Năng lực cần đạt : Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ5. CHUẨN BỊ:.[r]
(1)Ngày soạn: 1/9/2018 Tiết: 5 Ngày giảng: 6/9/2018
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI DẠY
1 Kiến thức:
Củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân 2 Kĩ năng:
Rèn kĩ vẽ hthang cân; kĩ vận dụng đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân để giải tập tính tốn c/m đơn giản
3 Tư duy:
Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận logic Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo
4 Thái độ tình cảm: Học tập nghiêm túc, cẩn thận, xác, linh hoạt, có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập
* Tích hợp giáo dục đạo đức: Hs có tính Trung thực tinh thần trách nhiệm
5 Năng lực cần đạt: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ
II CHUẨN BỊ:
HS: Mang đủ dụng cụ vẽ hình, ơn tập lí thuyết hình thang hình thang cân
III PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trinh bày phút
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ởn định tở chức:1’
2 Kiểm tra cũ: 7’
*HS1: Đ/n, t/c dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- GV chốt lại cách c/m tứ giác hình thang cân vào góc bảng:
cạnh đối // + góc kề đáy
Tứ giác hình thang hình thang cân + đường chéo
*HS2: Cho hình thang cân ABCD có ^A = 2 ^D
Tính số đo góc hình thang cân ( ^A+ ^D = 1800 ^A = 2 ^D
^D = 600; ^A = 1200; C^ = 600; B^ = 1200) 3 Bài Hoạt động 1
+ Mục tiêu: Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình thang cân vào c/m tứ giác hình thang cân
+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian: 14’
+Phương pháp dạy học:
Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành
+ Kỹ thuật dạy học : KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút
+ Cách thức thực hiện:
(2)- HS đọc đề, vẽ hình ghi gt – kl
- Cho HS trình bày bảng, HS không làm GV gợi ý:
BEDC htcân; ED = EB
DE // BC BED cân
^
AED=^ABC ; ^EDB =
^
DBE
AED ABC cân = ^DBC
AE = AD
ACE = ABD (g.c.g)
? Ở D E giao điểm đường pg góc B C với cạnh bên AC, AB Vấn đề đặt lấy điểm D E AC AD t/m đk đảm bảo BCDE hình thang cân? (AD = AE)
? D E vị trí đặc biệt hthang cân BCDE có đặc biệt?
* Bài 16/sgkT75
GT ABC cân A, BD CE
đường pg
KL BEDC hthang cân có đáy
nhỏ cạnh bên Chứng minh
Xét ACE ABD có: Â chung;
AB = AC (ABC cân); ^ACE=1
2^ACB ^ABD=1
2^ABC ^ACB=1
2^ABC}
^ACE=^ABD
Từ ACE = ABD (g.c.g) AE = AD AED cân A ^AED = 180
0
−Â
Lại có ABC cân (gt) ^ABC = 1800−Â
2
Do ^AED=^ABC ED // BC BCDE
là hình thang
Hình thang BCDE có B^=^C (do ABC
cân) nên hthang cân
Do ED // BC nên ^EDB=^DBC (slt)
Lại có ^DBC = ^DBE (gt) nên ^EDB = ^
DBE , BED cân E ED = EB Hoạt động 2
+ Mục tiêu: Củng cố cách c/m đoạn thẳng + Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian: 13’
+Phương pháp dạy học:
Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành
+ Kỹ thuật dạy học : KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút
+ Cách thức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG
- HS đọc đề 13/sgk T74 - HS vẽ hình ghi gt - kl
? ABCD hthang cân suy gì?
Gợi ý: EC = ED
DEC cân E
^ACD=^BDC
DAC = CBD
? Ngược lại có hai đoạn thẳng AC BD cắt E
Biết EA = EB; EC = ED tứ giác
* Bài 13/sgk T74 GT Hthang cân ABCD AB // CD
AB cắt CD E KL EA = EB; EC = ED
Chứng minh
Cách 1: DAC = CBD (c.g.c) ^ACD=^BDC
E
B A
D C
D E
B C
(3)ABCD hình gì?
ABCD hình thang cân
AB // CD AC = BD
^
BAE=^ECD ; EA = EB EC = ED
^
BAE = 180
0
−^AEB
2 (AEB cân) ^ECD = 1800−^CED
2 (CED cân) ^
AEB=^CED (đối đỉnh)
DEC cân E ED = EC Ta lại có AC = BD nên EA = EB
Cách 2: DAC = CBD (c.g.c) ^DAE=^CBE Xét ADE BCE có ^AED=^BED (đối đỉnh)
và ^DAE=^CBE (c/mtrên) nên ^ADE=^BCE (dựa
vào đl tổng ba góc tam giác)
Lại có AD = BC (ABCD hình thang cân),
ADE = BCE (g.c.g)
Từ suy EA = EB, EC = ED 4 Củng cố: 5’
Nêu đ/n, t/c dấu hiệu nhận biết hình thang cân
? Hình thang có hai góc đối bù hình thang cân Đ hay S?
(Đ hình thang có hai góc kề cạnh bên bù hai góc đối bù nên hai góc kề cạnh đáy hình thang hình thang cân)
5 Hướng dẫn về nhà: 5’
- Ôn lại lí thuyết ba học xem lại tập làm lớp, hoàn - BTVN: 16/sgk 28, 30/SBT
- HDCBBS: Mang đủ dụng cụ học tập
Đọc trước §4 Đường trung bình tam giác, hình thang
V RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày sọan:1/9/2018
Ngày giảng:8/9/2018
Tiết 6 §4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
CỦA HÌNH THANG I MỤC TIÊU
Kiến thức:
-HS biếtđược, phát biểu định nghĩa đường trung bình tam giác định lí đường trung bình tam giác
Kỹ năng:
-HS vận dụng định lí đường trung bình tam giác để tính độ dài, chứng minh đoạn thẳng
3 Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic. - Phát triển trí tưởng tượng khơng gian
4 Thái độ:
HS u tích mơn học
* Tích hợp giáo dục đạo đức: Tính trung thực - Hợp tác -Tự - Đoàn kết
5 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS -GV: Bảng phụ hình 33, tập 20
- HS: ôn lại phần tam giác lớp 7, thước kẻ
III PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
(4)IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ởn định tở chức: (1’)
2 Kiểm tra cũ (5’) GV: ( Dùng bảng phụ )
Các câu sau đây, câu đúng, câu sai Hãy giải thích chứng minh 1- Hình thang có hai góc kề đáy hình thang cân
2- Tứ giác có hai đường chéo hình thang cân
3- Tứ giác có hai góc kề cạnh bù có hai đường chéo hình thang cân
4- Tứ giác có hai góc kề cạnh hình thang cân
5- Tứ giác có hai góc kề cạnh bù có hai góc đối bù hình thang cân
Đáp án: 1- Đúng: theo đ/n;
2- Sai: HS vẽ hình minh hoạ 4- Sai: HS giải thích hình vẽ 3- Đúng: Theo đ/lý 5- Đúng: theo t/c
Bài mới:
Hoạt động 1: Qua định lý hình thành đ/n đường trung bình tam giác. + Mục tiêu: HS Hiểu định nghĩa đường trung bình tam giác
+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian:10’
+Phương pháp dạy học:
Gợi mở, vấn đáp , phát giải vấn đề, luyện tập thực hành
+ Kỹ thuật dạy học : KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút
+ Cách thức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Cho HS làm ?1./76
-HS làm hđ cá nhân, HS vẽ bảng + Dự dự đoán vị trí điểm E? -HS: E trung điểm của AC
+ Phát biểu dự đoán thành định lí?
* Học sinh có ý thức trách nhiệm, tính tự do phát huy khả tiềm ẩn của bản thân lựa chọn sống
-HS: đọc định lí, vẽ hình ghi GT, KL GV: gợi ý HS c/m:
? Muốn chứng minh AE = EC phải làm gì? (c/m hai bằng nhau)
? Hãy tạo chứa cạnh EC?
-HS vẽ EF//AB
? Hai chứa cạnh AE, EC mà có
thể chứng minh nhau? -HS: ADE EFC
? ADE EFC có yếu tố
nhau khơng? Dựa vào kiến thức mà biết?
-Các đường thẳng song song ?
-2 theo trường hợp nào?
1 Đường trung bình tam giác: ?1:
* Định lý 1: (SGK- 76) GT ABC,
AD = DB DE // BC KL AE = EC
Chứng minh
+ Qua E kẻ đường thẳng // AB cắt BC F Hình thang DEFB có cạnh bên //
(5)Suy điều gì?
Quan sát H 34 (SGK-76)
? Có nhận xét điểm D, E?
HS: Là trung điểm của hai cạnh AB, AC -GV Giới thiệu đoạn thẳng DE gọi đường trung bình ABC
? Đường trung bình gì?
?Nếu có đoạn thẳng nối trung điểm cạnh tam giác đoạn thẳng gọi gì?
-HS: Là đường TB của tam giác
? Cho đoạn thẳng đường tb tam giác thoả mãn điều kiện gì? -HS: đoạn thẳng qua trung điểm hai cạnh tam giác
DB = AD (gt) AD = EF (1) ^
A= ^E1 ( cặp góc đ/vị EF // AB ) (2) ^
D1= ^B= ^F1 (3). Từ (1),(2) &(3)
ADE = EFC (gcg) AE = EC E trung điểm AC.
* Định nghĩa: (SGK- ) DE đường tb
ABC
⇔ AD = DB,
AE = EC
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất đường trung bình tam giác + Mục tiêu: HS Hiểu tính chất đường trung bình tam giác + Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian: 21’
+Phương pháp dạy học:
Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành
+ Kỹ thuật dạy học : KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút
+ Cách thức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Cho HS làm ?2 (SGK - 77) Vẽ ABC
D trung điểm AB E trung điểm AC
Dùng thước đo góc kiểm tra xem ∠
ADE = ∠ B? Và DE =
1
2 BC?
-HS thực nêu KQ kiểm tra -GV y/ c: Phát biểu thành định lý
-HS phát biểu đ/lí, vẽ hình, ghi GT, KL ? Muốn chứng minh DF = BC ta làm nào?
?Muốn chứng minh DB // CF DB = CF ta làm nào? DB =?
Có thể chứng minh AD // FC, AD = FC? - GV: Bằng kiểm nghiệm thực tế dùng thước đo góc đo sớ đo của góc
∠ADE & sớ đo của B^ .
Dùng thước thẳng chia khoảng cách đo độ dài DE & đoạn BC nhận xét - GV: Ta làm rõ điều chứng
?2 (SGK - 76)
* Định lý 2: SGK-77
GT ABC, AD = DB, AE = EC
KL a) DE // BC b) DE =
1 BC
(6)minh toán học
- GV: Cách sgk
Cách sử dụng định lí để chứng minh - GV: gợi ý cách chứng minh:
+ Muốn chứng minh DE // BC ta phải làm ?
+ Vẽ thêm đường phụ để chứng minh định lý
Cho HS làm ?3./77
- GV: Tính độ dài BC hình 33 biết DE = 50 cm
- GV: Để tính khoảng cách điểm B & C người ta làm ?
+Chọn điểm A để xác định AB, AC + Xác định trung điểm D & E
+ Đo độ dài đoạn DE + Dựa vào định lí
Cho HS làm 20 (SGK -79) Treo bảng phụ H41
Giải thích tính x?
^
K= ^C = 500 điều gì?
Điểm K với AC? Cho HS làm 22 (SGK - 80.) HS đọc đề
+ Bài tốn cho biết gì? u cầu gì? + Muốn chứng minh AI = IM phải chứng minh gì?
Cách 2: Chứng minh
a) Qua trung điểm D AB vẽ đường thẳng a // BC cắt AC E/
- Theo đ/ lý : Ta có E' trung điểm AC (gt), E trung điểm AC E trùng với E'
DE DE' DE // BC
b) Vẽ EF // AB (F BC )
Theo đ/ lí ta lại có F trung điểm BC hay BF =
1
2BC Hình thang BDEF có
2 cạnh bên BD// EF đáy DE = BF
.Vậy DE = BF =
1 2BC
? (SGK -77) (bảng phụ)
DE đường trung bình ABC
DE = 1/2 BC
BC = 2.DE = 100 (m)
Bài 20 (SGK -79)
ABC có AK = KC = 8cm ; KI // BC AI = IB = 10cm
Bài 22 (SGK -80) _
BDC có EM đường trung bình EM // DC EM// DI
AEM có DI // EM, D trung điểm
của AE I trung điểm AM
Vậy AI = IM Củng cố (3’)
? Thế đường trung bình tam giác? ? Nêu tính chất đường trung bình tam giác Hướng dẫn về nhà : (5’)
- Thuộc định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, xem lại cách c/m định lí -Làm tập 21; 22 (SGK- 79, 80) 34; 35; 36 SBT
-Đọc trước đường trung bình hình thang V RÚT KINH NGHIỆM: