- Ngồi vào chỗ và ăn quà chiều.. Đọc xong cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ. Biểu diễn những bài thơ , bài hát đã học. Phát bé ngoan. - Kể tên bài trẻ biết.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘN[r]
(1)CHỦ ĐỀ : NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (Thực tuần từ ngày 02/ 04/2018 đến ngày 27/04 /2018)
(2)CHỦ ĐỀ LỚN: NƯỚC VÀ (Thời gian thực tuần: Tuần 32: Tên chủ đề nhánh: NGÀYGIỖ (Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC
Đ Ó N T R Ẻ T H Ể D Ụ C B U Ổ i S Á N G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ
ĐĨN TRẺ - Tạo mối quan hệ trẻ,
cô phụ huynh
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép
-Biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng
- Thơng thống phịng học
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ
THỂ DỤC SÁNG - Hô hấp 4: Hái hoa –
Ngửi hoa
- Tay : Hai tay thay quay dọc thân
- Chân : Bước khuỵu gối một chân phía trước, chân sau thẳng
- Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên
- Bật : Bật chân sáo
- ĐIỂM DANH
Gọi tên theo số thứ tự
- Trẻ tập theo cô động tác
- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn
- Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết điểm danh
- Sân tập an toàn, phẳng
- Sổ theo dõi trẻ đến nhóm lớp
(3)Từ ngày 02/04 đến 27/04/2018 TỔ HÙNG VƯƠNG:1 tuần. Từ ngày 23 / 04 đến 27/04 /2018. HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định
- Trò chuyện trao đối với phụ huynh tình hình trẻ
-Nhắc trẻ chào ,chào bố mẹ
- Thực
- Trò chuyện
- Trẻ chào cô ,chào bố mẹ
1 Khởi động : Trẻ thành vòng tròn vừa vừa hát bài: " Màu hoa ” Đi kết hợp kiểu chân
Đi thành vòng tròn kiểu chân: Đi băng mũi bàn chân,đi băng gót chân,đi khom lưng, chạy nhanh,chạy chậm
2 Trọng động
- Bài tập phát triển chung:
- Hô hấp 4: Hái hoa – Ngửi hoa
- Tay : Hai tay thay quay dọc thân
- Chân : Bước khuỵu gối một chân phía trước, chân sau thẳng
- Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên
- Bật : Bật chân sáo
-Trẻ tập cô
3.Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vòng sân Trẻ nhẹ nhàng
- Điểm danh trẻ lớp - Trẻ gọi đến tên
TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
T
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN
(4)Đ Ộ N G G Ó C
+ Nấu ăn ngày hè
*Góc xây dựng:
+ Xây cửa hàng, siêu thị bán đồ ngày hè
* Góc sách truyện:
+ Làm sách tranh mùa hè Xem sách, tranh truyện có liên quan đến chủ đề
*Góc tạo hình:
+ Tơ màu, xé dán một số loại hoa mùa hè
* Góc âm nhạc:
+ Hát hát có nội dung chủ đề Chơi với dụng cụ âm nhạc
+ Hát hát có nội dung chủ đề Chơi với dụng cụ âm nhạc
thể vai chơi
- Trẻ nắm số công việc vai chơi
- Trẻ biết sử dụng nguyên liệu để xây dựng cửa hàng, siêu thị
- Biết phối hợp hình khối để tạo sản phẩm - Trẻ biết lật giở trang sách
-Biết vẽ, tô màu để tạo sản phẩm
- Biểu diễn mạnh dạn, tự nhiên
- Thuộc một số hát chủ đề
trong góc - Đồ chơi loại - Đồ chơi lắp ghép - Các khối , hộp , hình
- Thảm cỏ, xanh… - Tranh sách chủ đề,
- Màu, giấy màu
- Dụng cụ âm nhạc
- Trẻ biểu diễn
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ
(5)- Cho trẻ đọc thơ:
- Trò chuyện ngày giỗ tổ hùng vương
- Cô giới thiệu góc chơi: Góc phân vai; góc xây dựng; góc sách truyện; góc tạo hình, góc âm nhạc + Góc đóng vai Nấu ăn ngày hè
+ Góc xây dựng: Chúng hãyxây cửa hàng, siêu thị bán đồ ngày hè
+Góc tạo hình: Chúng tơ màu, xé dán mợt số loại hoa mùa hè vẽ,
+ Góc thiên nhiên: Các chăm sóc góc thiên nhiên lớp
+ Góc âm nhạc: Chúng sẽ múa hát hát chủ đề,
- Trẻ đọc
- Trị chuyện - Lắng nghe
2 Nội dung
- Cô cho trẻ tự thỏa thuận nhận vai chơi
- Quá trình chơi: Cô chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi một số kĩ sử dụng đồ dùng đồ chơi
- Cơ tạo tình gợi ý trẻ cách xử lí tình - Cơ gợi ý trẻ đổi vai chơi cho
- Thỏa thuận chơi cô - Chọn vai kết hợp bạn chơi
3 Kết thúc
- Cô đến góc chơi, gợi ý trẻ nhận xét bạn nhóm
- Cho trẻ góc tạo hình nhận xét bạn - Cơ khen ngợi, động viên trẻ
- Nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng, ngăn lắp, nhận xét chung
- Nhận xét bạn nhóm
- Nhận xét sản phẩm bạn
TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
(6)T
Đ
Ộ
N
G
N
G
O
À
I
T
R
Ờ
I Hoạt động có chủ đích:
- Quan sát thời tiết, thiên nhiên, trò chuyện thời tiết, trang phục phù hợp
- Kể chuyện , đọc thơ , câu đố có nợi dung chủ đề
2.Trò chơi vận động:
- Cây cao cỏ thấp,Mèo đuổi chuột,,
3 Kết thúc:
- Chơi tự với đồ chơi trời
- Chơi tự theo ý thích
- Củng cố hoạt động
- Trẻ biết thời tiết ngày hơm - Trẻ biết mặc trang phục cho phù hợp với thời tiế mùa hè
- PT khả quan sát - Rèn tính tập thể
- Biết chơi trò chơi theo luật chơi, cách chơi
- Chơi đoàn kết với bạn
- Hứng thú với trò chơi
- Địa điểm trẻ quan sát
- Câu hỏi đàm thoại
- Trò chơi
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ
(7)- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ: có bạn bị ốm, đau tay, đau chân không?
- Cho trẻ nối thành đồn tàu dạo chơi quanh sân trường
- Cô dừng lại đàm thoại với trẻ:
+ Chúng xem hơm thời tiết nhé?
+ Trời hôm nắng hay mưa nhỉ? + Trời nắng mây có màu gì?
- Cơ đọc câu đố thời tiết cho trẻ đoán
- Giáo dục trẻ trời nắng học, chơi phải nợi mũ, nón khơng bị ốm nha,
Hoạt động có chủ đích:
- Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ: có bạn bị ốm, đau tay, đau chân không?
- Cho trẻ nối đuôi thành đồn tàu dạo chơi quanh sân trường
- Cơ dừng lại đàm thoại với trẻ:
+ + Chúng xem hơm thời tiết nhé?
+ Trời hôm nắng hay mưa nhỉ? + Trời nắng mây có màu gì?
- Cô đọc câu đố thời tiết cho trẻ đoán
- Giáo dục trẻ trời nắng học, chơi phải nợi mũ, nón khơng bị ốm nha,
2 Trò chơi vận động:
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi
- Cô bao quát trẻ chơi, khích lệ động viên trẻ - Tạo cho trẻ không khí vui vẻ chơi
3.Kết thúc:(Chơi tự do, củng cố hoạt động) - Chơi tự
- Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị trời
- Không
- Trẻ quan sát trả lời: - Trời nắng
- Màu xanh
- Trẻ đốn tên
- Chơi trị chơi
- Chơi tự
- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời
TỔ CHỨC CÁC
H
Đ
Ă
(8)T
R
Ư
A
-N
G
Ủ
T
R
Ư
A
1 Ăn trưa: Cho trẻ thực rửa tay theo bước
- Ngồi vào bàn ăn ngắn - Dạy trẻ mời cô trước ăn - Giáo dục trẻ
2 Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ
- Nhằm hình thành thói quen cho trẻ giờ ăn - Nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết như: Chất đạm, chất béo, thịt, trứng, cá, lạc
- Phịng ngủ trẻ thống mát, sẽ
- Bát, Thìa, khăn ăn
- Phản, chiếu, gối trẻ
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ Ăn trưa.
* Trước ăn.
(9)- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ
* Trong ăn.
Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến trẻ - Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng
( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi lâu) - Cơ mời trẻ ăn
- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn Trong ăn cần ý đề phịng trẻ bị hóc, sặc
- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói chuyện ăn Ăn hết xuất
( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)
* Sau ăn.
Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay sau ăn
2 Ngủ trưa. * Trước ngủ
- Cho trẻ vệ sinh - Cô cho trẻ vào chỗ ngủ
* Trong ngủ
- Cô bao quát giấc ngủ trẻ, ý trẻ hay giật mình, khóc, trẻ hay vệ sinh theo nhu cầu
*Sau ngủ dậy
Trẻ ngủ dậy hướng dẫn trẻ cất gối vào nơi quy định Nhắc trẻ vệ sinh
- Trẻ mời cô bạn
- Trẻ thực
-Trẻ vệ sinh - Đọc thơ
-Trẻ ngủ ngon giấc
TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Vận động nhẹ , ăn quà chiều Chơi hoạt động theo ý thích
Trẻ tiếp xúc với đồ chơi Biết cách chơi rèn
(10)C
H
IỀ
U
các góc tự chọn
Nghe đọc thơ, truyện , đồng dao có nợi dung chủ đề gia đình
Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ
Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần
Phát bé ngoan cho trẻ
tính độc lập cho trẻ
- nhận biết thực theo yêu cầu
- Hứng thú nghe hiểu nội dung thơ, truyện ,đồng dao
Có ý thức gọn gàng Tích cực tham gia
Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ
- Cô thuộc thơ, câu truyện, đồng dao
Bài hát chủ đề
Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cơ cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất - Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn
(11)uống
- Cô cho trẻ kể tên hát , thơ , câu truyện , câu đố có nợi dung chủ đề.Cho trẻ đọc lại - Cô đọc truyện , thơ , câu đố trẻ nghe Đọc xong trị chuyện trẻ nợi dung thơ câu truyện, câu đố cô vừa đọc
- Cho trẻ tự chọn góc chơi , đồ chơi , bạn chơi, trò chơi Và thực chơi
- Cô bao quát trẻ chơi , nhắc nhở , động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng
- Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại nội dung chủ đề thực
- Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp Biểu diễn thơ , hát học - Cô cho tre nhận xét bạn tổ , đánh giá chung Phát bé ngoan
- Kể tên trẻ biết Đọc lại
- Lắng nghe đọc trị chuyện
- Tham gia tích cực
- Trẻ biết cất đồ chơi gọn gàng - Nhận xét đánh giá bạn
Thứ ngày 23 tháng 04 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục
+VĐCB:Bật xa 20 - 25 cm + TCVĐ: Cây cao, cỏ thấp Hoạt động bổ trợ: - Trò chuyện chủ đề
(12)- Biết tên vận động: Bật xa 20 - 25 cm - Trẻ biết bật xa 20- 25 cm
- Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ bật cho trẻ
- Rèn khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ
3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ hứng thú thực hiện, chơi luật làm theo yêu cầu cô - Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi
II – CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Sân tập sẽ, an toàn
- Hai vạch kẻ khoảng cách 20 -25 cm
2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài trời
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Trò chuyện chủ đề: “Ngày giỗ tổ hùng vương”
- Chúng có biết ngày hơm ngày khơng?
- Đó ngày gì, ngày giỗ tổ vua hùng đấy Người dân việt nam kỷ niêm ngày giỗ tổ vua hùng vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm đấy
- Giáo dục trẻ biết ơn ah hùng dân tợc
- Có
- Lắng nghe
2 Giới thiệu bài:
- Các ơi! Trường mầm non Thủy An chuẩn bị tổ chức cuộc thi “ Bé khỏe, bé ngoan” đấy Chúng tham gia - Để tham gia c̣c thi phải
(13)cùng luyện tập tập: “Bật xa 20- 25 cm”
nhé!
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Khởi động
Các toa tàu nối vào thật chắc chưa? Nhưng trước khởi hành toa tàu ý: + Để đảm bảo an tồn toa tàu phải nào?
Cho trẻ thành hàng theo tổ vừa vừa hát bài: “Đoàn tàu nhỏ xíu”.Kết hợp kiểu theo hiệu lệnh người dẫn đầu.
* Hoạt động 2: Trọng động + Bài tập PTC:
- Cho trẻ thực động tác phát triển chung cô:
- Tay : Hai tay thay quay dọc thân
- Chân : ( ĐT nhấn mạnh) Bước khuỵu gối một chân phía trước, chân sau thẳng
- Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên
- Bật : Bật chân sáo
- Vận động bản: Bật xa 20- 25 cm.
- Cô giới thiệu vận động
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích động tác: Các ạ! C̣c thi “Bé khỏe bé ngoan” địi hỏi bé phải vượt qua vạch kẻ ,mà để bật thí ý nghe cô nha :Tư chuẩn bị: Hai tay chống hông , hai chân chum.Khi có hiệu lệnh" bật", Các nhún chân, bật xa qua vạch kẻ chạm
- Rồi - Chú ý
- Không rời - Thực theo hướng dẫn cô
- Thực lần x nhịp - Thực lần x nhịp -Thực lần x nhịp - Thực lần x nhịp
(14)đất nhẹ hai chân.Khi thực xong thi cô phía cuối hàng
- Cho trẻ lên tập thử + Cô làm mẫu lần 3:
+ Cho trẻ thực 2- lần + Cho tổ tập + Cho nhóm, cá nhân trẻ tập
- Khi trẻ thực Cô ý quan sát nhắc nhở trẻ thực hiện, động viên khuyến khích trẻ
+ Trò chơi vận động: Cây cao, cỏ thấp
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ giới thiệu chơi: Cho trẻ đứng vịng trịn, nói cao trẻ đứng lên, nói cỏ thấp trẻ ngồi xuống thấp
- Luật chơi: Ai làm động tác chưa với hiệu lệnh nhảy lị cị vịng
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô động viên, khích lệ trẻ chơi
* Hoạt động 3:Hồi tĩnh
Cho trẻ nhẹ nhàng -2 vòng
- Trẻ thực thử - Quan sát
- Lần lượt trẻ thực theo tổ
- Cho nhóm, cá nhân trẻ tập
- Lắng nghe
- Hứng thú chơi trò chơi
-Nhẹ nhàng lớp
4 Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Củng cố, nhận xét, tuyên dương
- Nhắc lại tên vận động
5 Kết thúc:
(15)* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ………
Thứ ngày 24 tháng 04 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học:
Đồng dao : hạt mưa, hạt móc Hoạt động bổ trợ : - Hát “ Cho làm mưa với”
(16)Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên đồng dao, hiểu nội dung đồng , trẻ thuộc thơ
Kỹ năng:
- Dạy trẻ đọc hết câu không bị ngọng
- Bước đầu thể điệu bộ, nét mặt, cảm xúc đọc cô
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thích, giữ gìn đồng dao, ca dao việt nam
II.CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng đồ chơi:
- Máy vi tính,
- Nhạc một số hát chủ đề… - Tranh minh họa nội dung đồng dao
2.Địa điểm:
-Lớp học
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Nào mời hát với “Cho làm mưa với “nhé!
- Các vừa hát hát gì?
-
(17)- Bạn nhỏ hát : Cho làm mưa với một giọt nước Giọt nước muốn chị gió cho theo để làm mưa tưới mát cho cối, đồng ruộng Các có biết nước có tác dụng đối với cuộc sống người sinh vật trái đất
mưa với
- Lắng nghe quan sát
2 Giới thiệu bài:
- Các ạ! Nước có rất nhiều tác dụng , nước có khắp nơi : Ao, hồ, sơng, suối Và nnhững nguồn nước ấy có mưa rơi xuống tạo thành điều thể qua đồng dao rất hay có tên "Hạt mưa, hạt móc" Chúng lắng nghe đồng dao
- Trẻ ý lắng nghe
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm đồng dao
- Lần 1: Cơ đọc đồng dao với giọng đọc tình cảm,
- Giới thiệu tên đồng dao tác giả đồng dao Hạt mưa, hạt móc : Tác giả: Nhà thơ :
- Giới thiệu nội dung đồng dao: Bài đồng dao nói cần thiết hạt mưa đối với người, loài vật cối
- Lần : Cô đọc với giọng đọc kết hợp với tranh minh họa nội dung đồng dao
+ Cô giới thiệu tranh bìa, tên đồng dao + Trị chuyện nội dung bức tranh + Đọc đồng dao cho trẻ nghe
- Lần 3: Cô đọc với giọng diễn cảm kết hợp với tranh chữ to
* Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
(18)đồng dao:
- Tôi trời , rơi xuống đâu nhỉ? - Tôi chảy sơng ni lồi ?
- Hạt mưa cịn đâu nhỉ? - Cho ?
- Hạt mưa rơi xuống mang lại mùa màng cho người nông dân thuận lợi đấy vậy mưa rất tốt đấy
=> Giáo dục: Các Trong đồng hạt mưa, hạt móc nhắc nhở phải biết quý trọng nguồn nước nha
-Vậy cô đọc đồng dao nhé!
* Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện:
- Cô cho lớp đọc cô 2- lần - Cho trẻ kể theo tổ, nhóm, cá nhân
- Trong trẻ kể cô ý sửa sai, sử ngọng cho trẻ cô động viên trẻ kể
- Tôi rơi xuống đất - Lồi tơm cá - Ra mương máng - Cho người trồng trọt
- Quan sát lắng nghe
- Cả lớp đọc
- Cơ cho tổ, nhóm, cá nhân
4 Củng cớ:
- Hỏi trẻ tên đồng dao: Chúng vừa học đồng dao gì?
- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ
- Đồng dao: Hạt mưa, hạt móc
5 Kết thúc:
Trị chơi: “Lắng nghe hỏi?
- Cách chơi :Cơ hỏi trẻ trả lời ,trẻ làm động tác minh họa
Lắng nghe, lắng nghe
Ngọn gió mát từ đâu? (2 tay vẫy cao) Lá để làm ? (2 tay vịng đầu nghiêng người sang bên)
Thân cao thẳng tắp, (Nằm xuống sàn nhà)
Khoai ,lạc cắm lương (2 tay vỗ bụng
(19)nhảy người lên dơ tay lên cao)
Rau chín vườn (Chỉ vào mắt ,vào má)
Em thích trồng nhiều (Vỗ tay ,dậm chân )
-Ăn sáng mắt ,đẹp da -Thích thích thích
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái đợ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
……… ……… ………
Thứ ngày 25 tháng 04 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH:
- Tìm hiểu trò chuyện ngày giỗ tổ hùng vương Hoạt động bổ trợ: - Trò chuyện chủ đề.
- Đơng dao: I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết ngày giỗ tổ hùng vương ngày 10/3 âm lịch hành năm ý nghĩa ngày giỗ tổ
(20)- Phát triển khả quan sát, so sánh
3 Giáo dục – Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết kính trọng vị anh hùng dan tợc - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô cho trẻ:
- Tranh ảnh minh họa
2 Địa điểm:
- Tổ chức lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Trò chuyện chủ đề: “Ngày giỗ tổ hùng vương”
- Chúng có biết ngày hơm ngày khơng?
- Đó ngày gì, ngày giỗ tổ vua hùng đấy Người dân việt nam kỷ niêm ngày giỗ tổ vua hùng vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm đấy
- Có
- Lắng nghe
2 Giới thiệu bài:
- Để hiểu ngày giỗ tổ hùng vương hơm tìm hiểu, khám phá ngày nhé!
- Vâng
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương ngày 10/3 âm lịch
- Ngày 10/3 âm lịch ngày ? - Ai cha mẹ Hùng Vương ?
- Đọc câu ca dao tục ngữ nói đạo lí "Uống
- Ngày giỗ tổ Hùng Vương
(21)nước nhớ nguồn" dân tộc ta
- Ngày tết nhân dân ta có tục làm bánh ? - Nghe kể chuyện "Từ hai bàn tay"
-Giáo viên kể lại lần câu chuyện "Từ hai bàn tay"
- Cô hướng dẫn học sinh kể chuyện
- Vì Mai An Tiêm vua nhận làm nuôi ?
- Tại Mai An Tiêm bị đẩy đảo hoang?
- An tiêm vợ sống đảo hoang ? tồn thực phẩm, chống ngợ đợc thức ăn
- Vì An Tiêm vợ trở đất liền
nhớ ngày giỗ tổ 10/3 - Làm bánh trưng bánh giày - Nghe cô kể chuyện
- Mai An Tiêm làm ăn chăm lại biết nhiều nghề
- Vì An Tiêm vào thứ nói tất thứ tay làm một viên quan triều tâu lại với vua
- An Tiêm uốn cung vót tên bắn chim làm thức ăn, làm khung cửu cho vợ dệt cỏ khô thành vải, một hôm chim ăn dưa nhả hạt An Tiêm nhặt hạt đem trồng, có quả, bổ ăn rất ngon
(22)* Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập + Trò chơi 1: Thi xem nhanh
- Cô phát cho trẻ bộ lô tô ngày giỗ tô Hùng Vương
- Cơ nói tên tranh trẻ tìm lơ tơ giơ lên
+ Trị chơi 2: Cho trẻ lặn bánh chưng, bánh giày.
Cô hướng dẫn cách chơi, yêu cầu trẻ làm theo cô
- Cô tổ chức cho trẻ chơi:
- Cô nhận xét, động viên, khích lệ trẻ chơi
nghĩ "An Tiêm nói tất cải hai bàn tay làm ra" nên vua cho phép vợ chồng An Tiêm trở đất liền
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi
- Chơi trị chơi
4 Củng cớ:
- Cho trẻ nhắc lại nợi dung học: Trị chuyện tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- Củng cố, tuyên dương, giáo dục trẻ
- Nhắc lại nội dung học
5 Kết thúc:
- Cho trẻ đọc đồng dao:
- Chuyển trẻ sang hoạt động khác
- Đọc đồng dao
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
(23)Thứ ngày 26 tháng 04 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : Âm nhạc
- Hát: Nắng sớm.
- Nghe hát : Cho làm mưa với. - TCÂN: Tai tinh
Hoạt động bổ trợ : Đồng dao: I MỤC - YÊU CẦU :
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên hát, tên tác giả
- Trẻ hiểu nội dung hát, hát giai điệu hát
2 Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ khả ý, lắng nghe - Khả ghi nhớ có chủ đích
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ yêu thích hát
II.CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng- đồ chơi:
- Một số tranh ảnh chủ đề - sắc xô
2 Địa điểm:
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ đọc thơ: Nắng bốn mùa - Bài thơ nói gì?
- Giáo dục trẻ bảo vệ thể ngồi
- Trẻ đọc thơ
(24)trời nắng phải đội mũ nón - Lắng nghe
2 Giới thiệu bài:
- Hơm đến với hát nói tia nắng nhé! Đó hát: Nắng sớm
- Vâng
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Nội dung trọng tâm: Dạy hát: Nắng sớm.
“Mở cửa cho nắng sớm vào phòng , nắng em hát chơi múa vòng ” Nhạc sỹ Hàn Ngọc Bích nói lên hình ảnh tia nắng thật đẹp Chúng nghe
- Cô hát lần 1:
- Cô hỏi trẻ
+ Con thấy hát nào? + Bài hát nói gì?
- Cơ hát lần 2:
+ Cơ hỏi trẻ hát có tên gì? + Mở cửa cho nắng sớm vào đâu ? - Nắng em hát chơi múa gì? - Nắng sớm làm cho má nhỉ?
- Cô khái quát nội dung hát: Bài hát nói tia nắng chiếu vào lúc buổi sáng rất tôt rất đẹp ,
- Vậy hát nhé! - Cho lớp hát hát - lần - Cho tổ hát
- Cho nhóm 2- trẻ hát - Cho 4- cá nhân trẻ hát
- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ, thích trồng rau
* Hoạt động 2: Nội dung kết hợp
- Lắng nghe
- Bài hát rất hay, - Bài hát nói tia nắng - Bài hát : Nắng sớm - Vào phòng
- Múa vòng - Má hồng - Lắng nghe
(25)+ Nghe hát:Cho làm mưa với
Cô hát lần 1:
+ Cô hỏi trẻ tên hát gì? + Do sáng tác
+ Khi nghe hát cảm xúc nào?
- Bài hát “ Cho tơi làm mưa với” nói tác dụng to lớn nước đối với cuộc sống người sinh vạt trái đất
- Con thấy hát nào?
- Con có muốn nghe lại hát không? - Cô mở đĩa CD cho trẻ nghe
+ Trò chơi âm nhạc: Tai tinh
- Giới thiệu tên trò chơi: “ Tai tinh” - Cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi - Cô động viên trẻ chơi
- Bài hát: Cho làm mưa với
Nhạc sỹ : Hoàng Hà - Rát vui
- Rất hay - Có - Lắng nghe
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi
4 Củng cớ:
-Hơm học gì? - Các thấy có vui khơng?
- Nhận xét- khích lệ - động viên trẻ
- Học hát
- Vui
5 Kết thúc:
- Cho trẻ đọc đồng dao: Hạt mưa, hạt móc
- Chuyển trẻ sang hoạt đợng khác
- Đọc đồng dao
- Thực
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
(26)……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 27 tháng 04 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: TOÁN
Đếm, nhận biết số lượng phạm vi Hoạt động bổ trợ: - Hát: Nắng sớm.
- Thơ: Mưa. I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
- Ơn nhận biết nhóm có đối tượng
- Dạy trẻ nhận biết nhóm có đối tượng, đếm đến 5, nhận biết chữ số
2 Kĩ năng:
- Luyện kĩ đếm xác định số lượng phạm vi
- Luyện kĩ so sánh kém, tạo phạm vi
3 Giáo dục:
(27)II CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Đồ dùng cô: + Tranh vẽ một số loại hoa + Lô tô, bảng, phấn, bút, - Đồ dùng trẻ: + Mỗi trẻ có bộ thẻ số từ 1-
+ Mỗi trẻ bợ lơ tơ nhóm đối tượng
2 Địa điểm:
- Trong lớp
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ đọc thơ: “ Mưa”
- Trị chuyện trẻ nợi dung thơ: + Chúng vừa đọc thơ gì? + Bài thơ nói gì?
- Trẻ đọc thơ - Bài thơ: Mưa
- Mưa rơi khắp moi nơi
2 Giới thiệu bài:
- Các ạ! Hơm đến với tốn: Đếm, nhận biết sớ lượng phạm vi 5.
- Vâng
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Ôn nhận biết nhóm có đối tượng.
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ chơi có số lượng đếm
* Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng 5, đếm đến 5.
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Thi lấy nhanh”theo hiệu lệnh cô: Cho trẻ cầm đồ vật giơ lên Cô yêu cầu trẻ lấy thêm bớt đồ vật
- Trẻ thực
(28)- Cô gắn hoa lên bảng xếp thành hàng ngang
- Cô yêu cầu trẻ chọn 4lọ hoa giơ lên yêu cầu trẻ xếp lọ hoa dưới hoa, cho trẻ nhận xét
- Cô gợi hỏi: Số hoa với số lọhoa số nhiều hơn?
- Có lọ hoa? - Cho trẻ đếm ( có lọ hoa) - Có bơng hoa? - Cho trẻ đếm ( có bơng hoa)
- Muốn cho bơng hoa có lọ để cắm ta phải làm gì?( thêm lọ hoa)
- Vậy bây giờ có mấy lọ hoa? - Cho trẻ đếm
- Số hoa với số lọ hoa nào? ( nhiều nhau)
- Chúng có số lượng bao nhiêu? ( cho trẻ đếm nhóm )
- Cơ giới thiệu thẻ số gắn vào hàng hoa lọ hoa
3 Hoạt động 3: Luyện tập
- Cho trẻ chơi trị chơi “ Tìm nhà” - Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ thực cô
- Số hoa nhiều - Có lọ hoa
- Trẻ đếm
- Có bơng hoa - Trẻ đếm
- Thêm lọ hoa - Có lọ hoa - Trẻ đếm
- Trẻ đếm nhóm trả lời
- Trẻ đếm nhóm đưa kết
- Trẻ chơi trị chơi
4 Củng cớ:
(29)- Cô nhận xét chung động viên, khuyến khích trẻ phạm vi
5 Kết thúc:
- Chuyển trẻ sang hoạt động khác - Thực
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ): ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thủy An, ngày tháng năm 2018
Người kiểm tra