh tiến trình xây dựng nơng thơn - Đối với Thạch Bằng điểm đến hấp dẫn nhà đầu tƣ nên tổ chức gặp gỡ, hội thảo, quảng cáo cho Doanh nghiệp kêu gọi đầu tƣ vào lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, dịch vụ kinh doanh nhà hàng, khách sạn, du lịch biển, sản xuất công nghiệp, chế biến nông sản cho ngành nông nghiệp vv - Thực biện pháp nhƣ đổi đất lấy sở hạ tầng Hỗ trợ Doanh nghiệp bồi thƣờng giải phóng mặt xây dựng sở sản xuất kinh doanh Tỉnh, huyện có sách đầu tƣ sở hạ tầng (nhƣ đƣờng giao thông, điện, nƣớc …) tới tận chân tƣờng rào khu vực sản xuất - Có sách ƣu tiên thuế, tài chính, tín dụng cho Doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, thu mua, chế biến nông sản Doanh nghiệp SVTH: LÊ THỊ TÂM 65 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP đầu tƣ vào công nghiệp, làng nghề (may mặc, giày dép, đồ điện tử, thu công mỹ nghệ…) nhằm tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động 3.2.4 Về thị trường Thị trƣờng yếu tố có tính định đến kết sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng hàng hoá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Đối với Thạch Bằng có dân số đơng thị trấn huyện đóng địa bàn, có lƣợng khách thăm quan, du lịch ngày tăng nên thị trƣờng có nhu cầu lớn để tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, hàng tiêu dùng Cần khai thác lợi thể để đầu tƣ sản xuất, chuyển dịch cấu trồng, vật ni theo hƣớng sản xuất hàng hóa Giải pháp thị trƣờng thực thời gian tới + Tăng cƣờng hệ thống thông tin, tiếp thị quảng cáo, xây dựng đại lý, đại diện thị trƣờng trọng điểm, tiến tới đăng ký thƣơng hiệu, nhãn hiệu hàng hố riêng thị trƣờng nhƣ rau sạch, lạc Tiến hành xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm Lạc giống cao sản + Tham gia hội chợ tỉnh tỉnh bạn, tiến tới tổ chức hội chợ địa phƣơng để giới thiệu sản phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao xã thị trƣờng + Khuyến khích thành phần kinh tế huyện, tổ chức, cá nhân ngồi tỉnh có vốn, tay nghề kinh nghiệm, để thành lập Xí nghiệp chế biến hay tổ chức tiêu thụ nông sản dƣới hình thức Cơng ty TNHH; Doanh nghiệp tƣ nhân; hộ gia đình + Tạo mối liên kết sản xuất, tiêu thụ, chế biến nông sản hộ sản xuất, nhà đầu tƣ, nhà khoa học nhằm hỗ trợ nhau, đảm bảo lợi ích kinh tế, tạo thị trƣờng cởi mở, ổn định, phát triển bền vững + Đầu tƣ sở hạ tằng phát triển hệ thống cửa hàng, siêu thị, chợ đầu mối để tạo môi trƣờng thuận lợi, thúc đẩy thi trƣờng vùng phát triển SVTH: LÊ THỊ TÂM 66 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thạch Bằng xã đồng ven biển, có diện tích đất tự nhiên 939,21ha, diện tích nhóm đất nơng nghiệp 569,53 (chiếm 60,64% DTTN) xã có huyện lỵ đóng địa bàn, có hệ thống giao thơng ngày đƣợc hồn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho thạch giao lƣu kinh tế, văn hóa với vùng lân cận tiếp cận nhanh với vùng kinh tế phát triển tỉnh góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế xã nhƣ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần ngƣời dân Cùng với xu hƣớng phát triển kinh tế tỉnh, huyện cấu kinh tế xã thay đổi theo hƣớng tăng dần tỷ trọng ngành CN – XD, TM – DV giảm dần tỷ trọng ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp, từ làm cho tổng diện tích đất canh tác tồn xã giảm qua năm Ý thức đƣợc điều đó, Đảng nhân dân xã tâm làm giàu từ nơng nghiệp, đó, tìm nhiều giống trồng có suất cao, với cải tạo đất tăng số vụ thâm canh năm lên làm cho đất đai không ngừng sản xuất Đối với ngƣời nông dân hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố nhƣ: giống trồng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, trình độ, chất lƣợng đất yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác khác Nhƣng xã Thạch Bằng hiệu kinh tế sử dụng đất chịu ảnh hƣởng nhân tố điều kiện thời tiết mức đầu tƣ khác công thức khác mang lại hiệu kinh tế khác Qua q trình phân tích thực trạng đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh rút đƣợc số kết luận sau: - Về thực trạng sử dụng đất canh tác: Qua điều tra vấn ngẫu nhiên thôn Xuân Khánh, Phú Đơng n Bình tơi thấy diện tích đất canh tác vụ/năm nhiều, cơng thức ln canh vụ là: lúa ĐX – lúa mùa lạc Đx – lúa mùa Điều cho thấy đất bị lãng phí, SVTH: LÊ THỊ TÂM 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP giải pháp cần đầu tƣ thâm canh; cải tạo đất; xây dựng hệ thống tƣới tiêu đáp ứng kịp thời nhu cầu tƣới tiêu từ tăng vụ sản xuất năm lên Đất đai tƣ liệu sản xuất chủ yếu đặc thay đƣợc sản xuất nông nghiệp, chất lƣợng đất ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác, xã đồng ven biển, đất canh tác chủ yếu đất cát, chất dinh dƣỡng nghèo, thành phần giới nhẹ khả giữ nƣớc, giữ chất dinh dƣỡng Cho nên việc sử dụng đất canh tác vào sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn hiệu kinh tế sử dụng đất chƣa cao Do đó, cần tìm kiếm cơng thức canh tác cải tạ đất, kết hợp với bón phân để tăng lƣợng dinh dƣỡng đất lên Trình độ lao động sản xuất thấp, vốn tích lũy để đầu tƣ cho sản xuất nhân dân hạn chế, nhiều hộ nông dân chƣa mạnh dạn đầu tƣ thâm canh phát triển sản xuất, chuyển đổi cấu trồng Nhìn chung, quy mơ ruộng đất xã nhỏ lẻ phân tán manh mún biến động, ảnh hƣởng đến việc phát triển hàng hóa xã Việc sử dụng đất canh tác xã gặp nhiều khó khăn ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu - Về hiệu sử dụng đất: Mặc dù diện tích đất canh tác có xu hƣớng ngày giảm, nhƣng xã nhà lấy nông nghiệp làm gốc, ngƣời nông dân bám trụ với nghề nông tâm huyết với nghề dù diện tích canh tác nhƣng hiệu kinh tế sử dụng ngày tăng, nông nghiệp dần trở thành điểm tựa cho ngƣời nông dân làm giàu Nhiều giống trồng đƣợc đƣa vào sản xuất mùa vụ mang lại giá trị kinh tế cao cho ngƣời nông dân, khắc phục đƣợc số khó khăn khí hậu thổ nhƣỡng đất nhƣ dƣa thái, hành từ ngƣời dân tăng vụ gieo trồng năm lên, sử dụng triệt để sức sản xuất cảu đất đai, góp phần phát triển ngành nơng nghiệp tồn xã Giá vật tƣ nơng nghiệp nhƣ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật mức cao dẫn đến mức đầu tƣ cho nông nghiệp tăng theo Điều làm cho số phƣơng thức canh tác không phát huy hiệu kinh tế SVTH: LÊ THỊ TÂM 68 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trong xã có xu hƣớng tăng vụ thâm canh năm lên vụ, việc thử nghiệm số loại trồng nhiên chƣa có kinh nghiệm thị trƣờng tiêu thụ chƣa có nên ngƣời nơng dân chƣa mạnh dạn việc chuyển đổi cấu trồng, nhƣ tăng đầu tƣ thâm canh, dẫn đến hiệu kinh tế sử dụng đất đai chƣa cao Công thức luân canh lạc – dƣa – khoai lang công thức đƣợc đánh giá mang lại hiệu kinh tế cao cho bà con, nhiên diện tích ít, tập trung thôn xuân khánh, với xu hƣớng nên có giải pháp mỡ rộng diện tích canh tác theo cơng thức hợp lý có hiệu Tóm lại việc sử dụng đất canh tác xã chƣa mang lại hiệu Cùng với việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật nông hộ mang tính chủ quan, chi phí cho phân bón lớn chủ yếu phân vô phân hữu chƣa đƣợc tận dụng gây lãng phí lớn cho ngƣời dân địa phƣơng Vì cần có quan tâm quyền xã nhằm đem lại hiệu ngày cao việc sử dụng đất canh tác địa bàn toàn xã Kiến nghị Xuất phát từ vấn đề tồn q trình sử dụng đất đai địa bàn xã Thạch Bằng để thực tốt giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác xã xin đƣa số kiến nghị sau: - Đối với quyền xã Xã nên cần quy hoạch tổng thể đất đai có kế hoạch sử sụng đất nhằm khắc phục tình trạng sản xuất phân tán manh mún Tăng cƣờng đầu tƣ sở hạ tầng hệ thống tƣới tiêu nhằm tạo điều kiện cho ngƣời nông dân ổn định sản xuất Tìm kiếm loại giống trồng có suất cao phù hợp với điều kiện thời tiết xã, đồng thời liên kết với cơng ty giống có chất lƣợng hỗ trợ bà giống kỹ thuật chăn sóc Bên cạnh tìm hƣớng đầu cho sản phẩm nông sản ngƣời dân Mở lớp tập huấn kỹ thuật cho bà nông dân, không tập huấn cho bà việc trồng giống lúa mà tập huấn cho bà việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho có hiệu với chi phí thấp Giúp bà có SVTH: LÊ THỊ TÂM 69 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP kiến thức trồng trọt nằm phát dịch bệnh kịp thời trƣớc dịch bệnh phát triển diện rộng Khảo sát thực địa, tìm nhà đầu tƣ xây dựng hệ thống kênh mƣơng nội đồng đảm bảo nƣớc tƣới tiêu đồng ruộng mùa khơ giải khó khăn cho ngƣời dân, để họ tập trung sản xuất - Đối với ngƣời nông dân Trƣớc tiên phát triển công thức luân canh: Lạc – dƣa – khoai lang lạc – vừng – khoai lang công thức mang lại hiệu kinh tế cao Riêng dƣa trồng nên bà nên tham gia tập huấn kỹ thuật trồng trọt chăm sóc để có kinh nghiệm chăm sóc, đồng thời làm sản phẩm có chất lƣợng nhất, tạo thƣơng hiệu cho dƣa với thị trƣờng để trở thành sản phẩm đƣợc ƣa chuộng Sử dụng phân bón hợp lý, nên tăng cƣờng sử dụng phân hữu (phân chuồng) nhằm cần hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cho trồng, tiết kiệm đƣợc chi phí, giảm nhiễm mơi trƣờng khả suy thối đất Đầu tƣ, tiến hành sản xuất theo quy trình kỹ thuật, sử dụng yếu tố đầu vào cách hợp lý; sản xuất thời vụ, thƣờng xuyên theo dõi diễn biến thời tiết, khí hậu để có biện pháp phòng tránh kịp thời Kết hợp sử dụng giống lai với giống địa phƣơng để bảo tồn nguồn gen quý nâng cao suất trồng SVTH: LÊ THỊ TÂM 70 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.PTS Đỗ Thị Ngà Thanh – PTS Ngô Thị Thuận MS Nuyễn Mộng Kiều – Đặng Xuân Lợi – Phạm Văn Hùng, giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB NN, Hà Nội, 1997 TS Phùng Thị Hồng Hà, giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp, đại học Kinh Tế, 2012 UBND xã Thạch Bằng, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015 – 2020 xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh, 2014 UBND xã Thạch Bằng, thống kê kiểm kê diện tích đất nơng nghiệp, 2015 UBND báo cáo phát triển kinh tế, 2015 Nguyễn Thị Cẩm Giang, khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn thị xã Hƣơng Toàn, thị xã Hƣơng Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, 2012 Các thơng tin từ Internet có liên quan: - http://laocai.gov./(Bộ Tài Nguyên Và Môi Trƣờng) - Website Tổng cục thống kê Việt Nam SVTH: LÊ THỊ TÂM 71 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Ngƣời điều tra: Lê Thị Tâm Thời gian điều tra: ngày tháng năm 2016 Địa điểm thực hiện: xóm xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh I THÔNG TIN TỔNG QUÁT Họ têm chủ hộ: .tuổi: Giới tính: Trình độ văn hóa (lớp): Phân loại hộ: Tình hình nhân lao động hộ - Tổng số nhân + Nam: + Nữ: - Tổng số lao động + Lao động nông nghiệp: + Lao động phi nông nghiệp: II TÌNH HÌNH ĐẤT ĐAI CỦA HỘ NĂM 2015 Chỉ tiêu Tổng diện tích Nhà vƣờn Đất sản xuất nông nghiệp a Đất trồng lâu năm ăn b Đất trồng hàng năm Đất lâm nghiệp Đất mặt nƣớc (DT NTTS) Các loại đất khác ĐVT Tổng số Giao khoán Đấu thầu Th mƣớn Khai hoang KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP III TÌNH HÌNH TRANG BỊ TƢ LIỆU SẢN XUẤT ĐVT Loại Trâu bò cày kéo Cày thủ cơng Máy cày Máy tuốt Bình phun thuốc trừ sâu Xe bò Xe cơng nơng Cái Vốn tín dụng Tr.đ` ` Số lƣợng Tƣ liệu khác IV TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ Số Diện tích (sào) Hạng đất Cây trồng (cơng thức ln canh) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP V CHI PHÍ VÀ DOANH THU CỦA CÁC LOẠI CÂY TRỒNG THEO CÔNG THỨC LUÂN CANH Thửa: .; diện tích: sào, cơng thức luân canh: Chỉ tiêu Thời vụ Tổng sản lƣợng Giống Phân bón tự có Phân bón mua - Phân chuồng - Đạm - Kali - NPK Thuốc trừ sâu - Từ cỏ - Trừ sâu Công lao động tự có - Làm đất - Gieo trồng - Làm cỏ - Bón phân - Thu hoạch - Tuốt lúa Công lao động thuê - Làm đất - Gieo trồng - Làm cỏ - Bón phân - Thu hoạch - tuốt lúa Các chi phí khác (thủy SL Đơn giá SL Đơn giá Cây SL Đơn giá KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP lợi, thuế đất) Thửa: .; diện tích: sào, cơng thức ln canh: Chỉ tiêu Thời vụ Tổng sản lƣợng Giống Phân bón tự có Phân bón mua - Phân chuồng - Đạm - Kali - NPK Thuốc trừ sâu - Từ cỏ - Trừ sâu Cơng lao động tự có - Làm đất - Gieo trồng - Làm cỏ - Bón phân - Thu hoạch - Tuốt lúa Công lao động thuê - Làm đất - Gieo trồng - Làm cỏ - Bón phân - Thu hoạch - tuốt lúa SL Đơn giá SL Đơn giá Cây SL Đơn giá KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Các chi phí khác (thủy lợi, thuế đất) Thửa: .; diện tích: sào, cơng thức luân canh: Chỉ tiêu Thời vụ Tổng sản lƣợng Giống Phân bón tự có Phân bón mua - Phân chuồng - Đạm - Kali - NPK Thuốc trừ sâu - Từ cỏ - Trừ sâu Công lao động tự có - Làm đất - Gieo trồng - Làm cỏ - Bón phân - Thu hoạch - Tuốt lúa Công lao động thuê - Làm đất - Gieo trồng - Làm cỏ - Bón phân - Thu hoạch SL Đơn giá SL Đơn giá Cây SL Đơn giá KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - tuốt lúa Các chi phí khác (thủy lợi, thuế đất) Các câu hỏi vấn Ơng (bà) có vay mƣợn khoản tín dụng khơng? CĨ KHƠNG Nếu có thì: Nguồn tín dụng Số tiền Lãi suất Thời gian Mục đích (tr.đ) (%) vay vay Các ngân hàng nhà nƣớc Quỹ tín dụng Ngƣời thân Nguồn khác Theo ông (bà) chất lƣợng đất canh tác nhƣ nào? bình thƣờng Tốt xấu Theo ơng (bà) cơng tác đồn điền đổi thử có cần thiết không? Cần thiết không cần thiết Việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu cho trồng có xu hƣớng Chỉ tiêu tăng Giảm Phân hữu Phân vô Thuốc BVTV Q trình sản xuất ơng (bà) gặp khó khăn nào? Thiếu vốn thiếu kỹ thuật Khơng tăng khơng giảm KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Giống giá đầu vào Chất lƣợng đất thời tiết Các khó khăn khác Nông sản sản xuất ông (bà) nhằm mục đích gì? Mục đích % Bán Tiêu dùng khác Ở địa phƣơng ơng (bà) có đƣợc hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác qua lớp tập huấn khơng có khơng Ơng (bà) có hài lòng với giá bán nơng sản khơng có khơng 10 Theo ơng (bà) có nên chuyển số diện tích đất canh tác sang mục đích sử dụng khác khơng có khơng 11 Theo ông (bà) số vụ gieo trồng hợp lý chƣa? Có khơng 12 Theo ơng (bà) cơng thức luân canh mang lại hiệu sử dụng đất canh tác: 13 Theo ông (bà) để nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác cần có biện pháp gì: KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ... hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 15 CHƢƠNG II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC Ở XÃ THẠCH BẰNG, HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 17 2.1 Tình hình xã Thạch. .. hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn x Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, tỉnhHà Tĩnh đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác phù hợp với điều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội 2.2... đến đất canh tác hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác - Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác xã Thạch Bằng giai đoạn 2010 – 2015 - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qu kinh tế sử dụng đất

Ngày đăng: 31/01/2018, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Các thông tin từ Internet có liên quan: - http://laocai.gov./(Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường) Link
1. PGS.PTS. Đỗ Thị Ngà Thanh – PTS. Ngô Thị Thuận MS. Nuyễn Mộng Kiều – Đặng Xuân Lợi – Phạm Văn Hùng, giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB NN, Hà Nội, 1997 Khác
2. TS. Phùng Thị Hồng Hà, giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp, đại học Kinh Tế, 2012 Khác
3. UBND xã Thạch Bằng, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015 – 2020 xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh, 2014 Khác
4. UBND xã Thạch Bằng, thống kê kiểm kê diện tích đất nông nghiệp, 2015 Khác
6. Nguyễn Thị Cẩm Giang, khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn thị xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, 2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w