Kết thúc Chơi tự do -Trẻ chơi tự do với đồ chơi - Chơi với đồ chơi ngoài trời: + Cô giới thiệu hoạt động , cho trẻ ra chơi đồ chơi ngoài trời ngoài trời theo ý thích + Trẻ chơi cô c[r]
(1)CHỦ ĐỀ: THIÊN NHIÊN KỲ DIỆU (Thời gian thực hiện: tuần, Từ ngày 2/4/2018 đến ngày 27/4/2018 TUẦN 30 CHỦ ĐỀ NHÁNH : CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thực tuần: Từ ngày 09/04 đến 13/04/2018 (2) TỔ CHỨC CÁC Hoạt Nội dung động - Đón trẻ vào lớp Đón - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng trẻ cá nhân đúng nơi quy định - Cho trẻ quan sát tranh chủ đề, trò chuyện với trẻ các tượng thiên nhiên - Cho trẻ chơi các góc Chơi chơi lớp Thể dục sáng * Thể dục sáng: - Cho trẻ tập các động tác theo nhịp bài hát * Điểm danh Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị - Rèn thói quen lao động tự phục vụ cho trẻ - Tủ đồ dùng cá nhân cho trẻ - Trẻ biết tên, đặc điểm HTTN - Hứng thú chơi trò chơi, không tranh đồ chơi bạn - Đồ chơi các góc Các góc xung lớp học - Phát triển thể lực, rèn luyện sức khỏe - Phát triển các toàn thân - Rèn có thói quen thể dục buổi sáng giúp thể khỏe mạnh dẻo dai - Trẻ biết tác dụng việc tập TDS - Vs cá nhân se - Sân tập phẳng, se, an toàn - Trang phục gọn gàng - Sức khỏe trẻ tốt - Trẻ nhớ tên mình, tên bạn - Sổ,bút (3) HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Thể dục sáng: Khởi động: - Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ thực theo - Trẻ thực theo hướng dẫn cô người dẫn đầu: thường, chậm, nhanh, gót, kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm Sau đó cho trẻ hàng chuyển đội hình thành hàng ngang Trọng động: - Đầu tuần cô hướng dẫn trẻ lần lượt, chậm từng động tác cho trẻ tập theo - Cuối tuần cô dùng hiệu lệnh và trẻ tự tập các động tác (Mỗi động tác thực lần x nhịp) - Hô hấp: Hít vào thật sâu; Thở từ từ - Tay: Co và duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, trên đầu) - Lưng, bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải - Chân: Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ - Trẻ tập cùng cô từng động tác Hồi tĩnh: - Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhẹ nhàng bài hát “ Anh phi công ơi” - Trẻ hát và nhẹ nhàng * Điểm danh: - Lần lượt gọi tên trẻ chấm vào sổ – báo ăn - Trẻ cô (4) TỔ CHỨC CÁC Hoạt động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị - Góc nghệ thuật: Đọc - Trẻ thuộc và đọc diễn - Tranh, bài đồng đồng dao “ Ông sảo ông dao cảm bài đồng dao sao” * Góc sách: Làm sách tranh - Trẻ biết lật dở tranh từ có hình ảnh các trái sang phải, biết và hiểu tượng tự nhiên mây, nội dung tranh truyện mưa gió, bão Hoạt động * Góc âm nhạc: Hát, vận - Trẻ mạnh dạn biểu diễn góc động bài hát “Trời nắng, trời mưa” - Tranh ảnh, sách cho trẻ quan sát - Nhạc và lời bài hát - Trẻ biết cách làm sản - Giấy , màu sáp * Góc tạo hình: Tô màu, ve phẩm theo hướng dẫn cầu vồng cô * Góc khoa học: sóc cây xanh Chăm - Thích chăm sóc cây - Góc thiên nhiên, cùng các bạn dụng cụ chăm sóc cây (5) HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn giáo viên Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài “ Trời nắng, trời mưa” + Các vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát nói đến điều gì? + Ở giờ hoạt động góc hôm lớp mình có nhiều góc chơi đấy? Bạn nào giỏi kể tên cho cô và các bạn cùng biết xem lớp mình hôm có góc chơi nào? Nội dung * Thoả thuận chơi: + Lớp mình gồm có góc chơi nào? + Ai thích chơi góc Âm nhạc? (nghệ thuật, thư viện, tạo hình ?) - Hôm định vào góc nào? - Bạn nào muốn chơi góc nào thì nhẹ nhàng góc đó - Cho trẻ nhận góc chơi - Cô dặn dò trẻ chơi các phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong các phải cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định * Quá trình chơi: - Cô giúp trẻ thoả thuận vai chơi các góc - Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ - Góc nào còn lúng túng Cô chơi cùng trẻ, giúp trẻ + Thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi + Thể vai chơi + Giải quyết mâu thuẫn chơi - Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi các góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Giúp trẻ liên kết các góc chơi, vai chơi * Nhận Nhận xét sau chơi: - Cô cùng trẻ thăm quan các sản phẩm chơi các đội Nhận xét nhắc trẻ thu dọn đồ chơi nhẹ nhàng Kết thúc; - Nhận xét: Tuyên dương Củng cố, giáo dục trẻ Hoạt động trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ nói theo suy nghĩ mình - Trẻ xung phong kể tên - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ quan sát các góc chơi - Trẻ chọn vai chơi mà mình thích để chơi - Trẻ chơi cùng bạn - Trẻ chơi cùng bạn - Trẻ thăm quan và nhận xét các góc chơi cùng cô - Trẻ lắng nghe TỔ CHỨC CÁC (6) Hoạt động Nội dung Hoạt động có chủ đích - Đọc đồng dao “Ông sảo ông sao” - Quan sát một số tượng tự nhiên ngày - Dạy trẻ kỹ bảo vệ môi trường: Nhặt lá, vệ sinh sân trường - Hát kêt hợp vận động bài hát “ Trời nắng trời mưa” - Trò chơi " Trời nắng, trời mưa” Mục đích- yêu cầu Trẻ thuộc bài đồng dao - Thích quan sát các tượng tự nhiên ngày - Trẻ có kỹ bảo vệ môi trường và ngoài lớp se Chuẩn bị - Vật thí nghiệm - Tranh chuyện - Bài hát, nhạc - Địa điểm cho trẻ quan sát - Phấn, địa điểm cho trẻ ve TCVĐ Hoạt động ngoài trời - Chơi vận động: Lộn cầu - Biết chơi các trò chơi dân gian vồng Trời nắng, trời mưa - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Mũ thỏ Sân chơi thoáng rộng, an toàn với trẻ Chơi tự do: - Chơi với đồ dung ngoài trời HOẠT ĐỘNG Trẻ biết tên trò chơi, biết - Đồ chơi ngoài cách chơi, luật chơi - Biết chơi cùng bạn, biết trời đoàn kết chơi (7) Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ I Ôn định tổ chức - Kiểm tra sức khỏe trẻ, đồ dùng cá nhân trước trẻ sân - Cho trẻ hát bài “ Đi chơi” nối đuôi ngoài - Trẻ hát và nối đuôi sân ngoài sân chơi II Tiến hành Hoạt động chủ đích: - Cho trẻ đọc bài đồng dao: Ông sảo ông - Trẻ đọc diễn cảm bài đồng dao - Cho trẻ quan sát tượng tự nhiên: - Trẻ quan sát và trả lời cô Hỏi trẻ: - Bầu trời hôm thế nào? - Các biết vì có gió, nắng, mưa không? - Trẻ trả lời cô * Dạy trẻ ký bảo vệ môi trường: - Muốn sân trường và lớp học se chúng mình phải làm gì? - Trẻ nhặt lá cùng cô - Cô cùng trẻ nhặt lá rụng - Gd trẻ bảo vệ môi trường - Cho trẻ chơi vận động bài “ Trời nắng, trời mưa” Trò chơi vận động: - Chơi vận động: Lộn cầu vồng Trời nắng, trời mưa - Trẻ hứng thú vận động bài trời nắng trời mưa - Trẻ đoán tên trò chơi - Trẻ nghe cô hướng dẫn - Trẻ chơi Kết thúc Chơi tự -Trẻ chơi tự với đồ chơi - Chơi với đồ chơi ngoài trời: + Cô giới thiệu hoạt động , cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời ngoài trời theo ý thích + Trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ chơi - Trẻ ve theo ý thích - Ve phấn trên sân: - Trẻ lắng nghe + Cô nhận xét cho trẻ vào lớp rửa tay… TỔ CHỨC CÁC (8) Hoạt động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị * Trước ăn: - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn - Chuẩn bị cơm và thức ăn cho trẻ - Trẻ có thói quen vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ nắm các thao tác rửa tay, rửa mặt trước ăn - Khăn mặt, xà phòng Khăn lau tay * Trong ăn: - Cho trẻ ăn Hoạt động ăn * Sau ăn: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân, uống nước * Trước ngủ: - Chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ Hoạt động ngủ * Trong ngủ: - Tổ chức cho trẻ ngủ * Sau ngủ: - Chải đầu tóc, trang phục gọn gàng cho trẻ HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết tên các món ăn, biết - Bàn, ghế, thức ăn, giá trị dinh dưỡng thức khăn lau tay, đĩa đựng ăn thức ăn rơi - Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất mình - Trẻ biết mời cô, mời bạn trước ăn, có thói quen ăn văn minh, lịch sự - Trẻ có thói quen vệ sinh sau ăn: Lau miệng, uống nước, vệ sinh cá nhân - Nước uống ấm - Trẻ biết cần phải chuẩn bị đồ dùng gì trước ngủ - Phản, chiếu (đệm), gối… - Tạo thói quen ngủ đúng giờ, ngủ ngon giấc, sâu giấc cho trẻ - Phòng ngủ yên tĩnh - Trẻ có thói quen gọn gàng, tỉnh giấc, tinh thần thoải mái sau ngủ - Lược, trang phục trẻ (9) Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ hát bài "Giờ ăn", hỏi trẻ : + Bây giờ đến giờ gì? Trước ăn phải làm gì? + Vì phải rửa tay, rửa mặt? - Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt (nếu trẻ nhớ) Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt thực trên không cùng cô - Cô cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt vào bàn ăn Cô bao quát trẻ thực - Cô chuẩn bị đồ ăn, bát thìa… - Cô chia cơm và thức ăn vào bát cho trẻ - Cô giới thiệu tên món ăn ngày và giá trị dinh dưỡng thức ăn ngày - Cô nhắc trẻ mời cô và các bạn Cho trẻ ăn - Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn văn minh lịch sự (không nói chuyện riêng, không làm rơi thức ăn, ho hay hắt quay ngoài, thức ăn rơi nhặt cho vào đĩa ) - Trẻ hát cùng cô - Giờ ăn Rửa tay, rửa mặt - Vì tay bẩn… - Trẻ nhắc lại - Trẻ quan sát và thực cùng cô - Trẻ thực rửa tay, rửa mặt - Cho trẻ cất bát, thìa, cất ghế đúng nơi, lau miệng, uống nước và vệ sinh - Trẻ cất bát, ghế… - Cô kê phản, rải chiếu, cho trẻ vệ sinh vào chỗ ngủ.Giảm bớt ánh sáng phòng ngủ - Cho trẻ đọc bài thơ "Giờ ngủ" - Trẻ vệ sinh - Trẻ ngủ Cô bao quát, chỉnh tư thế ngủ chưa đúng cho trẻ, không gây tiếng động làm trẻ giật mình - Trẻ ngủ - Trẻ dậy, cô chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh - Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh) - Trẻ vào bàn ăn - Trẻ lắng nghe - Trẻ mời cô và các bạn - Trẻ ăn - Trẻ đọc - Trẻ dậy chải tóc, vệ sinh TỔ CHỨC CÁC (10) Hoạt động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị - Vận động nhẹ, ăn - Cung cấp lượng, trẻ - Bàn ghế, quà chiều quà chiều có thói quen vệ sinh se - Đọc đồng dao “ - Trẻ thuộc bài đồng dao và - Bài đồng dao, hình đọc diễn cảm ảnh Ông sảo ông sao” Hoạt động chiều - Cho trẻ làm quen - Biết làm theo yêu cầu - Vở LQVPTGT - Vở LQVCC sách Bé LQVPT và cô LLGT - Ôn hát, vận động - Trẻ thuộc và vận động nhịp - Nhạc bài Trời nắng, bài hát " Trời nắng, nhàng bài hát Trời nắng, trời trời mưa trời mưa mưa - Biểu diễn văn nghệ Trả trẻ - Nhận xét nêu gương - Trẻ biết các tiêu chuẩn bé - Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan cuối ngày, ngoan bé ngoan cuối tuần - Biết tự nhận xét thân, nhận xét bạn - Giúp trẻ có ý thức phấn đấu vươn lên - Vệ sinh cá nhân cho trẻ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ - Trẻ biết vệ sinh cá nhân - Biết cất đồ, lấy đồ bố mẹ đến dón Hướng dẫn giáo viên - Đồ dùng nhân trẻ Hoạt động trẻ cá (11) * Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh - Trẻ ngồi vào chỗ và ăn quà dưỡng cho trẻ chiều - Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất - Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống * Cho trẻ đọc bài đồng dao: Ông ông - Trẻ thuộc bài đồng dao - Nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ nhận biết nhóm chữ cái - Cô cho trẻ ngồi vào bàn - Trẻ ngồi vào bàn - Cô hướng dẫn trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ thực Cô chú ý đến trẻ còn - Trẻ thực chậm * Ôn lại bài hát : Trời nawgs, trời mưa - Cho trẻ ôn lại bài hát nhiều lần theo tập thể, - Trẻ hát và vận động nhịp nhàng nhóm, cá nhân * Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần - Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan thế nào? Cô cho từng trẻ tự nhận xét mình.Tổ, các bạn lớp nhận xét bạn - Cô nhận xét trẻ Tuyên dương trẻ ngoan, giỏi động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng Cho trẻ lên cắm cờ Phát bé ngoan cuối tuần * Trả trẻ: Cô chỉnh đốn lại trang phục, đầu tóc cho trẻ gọn gàng Nhắc trẻ nhớ lấy đồ dùng cá nhân - Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Tự nhận xét mình - Nhận xét bạn lớp - Trẻ lắng nghe - Trẻ lên cắm cờ - Trẻ chào cô chào bố mẹ, lấy đồ dùng cá nhân - Trẻ lấy đồ Thứ ngày 09 tháng 04 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Chạy chậm 100m (12) TCVĐ: Nhảy nhanh tới đích Hoạt động bổ trợ: Câu đố mưa I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động, tên trò chơi - Trẻ biết cách chạy chậm theo đúng sự hướng dẫn cô - Trẻ biết chơi trò chơi Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Kỹ chạy chậm trẻ - Kỹ phối hợp đồng đội Thái độ: - Giáo dục trẻ thường xuyên chăm tập thể dục để có thể khỏe mạnh - Trẻ đoàn kết chơi II CHUẨN BỊ: Đồ dùng giáo viên và trẻ: - Xắc xô, trang phục gọn gàng - Bài hát, loa đài Vạch đích, vạch xuất phát, cờ đỏ Địa điểm tổ chức: - Tại sân trường III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức: - Câu đố, câu đố ! - Đố gì, đố gì ? - Cô đọc câu đố: "Chỉ gặp vào mùa hè Ào ào át tiếng ve cuối trời" - Là mưa rào Là cái gì ? - Mưa rào xuất vào mùa nào ? - Mùa hè - Mưa rào là một tượng diễn tự nhiên, ngoài các còn biết tượng nào - Trẻ trả lời tự nhiên không ? Giới thiệu bài: (13) - Hôm cô cùng các se làm quen thêm một vận động để đôi chân chúng ta khỏe Nhưng trước vào thực vận động thì các hãy cùng - Trẻ: Vâng khởi động với cô nhé ! Hướng dẫn: a Khởi động: - Cho trẻ thành vòng trò kết hợp với bài hát "Cho em làm mưa với" với các kiểu đi, chạy chân: Đi - Trẻ thực thường, kiễng chân, gót bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh - Chuyển đội hình hàng ngang b Trọng động: * BTPTC: Tập theo bài "Nắng sớm" - ĐT tay: tay sang ngang lên cao - ĐT lườn: Tay sang ngang quay người sang bên - ĐT chân: Đưa chân phía trước khụyu gối - ĐT bật: Bật tách khép chân - Cô động viên khen trẻ để trẻ thực bài tập tốt * VĐCB: Chạy chậm 80m - 100m: - Cô giới thiệu tên vận động, đồ dùng vận động - Cô thực mẫu vận động lần - Cô thực mẫu lần kết hợp phân tích: TTCB: Đứng vạch xuất phát, mắt nhìn thẳng, chân trước chân sau TH: Khi có hiệu lệnh “ chạy” cô se chạy phía trước với tốc độ chậm và chạy thế đến đích - Cô cho bạn tổ lên thực mẫu - Cô cho trẻ tập - lần - Cô chú ý quan sát trẻ, nhắc nhở và sửa sai cho trẻ kịp thời và yêu cầu trẻ tập sai thực lại - Trẻ tập lần x nhịp - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ tập mẫu - Trẻ thực * TCVĐ: Nhảy nhanh tới đích: - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi nhiều lần với hình thức thi đua theo tổ - Trẻ chơi (14) - Trong trẻ chơi cô bao quát trẻ, động viên trẻ kịp thời c Hồi tĩnh: - Cho trẻ thành vòng tròn nhẹ nhàng cùng hát bài hát "Cho tôi làm mưa với" Củng cố: - Hỏi trẻ hôm chúng mình đã học bài vận động gì nào? - Được chơi trò chơi gì? - Chơi có vui không? Kết thúc: - Nhận xét chung, tuyên dương, giáo dục trẻ - Trẻ hát và nhẹn nhàng 12 vòng - Chạy chậm 80m - 100m - Nhảy nhanh tới đích - Trẻ trả lời có PHÒNG HỌC THÔNG MINH Thứ ngày 10 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Đồng dao "Ông sảo ông sao" Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Ghép hình ông từ hột hạt (15) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết tên, hiểu nội dung và thuộc bài đồng dao: Ông sảo ông sao.Ông vào cửa sổ ngồi lên chiếu biếu củ khoai,ăn nhóp nhep - Biết một số tượng thời tiết - Trẻ biết chơi trò chơi Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, khả đọc rõ ràng, mạch lạc, đúng nhịp đồng dao, tư duy, óc sáng tạo trẻ Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ: Đồ dùng giáo viên và trẻ: - Tranh ông sao, hình ảnh PPT - Xác xô, mõ - Hột hạt, câu đố - Máy tính bảng Địa điểm tổ chức: - Tại lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (16) - Câu đố, câu đố ! - Cô đọc câu đố: - Trẻ: Đố gì, đố gì ? "Nhấp nha nhấp nháy Trên bầu trời đêm Buổi sáng em tìm Đi đâu hết cả" Là gì ? - Trẻ: Sao trên trời - Ban ngày chúng ta có nhìn thấy không ? Vì ? => Giảng cho trẻ nghe - Không vì ánh sáng ông mặt trời sáng nên không nhìn thấy - Trẻ lắng nghe cô Giới thiệu bài: - Hôm cô se dạy cho chúng mình một bài đồng dao ông trên trời, chúng mình có muốn học cùng cô không? Hướng dẫn: - Có * Hoạt động 1: Đọc cho trẻ nghe: - Cô đọc diễn cảm lần kết hợp với hình ảnh PPTcho trẻ - Trẻ quan sát và lắng nghe quan sát và lắng nghe cô - Cô giới thiệu tên bài đồng dao “Ông sảo ông sao” - Cho trẻ đọc tên bài đồng dao - Trẻ đọc tên bài đồng dao - Cô đọc bài đồng dao lần 2: Kết hợp hình ảnh và đọc cùng - Trẻ quan sát lắng nghe cô với tiếng vỗ tay - Giảng nội dung bài đồng dao Đây là bài đồng dao nói đến ông là một hành tinh xa chúng ta hàng đêm nhìn lên bầu trời thấy vì lấp lánh bạn nhỏ bài đồng dao đã có tình cảm với vì đó gần gũi thân thiết người bạn - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh ngôi và đọc theo nhịp tiếng mõ - Cô đọc lần 3: * Hoạt động 2: Đàm thoại giảng giải nội dung bài đồng dao: - Câu hỏi khảo sát: Câu hỏi 1: (17) + Bài đồng nói điều gì ? Ông trăng - Đáp án 2 Ông Câu hỏi 2: + Nhân vật "Tôi" bài đồng dao đã kể gì ông trên trời ? - Đáp án 1 Ông vào nhà, chơi ngồi lên chiếu, ăn khoai, nhai nhóp nhép Ông ngủ Câu hỏi 3: + Nhân vật "Tôi" đã mời ông ăn gì ? - Đáp án 1 Ăn khoai, ăn tôm tép, ăn rau Ăn cơm Câu hỏi 4: + Ăn để làm gì ? Ăn mau lớn - Đáp án Ăn vì đói + Nhưng thực tế thì ông có ăn thứ mà nhân vật "Tôi" mời hay không ? - Không ăn - Cô động viên khuyến khích trẻ + Ông thường xuất nào ? Và nếu có nhiều ông - Khi trời tối, ngày hôm sau trên trời vào ban đêm thì báo hiệu điều gì xảy ngày se nắng to hôm sau ? - Các nếu buổi tối trời có nhiêu thì báo hiệu ngày mai se nắng đẹp - Thực tế vì xa chúng ta đó là các tượng tự nhiên, muốn đến đó thì chúng ta phải tên lửa và phải trở thành nhà du hành vũ trụ Vì - Vâng các phải học thật giỏi để sau này trở thành nhà du hành vũ trụ tương lai * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thuộc bài dòng dao: - Cô cho lớp đọc toàn bài - lần - Trẻ đọc bài đồng dao - Sau đó cô đọc tiếng đầu, trẻ đọc các tiếng còn lại - Thi đua theo tổ - Cô cho trẻ đọc bài đồng dao lần lượt từng tổ, nhóm, cặp, (18) cá nhân - Cho lớp đọc lại một lần theo nhịp tiếng vỗ tay, tiếng xắc xô và tiếng mõ * Hoạt động 4: Trò chơi: Ghép hình ngôi từ hột hạt: - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, đồ dùng đồ chơi - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ, gợi ý cho trẻ còn chậm, chưa hình thành hình ngôi sao, nhận xét thành trẻ sau trẻ đã ghép Củng cố: - Hỏi trẻ bài đồng dao hôm cô và các học đó là - Bài Ông sảo ông bài gì?, chơi hoạt động gì? Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương, dặn dò Thứ ngày 11 tháng 04 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : KPKH: Tìm hiểu số tượng tự nhiên Hoạt động bổ trợ: TCVĐ: Trời nắng, trời mưa (19) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi một số tượng thời tiết xảy có tự nhiên - Trẻ biết giữ gìn sức khỏe thân thời tiết thay đổi - Trẻ biết chơi trò chơi Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Kỹ nhận xét, so sánh, phản xạ nhanh tham gia trò chơi Thái độ: - Trẻ hứng thú với hoạt động II CHUẨN BỊ: Đồ dùng giáo viên và trẻ: - Một số hình ảnh, video các mùa năm - Bài hát, loa đài, que - Tranh ảnh một số tượng thời tiết mưa, sấm, chớp, sét, lũ lụt, nắng, hạn hán, cầu vồng Địa điểm tổ chức: - Tại lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ hát vận động bài "Cho tôi làm mưa với" - Cô đàm thoại với trẻ bài hát: + Bài hát nói điều gì ? + Trong bài hát nhắc đến tượng tự nhiên nào ? + Có mưa để làm gì ? => GD trẻ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát vận động - Trẻ trả lời mưa Giới thiệu bài: - Hôm cô cùng chúng mình tìm hiểu các tượng thời tiết diễn tự nhiên, các có thích - Trẻ trả lời có không ? Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Tìm hiểu số tượng thời tiết: (20) * Hiện tượng mưa: - Cô dùng thủ thuật cho xuất tranh và đàm thoại cùng trẻ: + Bức tranh nói điều gì ? + Mưa thường xuất vào mùa nào ? + Khi trời mưa rào thường có tượng gì diễn ? + Nếu có sấm sét thì chúng ta phải làm gì ? + Nếu mưa to kéo dài thường xuyên thì điều gì xảy ? + Lũ lụt có ảnh hưởng thế nào đời sống người động vật và cây cối ? + Chúng ta phải làm gì để tránh tượng lũ lụt xảy ? + Sau mưa thường xuất cái gì các có biết không ? + Cầu vồng có màu ? Có đẹp không ? Các đã nhìn thấy cầu vòng xuất sau mưa bao giờ chưa ? => GD trẻ * Hiện tượng nắng: - Cô dùng thủ thuật để xuất tranh và đàm thoại cùng trẻ + Bức tranh có gì ? + Nắng xuất nhiều vào mùa nào năm ? + Nắng mùa hè thế nào ? + Nếu nắng nóng kéo dài thì điều gì xảy ? + Hạn hán diễn ảnh hưởng thế nào đời sống người, thực vật và động vật ? - Trẻ quan sát và đàm thoại cùng cô - Nói mưa - Mùa xuân, mùa hè - Có sấm sét - Không ngoài - Lũ lụt - Trẻ trả lời đổ nhà,đổ cây… - Trồng nhiều cây xanh - Cầu vồng + Có màu, đẹp, đã nhìn thấy - Trẻ quan sát và đàm thoại - Ông mặt trời - Mùa hè - Gay gắt - Hạn hán - Trẻ trả lời không có nước uống cỏ cây vật chết khô… - Đội mũ, áo che nắng, hạn + Khi nắng nóng kéo dài thì ngoài đường các chế ngoài trời phải làm gì ? => GD trẻ * Hiện tượng gió: - Cho trẻ xem video tượng gió có tự nhiên - Trẻ quan sát và đàm thoại - Gió và đàm thoại: - Làm mát + Các thấy điều gì ? + Gió có lợi ích gì ? (21) + Nếu gió to kèm mưa to thì đó là tượng gì diễn ? + Khi mưa bão đến làm ảnh hưởng thế nào người, động vật, thực vật ? + Để tránh mưa bão thì chúng ta phải làm gì ? + Con người có tạo gió không ? Bằng cách nào ? => GD trẻ - Gió bão - Trẻ trả lời nhà cửa cây cối đổ gãy… - Xây đê, trồng cây - Có, dùng quạt * Hoạt động 2: Trò chơi: Trời nắng, trời mưa: - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần Cô là người làm tín hiệu cho trẻ hành động theo lời cô - Trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi, nhận xét sau chơi Củng cố: - Hỏi trẻ hôm chúng mình vừa tìm hiểu một số - Trẻ trả lời.Tìm hiểu một tượng thời tiết gì? số tượng tự nhiên Kết thúc: - Nhận xét chung, tuyên dương, giáo dục trẻ Thứ ngày 12 tháng 04 năm 2018 (22) TÊN HOẠT ĐỘNG : Toán: : Xác định phía trên- phía dưới- phía trước- phía sau đối tượng khác I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU Hoạt động bổ trợ: Đọc bài đồng dao“Hạt mưa hạt móc” + Trò chơi “ Thi xem nhanh” I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trẻ xác định phía trên,dưới, trước sau đối tượng khác (có sự định hướng) - Xác định phía trên thân Kỹ năng: Phát triển tư duy, khả phân loại theo nhóm Giáo dục – thái độ: - Bảo vệ đồ dùng cuộc sống - Yêu quí giữ gìn một số đồ chơi II CHUẨN BỊ : 1.Đồ dùng cô và trẻ: - Một số vật nhựa -.Một số đồ chơi Gấu,búp bê - Cặp sách ,mũ dép… - Sa bàn có nhà và các vật 2.Địa điểm :- Tổ chức lớp học (23) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô cùng trẻ đọc đồng dao : “Hạt mưa hạt móc” - Trẻ đọc cùng cô - Đàm thoại và trò chuyện với trẻ - Các vừa đọc bài đồng dao nói cái gì? - Hạt mưa là một tượng tự nhiên - Nói hạt mưa - Các hãy kể tượng tự nhiên mà các biết cho cô nghe nào? - Trẻ kể Giới thiệu: - Chúng mình hãy ngồi thật đẹp để chúng mình vào Vâng bài học ngày hôm nhé Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Ôn xác định phía trên, , trước, sau thân : - Cô mời một bạn lên hát tặng lớp bài hát “đi học” - Trẻ lên hát Cô hỏi trẻ: - Bạn Thư đâu đây? - Bạn lên hát - Trên đầu concó gì? - Có quạt trần, bóng điện - Dưới chân là gì? - Là đôi dép, sàn nhà - Phía trước có gì? - Có các bạn - Phía sau có gì? - có bảng, ti vi - Con có nhận xét gì các đồ vật xung quanh - Trẻ cùng chơi - Cô cho trẻ tự xác định các đồ vật phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau thân và trả lời * Hoạt động 2: Xác định phía trên, dưới, trước, sau đối tượng khác: - Cô phát cho mỗi trẻ số đồ dùng cá nhân( bàn chải, khăn mặt, dép …) và hỏi trẻ - Trẻ nhận đồ dùng (24) - Các có đồ dùng gì ? - Những đồ dùng này dùng để làm gì ? - bàn chải, khăn mặt, dép - Các hãy đặt đồ dùng này theo yêu cầu - Để vệ sinh cá nhân cô - Cô nói: + Đặt bóng Phía trước búp bê + Đặt bàn chải Phía sau búp bê - Trẻ thực + Đặt cái nơ Phía trên búp bê + Đặt đôi dép Phía búp bê - Vậy các bạn cùng cô kiểm tra xem chúng mình đẫ làm đúng chưa nhé: + Phía trước bạn búp bê là đâu? Chính là phía trước mặt và trước ngực búp bê - trẻ trả lời + Phía sau bạn búp bê là đâu? Chính là phía sau lưng búp bê - trẻ trả lời + Phía trái bạn búp bê là đâu? Chính là phía bên tay trái búp bê - trẻ trả lời + Phía phải bạn búp bê là đâu? Chính là phía bên tay phải búp bê - trẻ trả lời *Hoạt động 3: Luyện xác định phía trên, dưới, trước ,sau đối tượng (có định hướng) - Cô kể câu chuyện gia đình bạn Thư có các vật cún con, mèo con, gà Khi Thư học cún con, mèo và gà cùng chạy chào bạn - Lắng nghe cô kể Lan - Phía trước bạn Thư có gì ? - Trẻ trả lời - Cún phía nào bạn ? - Mèo phía nào bạn ? - Gà phía nào bạn ? * Để các vật xung quanh ngôi nhà - Đoán theo gợi ý cô (25) - Phía trước ngôi nhà có gì ? - Phía sau ngôi nhà có gì ? -Quan sát vè trả lời theo - Phía trên ngôi nhà có gì ? gợi ý cô Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập Cho trẻ chơi trò chơi “thi xem nhanh” - Cho trẻ vừa đi, chạy vừa hát, cô yêu cầu - Hứng thú tham gia chỗ ngồi mình thì trẻ chạy thật nhanh đúng vị trí mà cô yêu cầu Cô yêu cầu phía sau ghế Phía trước ghế Phiá trên ghế Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên bài học - Phân biệt phía trước – phía sau; phía trên phía đối tượng khác có định hướng - Động viên, khuyến khích trẻ Kết thúc: - Chuyển hoạt động Thứ ngày 13 tháng 04 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: Hát và vận động "Trời nắng, trời mưa" Hoạt động bổ trợ: Nghe hát "Em biển vàng" TC: Mưa to, mưa nhỏ (26) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết bài hát hát với nhịp điệu phù hợp bài hát Trẻ có thể vận động theo đúng nhịp bài - Trẻ biết tên bài nghe hát, nội dung và tác giả bài nghe hát - Hiểu cách chơi và luật chơi Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Kỹ cảm thụ âm nhạc trẻ, vận động theo lời và tiết tấu bài hát - Phát triển tư trẻ Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia tích cực hoạt động II CHUẨN BỊ: Đồ dùng giáo viên và trẻ: - Loa đài, xắc xô, bài hát - Bài hát video Tranh ảnh chơi trò chơi Địa điểm tổ chức: - Tại lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức: - Câu đố, câu đố ! - Đố gì, đố gì ? - Cô đọc câu đố: "Nước đâu chẳng hồ ao Trên mây đổ xuông ào ào tuôn" Đó là tượng gì ? + Các biết vì có mưa không ? + Mưa mang lại ích lợi gì cho đời sống người động vật, thực vật ? + Khi trời mưa thì chúng mình phải làm gì ? - Hiện tượng mưa => GD trẻ trời nắng trời mưa - Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ Giới thiệu bài: - Chúng mình đã nghe và hát nhiều lần bài hát "Trời nắng, trời mưa"rồi đúng không ? Hôm cô se cùng chúng mình vận động với bài hát này nhé, các (27) có đồng ý không nào ? Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Hát vận động "Trời nắng, trời mưa": - Cô cho lớp hát - lần bài hát - Sau đó cô mời trẻ đứng chỗ vừa hát vừa nhún nhảy theo lời bài hát - Cô hỏi trẻ có bạn nào nghĩ thêm vận động khác cho bài hát này không ? - Cô mời bạn đó thực hiện, sau đó mời lớp cùng thực vỗ tay, gõ mõ… - Cô giới thiệu các động tác tay chân cho bài hát + "Trời nắng… thỏ tắm nắng": Hai tay đưa cao lên đầu, chụm sát các ngón tay lại tựa chiếc ô và nghiêng người sang bên + "Vươn vai…rung đôi tai": Hai tay đưa cao lên đầu giả làm đôi tai thỏ + "Nhảy tới… nắng mới": Tay đưa giống tai thỏ, chân nhảy phía trước hết lời bài hát + "Bên nhau… ta cùng chơi": Vỗ tay, chân đá chéo + "Mưa to rồi… mau mau thôi": Tay vẫy phía trước gọi - Cô cho trẻ thực từng động tác - lần - Cô tổ chức cho các tổ thi đua, mỗi tổ một loại vận động khác - Cô mời từng nhóm, cặp và cá nhân thể vận động - Cuối cùng cô cho lớp thực lại theo lời bài hát cách nhún nhảy và vỗ tay => Cô nhận xét, khen trẻ * Hoạt động 2: Nghe hát: "Em biển vàng": - Cô giới thiệu tên bài hát và tác giả bài hát - Cô hát lần kết hợp với nhạc Hỏi trẻ tên và tác giả bài hát - Cô bật video bài hát cho trẻ nghe và giới thiệu nội dung bài hát - Cô đàm thoại với trẻ bài hát - Trẻ: Có - Cả lớp hát 1-2 lần - Trẻ thực - Trẻ mạnh dạn trả lời - Trẻ thực - Trẻ quan sát - Trẻ thực cùng cô - Trẻ nghe cô hát - Trẻ quan sát (28) + Bài hát nói điều gì ? + Cái gì ví giống biển vàng ? + Khi ăn cơm thì chúng ta phải biết ơn ? => GD trẻ Củng cố - Hỏi trẻ hôm chúng mình vận động bài gì? Kết thúc: Nhận xét chung, củng cố, tuyên dương, giáo dục trẻ và chuyển hoạt động khác - Trả lời theo ý hiểu - Trời nắng trời mưa (29)