tuan 19 lop 3

22 348 0
tuan 19 lop 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 19 Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện: hai bà trng I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu các từ đợc chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Cảm phục tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trng và nhân dân ta. 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Dựa vào tranh kể lại đợc nội dung câu chuyện, lời kể rõ ràng, mạch lạc 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc và tình yêu quê hơng đất nớc. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh SGK - HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Nhận xét bài kiểm tra định kì cuối kì I 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Hớng dẫn luỵên đọc: * Đọc mẫu * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Theo dõi, sửa sai cho HS - Đọc từng đoạn trớc lớp - Hớng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng - Đọc bài trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, biểu dơng nhóm đọc tốt - Gọi 1 em đọc cả bài c. Tìm hiểu bài: + Câu 1: Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nớc ta ? + Câu 2: Hai Bà Trng có tài và chí lớn nh thế nào ? + Câu 3: Vì sao Hai Bà Trng đứng dậy khởi nghĩa ? + Câu 4: Hãy nêu chi tiết nói lên khí thế - Hát - Lắng nghe - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu trớc lớp - Nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp ( 4 em ) - Nêu cách đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - 4 em đọc 4 đoạn - Đọc bài theo nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc - Cả lớp nhận xét - 1 em đọc cả bài - 1 em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm + Chúng chém giết, cớp ruộng nơng, bắt dân lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều ngời thiệt mạng. - Đọc thầm đoạn 2 + Hai Bà Trng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông. - 1 em đọc đoạn 3 + Vì Hai Bà Trng thơng dân căm thù giặc đã giết ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân. + Hai Bà mặc áo giáp phục bớc lên bành voi 1 của đoàn quân khởi nghĩa ? + Câu 5: Vì sao bao đời nay nhân dân ta vẫn tôn kính Hai Bà Trng ? + Câu chuyện cho ta biết điều gì? ýchính : Câu chuyện ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trng và nhân dân ta. d. Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 1 - Gọi HS đọc lại đoạn văn - Cho HS thi đọc lại cả bài Kể chuyện - Giao nhiệm vụ: + Quan sát 4 tranh minh hoạ và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện - Yêu cầu quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh - Cho HS kể chuyện theo nhóm 2(mỗi em kể 2 tranh) - Gọi HS kể từng đoạn câu chuyện và toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, biểu dơng những em kể tốt 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài. oai phong. Đoàn quân hùng dũng lên đờng, giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. - Đọc thầm đoạn 4 và quan sát tranh trong SGK + Vì đó là ngời đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nớc là hai vị anh hùng đầu tiên chống ngoại xâm của lịch sử nớc ta. - Nêu ý chính - 2 em đọc lại ý chính - Theo dõi trong SGK - 3 em đọc lại đoạn văn - 2 em thi đọc cả bài - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát tranh minh hoạ trong SGK. - Nêu nội dung từng bức tranh - Kể chuyện theo nhóm đôi - Thi kể chuyện trớc lớp, cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể tốt - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Toán: các số có bốn chữ số I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu các số có bốn chữ số, biết đọc, viết các số có bốn chữ số. Bớc đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số. 2.Kĩ năng: Đọc, viết thành thạo các số có bốn chữ số, nhận biết giá trị của các số đó theo vị trí ở từng hàng. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Các tấm bìa mỗi tấm có 100, 10 hoặc 1 ô vuông. - HS : Chuẩn bị nh GV III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra định kì cuối kì I. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Giới thiệu số có bốn chữ số: *Giới thiệu số 1423 - GV và HS cùng lấy ra một tấm bìa rồi quan sát, nhận xét để biết ( mỗi tấm bìa có 100 ô vuông ) - GV, HS cùng lấy và xếp các nhóm tấm bìa nh SGK nhận xét + Nhóm thứ 2 có bao nhiêu ô vuông? + Nhóm thứ ba có bao nhiêu ôvuông? + Nhóm thứ t có bao nhiêu ô vuông? - Nh vậy trên bảng có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông - Hớng dẫn HS nhận biết hàng - Cho HS quan sát bảng giới thiệu các hàng (nghìn, trăm, chục, đơn vị ) để HS nhận biết và nêu đợc số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị, viết là: 1423, đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mơi ba - Cho HS viết và đọc số - Cho HS quan sát số 1423 yêu cầu nêu c. Thực hành Bài 1: Viết ( theo mẫu) - Hớng dẫn mẫu (SGK) Hàng Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 1000 1000 1000 100 100 10 10 10 1 4 2 3 1 - Hát - Lắng nghe - Lắng nghe - Lấy1 tấm bìa quan sát nhận xét - Xếp nhóm tấm bìa nh SGK và nhận xét + Nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa, mỗi tấm có 100 ô vuông nh vậy nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông. + Có 400 ô vuông. + Có 20 ô vuông. + Có 3 ô vuông. - Quan sát trên bảng nhận biết các hàng và nêu số Hàng Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 100 100 100 100 10 10 1 1 1 1 4 2 3 - Viết số 1423 ra bảng con - Đọc số: Một nghìn bốn trăm hai mơi ba. - Quan sát và nêu: Số 1423 có 4 chữ số kể từ trái sang phải: chữ số 1 chỉ 1 nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị. - Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát mẫu - Làm bài trong SGK, 1 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét Hàng 3 - Yêu cầu HS làm bài vào SGK, gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét - Yêu cầu HS : Viết số 3442. Đọc số: Ba nghìn bốn trăm bốn m ơi hai . Bài 2: Viết (theo mẫu) * Ví dụ: - Hàng thứ 2: Viết số: 5947. Đọc số: Năm nghìn chín trăm bốn mơi bảy - Hàng thứ 3:Viết số: 9174. Đọc số Chín nghìn một trăm bảy mơi t Bài 3: Số ? - Gắn bảng phụ viết bài tập 3 lên bảng yêu cầu HS lên điền số vào ô trống - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài. Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 1000 100 100 100 100 100 10 10 10 10 1 1 3 4 4 2 - Đọc yêu cầu bài tập và làm bài, chữa bài - Cả lớp nhận xét Hàn g Viết số Đọc số Nghì n Tră m Chụ c Đơ n vị 8 5 6 3 8563 Tám nghìn năm trăm sáu mơi ba 5 9 4 7 5947 9 1 7 4 9174 2 8 3 5 2835 - Đọc yêu cầu bài 3 - Làm bài vào phiếu bài tập - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét 1984 1985 1986 1987 1988 1989 2681 2682 2683 2684 2685 2686 9512 9513 9514 9515 9516 9517 - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010 Toán: luyện tập I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số. Biết thứ tự của các số có bốn chữ số. Làm quen với các số tròn nghìn. 2.Kĩ năng: Nhận biết thứ tự của các số và đọc, viết các số có bốn chữ số thành thạo. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Kẻ sẵn bảng bài tập 1,2 nh trong SGK ra bảng lớp - HS : Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4 1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng đọc số và nêu giá trị của từng hàng trong mỗi số a. 6784 b. 5211 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: Viết ( theo mẫu ) - Cho HS quan sát bài tập trên bảng, h- ớng dẫn mẫu Bài 2: Viết ( theo mẫu ) - Yêu cầu HS làm vào SGK sau đó lần l- ợt lên bảng làm. - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 3: Số ? - Cho HS đọc yêu cầu bài 3 và làm bài ra nháp Bài 4: Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn nghìn thích hợp vào dới mỗi vạch của tia số - Lớp trởng báo cáo . - 2 em đọc số và nêu giá trị của mỗi hàng - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Đọc, viết số mẫu - Viết ra bảng con - Lần lợt HS lên bảng viết. cả lớp nhận xét Đọc số Viết số Tám nghìn năm trăm hai mơi bảy 8527 Chín nghìn bốn trăm sáu mơi hai 9462 Một nghìn chín trăm năm mơi t 1954 Năm nghìn tám trăm hai mơi mốt 5821 - Làm vào SGK - Lần lợt lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét Viết số Đọc số 1942 một nghìn chín trăm bốn mơi hai 6358 sáu nghìn ba trăm năm mơi tám 4444 bốn nghìn bốn trăm bốn mơi t 8781 tám nghìn bảy trăm tám mơi mốt 9246 chín nghìn hai trăm bốn mơi sáu - 3 em làm bài trên bảng - Đọc lại các số đã điền a/ 8650 ; 8651 ; 8652 ; 8653 ; 8654 ; 8655 ; 8656 b/ 3120 ; 3121; 3122 ; 3123 ; 3124 ; 3125 c/ 6494 ; 6495 ; 6496 ; 6497; 6498 ; 6499 - Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát tia số và điền các số tròn nghìn vào dơí mỗi vạch của tia số - 1 em làm bài trên bảng,cả lớp nhận xét - Đọc các số trên tia số 5 Khi chữa bài xong, cho HS đọc lại các số tròn nghìn trên tia số. 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài. | | | | | | | | | | 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 . - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Tự nhiên và Xã hội: vệ sinh môi trờng ( Tiết 2 ) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu tác hại của việc ngời và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi tr- ờng và sức khoẻ của con ngời. 2.Kĩ năng: Nhận biết những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Hình vẽ SGK trang 70,71 - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra định kì cuối kì I 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b. Hoạt động 1: Quan sát tranh * Mục tiêu: Nêu đợc tác hại của ngời và gia súc phóng uế bừa bãi đối với sức khoẻ và đời sống con ng- ời - Yêu cầu HS quan sát tranh và nói những điều mình thấy trong tranh *Kết luận: Phân và nớc tiểu là những chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và có nhiều mầm bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi phóng uế bừa bãi. c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Biết các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi - Mời đại diện các nhóm trình bày * Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh, xử lí phân hợp - Hát - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát tranh và nói những điều em thấy trong mỗi tranh - Trình bày, cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Quan sát hình 3,4 trang 71 thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét - Lắng nghe 6 lí góp phần phòng chống ô nhiễm môi trờng không khí, đất và nớc. - Yêu cầu liên hệ thực tế. 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài. - Liên hệ thực tế - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Chính tả: ( Nghe - Viết ) hai bà trng I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe- viết chính xác đoạn 4 của truyện Hai Bà Trng. Làm đúng bài tập chính tả. 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ trình bày sạch đẹp. 3.Thái độ: Có ý thức luyện chữ viết. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Chép bài tập 2 a trên bảng phụ - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Đọc cho HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết ra bảng con 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Hớng dẫn viết chính tả: * Chuẩn bị : - Đọc mẫu đoạn 4 * Nhận xét chính tả: + Đoạn văn cho ta biết điều gì? + Chữ Hai và chữ Bà trong bài Hai Bà Trng viết nh thế nào ? + Tìm các chữ cần viết hoa trong bài ? * Hớng dẫn viết tiếng khó vào bảng con * Đọc cho HS viết bài vào vở - Đọc từng câu ngắn - Đọc lại một lần. * Chấm, 8 bài, nhận xét từng bài c. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 2a: Điền vào chỗ trống l hay n? - Yêu cầu HS đọc bài và làm bài - Hát - 2 em làm viết trên bảng lớp - Lớp viết bảng con (lên lớp, nớc non, lên non, thành lập) - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - 2 em đọc lại đoạn văn - Trả lời + Viết hoa để tỏ lòng tôn kính Hai Bà Trng đợc dùng nh tên riêng. + Chữ đầu câu và tên riêng: Thành, Tô Định, Hai Bà Trng. - lần lợt, sụp đổ, khởi nghĩa, ngoại xâm, lịch sử, Tô Định. - Viết bài vào vở - Soát lỗi - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở 7 Bài 3: Thi tìm nhanh các chữ chứa tiếng bắt đầu bằng l / n. - Cho HS thi tìm các tiếng. - Theo dõi, nhận xét - Tuyên dơng mhoms thắng cuộc 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét lành lặn, nao núng, lanh lảnh - Đọc yêu cầu - Thi tìm nhanh các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l / n - 2 Tổ thi viết trên bảng - Cả lớp nhận xét, bình chọn tổ chiến thắng a/ Bắt đầu bằng l: lao động, làm lụng, lung linh, . b/ Bắt đầu bằng n: nao núng, nông sâu, nông thôn , . - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Đạo đức: đoàn kết với thiếu nhi quốc tế I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu HS có quyền kết giao bạn bè, thu nhận thông tin, giữ gìn bản sắc dân tộc, đợc đối xử bình đẳng. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng ứng xử, giao tiếp với bạn bè quốc tế. 3.Thái độ: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết với bạn bè và tình thân ái với thiếu nhi quốc tế. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh trong SGK - HS : Chuẩn bị các bài hát, bài thơ, câu chuyện về tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Hoạt động 1: Phân tích thông tin + Mục tiêu: Biết những biểu hiện về tình đoàn kêt hữu nghị và quyền tự do kết giao bạn bè - Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh thảo luận theo nhóm ý nghĩa của từng bức tranh - Mời đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận Kết luận: Thiếu nhi Việt nam có rất nhiều hoạt động hể hiện tình hữu nghị với thiếu nhj các nớc khác đó là quyền của trẻ em. - Hát - Lắng nghe - Quan sát tranh trong SGK thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe 8 c.Hoạt động 2: Du lịch thế giới + Mục tiêu: Biết thêm về nền văn hoá, cuộc sống học tập của thiếu nhi thế giới và khu vực - Hớng dẫn HS đóng vai trẻ em các nớc ra chào, múa hát và nói về văn hoá, cuộc sống học tập và mong ớc của thiếu nhi nớc đó. - Cho HS thảo luận, đóng vai - Mời các nhóm trình bày trớc lớp - Nhận xét, kết luận Kết luận: Thiếu nhi các nớc khác nhau về màu da, tiếng nói, đời sống, . nhng cùng yêu thơng mọi ngời, ghét chiến tranh, yêu đất nớc hoà bình, . đều có quyền sống có bố mẹ, đợc giáo dục. d.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm + Mục tiêu : Biết đợc những điều cần làm để tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế. - Yêu cầu các nhóm liệt kê những việc làm thể hiện tình đoàn kết thiếu nhi thế giới. - Mời đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét. Kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, các em có thể tham gia các hoạt động. Kết nghĩa với thiếu nhi Quốc tế, tham gia cuộc giao l- u, viết th gửi ảnh, gửi quà cho các bạn, lấy chữ kí quyên góp ủng hộ thiếu nhi các nớc bị thiên tai, chiến tranh. 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài. - Thảo luận theo nhóm 4, thảo luận, đóng vai - Các nhóm trình bày trớc lớp, các nhóm khác nhận xét - Lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét. - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Thủ công: ôn tập chơng II: cắt, dán các chữ đơn giản I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Đánh giá kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm của HS. 2.Kĩ năng: Biết cắt, dán chữ thành thạo. 3.Thái độ: Biết yêu quý sản phẩm mình làm ra. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu chữ cái 5 bài trong chơng II - HS : Giấy thủ công, bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: - Hát - Lắng nghe 9 a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b. Nội dung ôn tập: + Bài 1 : Cắt dán chữ I, T + Bài 2 : Cắt dán chữ H, V + Bài 3 : Cắt dán chữ V + Bài 4 : Cắt dán chữ E + Bài 5 : Cắt dán chữ VUI Vẻ c. Nội dung kiểm tra: Đề bài: Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ em đã học. - Cho HS quan sát lại các chữ cái đã cắt mẫu d .Thực hành: - Hớng dẫn thực hành - Gợi ý để HS cắt đợc chữ cái Chữ I cao 5 ô rộng 1 ô Chữ T cao 5 ô rộng 3 ô Chữ H cao 5 ô rộng 3 ô Chữ U cao 5 ô rộng 3 ô - Yêu cầu HS thực hành cá nhân - Quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng e. Đánh giá: + Hoàn thành A: Thực hiện đúng quy trình, cắt thẳng, cân đối, dán phẳng + Cha hoàn thành B: Cha cắt, dán đợc 2 chữ. 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà cắt lại các chữ đã học. - Nêu các bài học ở chơng II - Đọc yêu cầu của giờ thực hành - Quan sát chữ mẫu, nhắc lại quy trình cắt, dán, chữ - Thực hành cá nhân - Trng bày sản phẩm - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn, của mình - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Thứ t ngày 13 tháng 01 năm 2010 Tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua noi gơng chú bộ đội I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Cách tổ chức một cuộc họp và nội dung, kết quả tháng thi đua Noi gơng chú bộ đội , ích lợi của báo cáo thi đua. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều hành một cuộc họp của tổ, lớp. 3.Thái độ: Có ý thức tham gia tốt các phong trào thi đua của tổ, lớp. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ (SGK trang 10) - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 [...]... học - Nhắc HS về nhà làm bài trong VBT 8011 8012 80 13 6000 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cho HS đọc yêu cầu tự làm bài nêu kết quả so sánh 8010 6001 6002 60 03 6004 - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở - 3 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét a/ 30 00 ; 4000 ; 5000 ; 6000 ; 7000 ; 8000 b/ 9000 ; 9100 ; 9200 ; 930 0 ; 9400 ; 9500 c/ 4420 ; 4 430 ; 4440 ; 4450 ; 4460 ; 4470 - Lắng nghe - Thực... thành thạo 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập 14 II Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ, bảng lớp - HS : Bảng con III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1.Tổ chức:Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng làm ba ý của bài tập 3( trang 95) 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Viết số thành tổng: 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7 96 83 = 9000 + 600 + 80 +3 3095 = 30 00 +0 +... - Nhắc HS về nhà học bài - 3 em lên bảng viết số + 8555 + 8550 + 8500 - Đọc yêu cầu , tự làm bài 1111 , 2222 , 33 33 , 4444 , 5555 , 6666 , 7777 , 8888 , 9999 - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà Tập viết: ôn chữ hoa N I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng Viết tên riêng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ 2.Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ... bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài - Hát - 2 em đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu trớc lớp - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - Nêu cách đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - Đọc bài theo nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc - Lớp nhận xét - 1 em đọc cả bài - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 + Bản báo cáo này là của bạn lớp trởng báo cáo trớc cả... vào bảng con - Viết các số vào bảng con và đọc số 1000, 2000, 30 00, 4000, 5000, 6000, 7000, - Cho HS đọc lại các số tròn nghìn 8000, 9000,10 000 Bài 2: Viết các số tròn trăm từ 930 0 đến - Bài 2 làm tơng tự nh bài tập 1 9900 - Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận - Yêu cầu HS viết ra giấy nháp xét 930 0, 9400, 9500, 9600, 9700, 9800, 9900 Bài 3: Viết các số tròn chục từ 9940 đến - Nêu yêu cầu bài tập... + 10 7508 = 7000 + 500 + 8 - Nêu yêu cầu bài 2 - Làm bài vào giấy nháp, - 2 em lên bảng làm bài a/ 30 00 + 600 + 10 + 2 = 36 12 7000 + 900 + 90 + 9 = 7999 8000 + 100 + 50 + 9 = 8159 5000 + 500 + 50 + 5 = 5555 b/ 4000 + 400 + 4 = 4404 6000 + 10 + 2 = 6012 2000 + 20 = 2020 5000 + 9 = 5009 - Đọc yêu cầu bài 3 - Viết số ra bảng con 15 a.Tám nghìn, năm trăm, năm chục, năm đơn vị b Tám nghìn, năm trăm, năm... + 7 96 83 = 9000 + 600 + 80 +3 3095 = 30 00 +0 + 90 + 5= 30 00 + 90 + 5 7070 = 7000 + 0 + 70 + 0 = 7000 + 70 8102 = 8000 +100 +0 +2 = 8000 +100 +2 6790= 6000 +700+ 90+0 = 6000+700+ 90 4400 = 4000 + 400+ 0 +0 = 4000 + 400 2005 = 2000 + 0 + 0 +5 = 2000 + 5 c Luyện tập: Bài 1: Viết các số (theo mẫu) - Hớng dẫn HS làm mẫu a/ Mẫu: 9 731 = 9000 + 700 + 30 + 1 b/ Mẫu : 6006 = 6000 + 6 Bài 2: Viết các tổng ( theo... năng: Phân biệt đợc nớc sạch và nớc không sạch 3. Thái độ: Có ý thức và hành vi đúng để bảo vệ môi trờng, nguồn nớc và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng II Đồ dùng dạy- học: - GV: Các hình trang 72, 73( SGK) - HS : SGK III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Nêu tác hại của ngời và gia súc phóng uế bừa bãi? 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Hoạt... 2.Kĩ năng: Đọc và viết các số có bốn chữ số thành thạo 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập II Đồ dùng dạy- học: - GV: 10 tấm bìa viết số 1000 - HS : Bảng con III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng viết số gồm 8 nghìn, 5 trăm, 5 chục 3 đơn vị 8 nghìn, 5 trăm, 5 chục và 0 đơn vị 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Giới thiệu... 60 + 7 = 4567 b/ Mẫu : 9000 + 10 + 5 = 9015 Bài 3: Viết số, biết số đó gồm Hoạt động của trò - Lớp trởng báo cáo sĩ số - 3 em lên bảng làm bài - Nhận xét - Lắng nghe - Nêu các hàng trong mỗi số và viết mỗi số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách làm - Làm bài vào bảng con, lần lợt lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét a/ 195 2 = 1000 + 900 + 50 + 2 6845 = 6000 + 800 + . 9174 2 8 3 5 2 835 - Đọc yêu cầu bài 3 - Làm bài vào phiếu bài tập - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét 198 4 198 5 198 6 198 7 198 8 198 9 2681 2682 26 83 2684. lại các số đã điền a/ 8650 ; 8651 ; 8652 ; 86 53 ; 8654 ; 8655 ; 8656 b/ 31 20 ; 31 21; 31 22 ; 31 23 ; 31 24 ; 31 25 c/ 6494 ; 6495 ; 6496 ; 6497; 6498 ; 6499

Ngày đăng: 01/11/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

- Cho HS quan sát bảng giới thiệu các hàng ( nghìn, trăm, chục, đơn vị  ) để HS  nhận biết và nêu đợc số gồm 1 nghìn, 4  trăm, 2 chục, 3 đơn vị, viết là: 1423, đọc  là:  “  Một nghìn bốn trăm hai mơi ba ” - tuan 19 lop 3

ho.

HS quan sát bảng giới thiệu các hàng ( nghìn, trăm, chục, đơn vị ) để HS nhận biết và nêu đợc số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị, viết là: 1423, đọc là: “ Một nghìn bốn trăm hai mơi ba ” Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Gắn bảng phụ viết bài tập 3 lên bảng yêu cầu HS lên điền số vào ô trống - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 4.Củng cố - Dặn dò: - tuan 19 lop 3

n.

bảng phụ viết bài tập 3 lên bảng yêu cầu HS lên điền số vào ô trống - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 4.Củng cố - Dặn dò: Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ Gọi HS lên bảng đọc số và nêu giá trị của từng hàng trong mỗi số - tuan 19 lop 3

i.

HS lên bảng đọc số và nêu giá trị của từng hàng trong mỗi số Xem tại trang 5 của tài liệu.
- GV: Chép bài tập 2a trên bảng phụ        - HS : Bảng con - tuan 19 lop 3

h.

ép bài tập 2a trên bảng phụ - HS : Bảng con Xem tại trang 7 của tài liệu.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét - tuan 19 lop 3

1.

em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét Xem tại trang 8 của tài liệu.
- GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 1        - HS : Bảng con - tuan 19 lop 3

Bảng l.

ớp viết nội dung bài tập 1 - HS : Bảng con Xem tại trang 12 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ, bảng lớp.        - HS : Bảng con - tuan 19 lop 3

Bảng ph.

ụ, bảng lớp. - HS : Bảng con Xem tại trang 15 của tài liệu.
- 3 em lên bảng viết số +  8555 - tuan 19 lop 3

3.

em lên bảng viết số + 8555 Xem tại trang 16 của tài liệu.
- GV: Các hình trang 72, 73(SGK)        - HS : SGK - tuan 19 lop 3

c.

hình trang 72, 73(SGK) - HS : SGK Xem tại trang 17 của tài liệu.
+ Gọi HS lên bảng viết số gồm        8 nghìn, 5 trăm, 5 chục 3 đơn vị         8 nghìn, 5 trăm, 5 chục và 0 đơn vị 3.Bài mới: - tuan 19 lop 3

i.

HS lên bảng viết số gồm 8 nghìn, 5 trăm, 5 chục 3 đơn vị 8 nghìn, 5 trăm, 5 chục và 0 đơn vị 3.Bài mới: Xem tại trang 18 của tài liệu.
- GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2 - tuan 19 lop 3

Bảng l.

ớp viết nội dung bài tập 2 Xem tại trang 20 của tài liệu.
- HS : Bảng con - tuan 19 lop 3

Bảng con.

Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan