Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
47,19 KB
Nội dung
Cơsởlýluậnvềcôngtáckếtoántiêuthụhànghoáởcácdoanhnghiệp thơng mạitrongđiềukiệnhiệnnay. I. Những vấn đề chung về vấn đề tiêuthụhàng hoá. 1> Doanhnghiệp thơng mạitrong nền kinh tế thị trờng . a. Đặc điểm của nền kinh tế thị trờng: - Nền kinh tế thị trờng là bớc phát triển cao hơn nữa của nền kinh tế sản xuất hàng hoá. trong nền kinh tế thị trờng sự phân công lao động ngày càng sâu sắc và có thẻ khẳng định rằng đây là nền kinh tế mà mọi mối quan hệ kinh tế xã hội cơ bản đợc giải quyết thông qua thị trờng và cơ chế thị trờng do các quy luật của thị trờngđiều tiết và chi phối. - Thị trờng là nơi tập trung các mâu thuẫn của sản xuất hàng hoá, là mục tiêu khởi điểm của quá trình kinh doanh và cũng là nơi kết thúc của quá trình kinh doanh. Giá cả thị trờng giữ vai trò quan trọng, nó điều tiết nền sản xuất xã hội, kích thích sản xuát hàng hoá, quan hệ cung cầu trên thị trờng là yếu tố quyết định đến giá cả thị tr- ờng. - Cho tới nay kinh tế thị trờng vẫn tỏ ra là mô hình kinh tế có tính u việt nhất, hiệu quả nhất, đầy sức sống và sức tuyết phục nhất bởi nó chứa đựng những u điểm sau: + Kinh tế thị tròngcó khả năng tạo ra hàng hoá, dịch vụ phong phú là không gian phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của quốc gia . + Thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất, tạo ra sự chuyên môn hoá, hình thành mối quan hệ tơng tác bổ xung lẫn nhau giữa các thành phần kinh tế. Tạo điềukiện cho các cá nhân, các tổ chức doanhnghiệp tự do kinh doanhtrong giới hạn cho phép . + Trong kinh tế thị trờng, sự tác động của quy luật giá trị, sự nghiệt ngã của quy luật cạnh tranh, sự khắt khe của quy luật cung cầu đã thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động, gắn sản xuất với thị trờng. + Kinh tế thị trờng thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, do đó nó thúc đẩy quá trình dân chủ hoá, bình đẳng và tiến bộ xã hội . + Kinh tế thị trờng mang đậm tính năng động và tự điều chỉnh. Chính sự kết hợp giữa cung - cầu làm cho nền kinh tế thị trờng rất uyển chuyển, linh hoạt. Tính nhạy bén của thị trờng là nhân tố tích xực thúc đẩy quá trình kinh tế . + Ngoài ra, nền kinh tế thị trờng còn là nơi tuyển chọn , đào tạo và sử dụng nhân lực mmột cách có hhiệu quả nhất. Nó buộc con ngới phải phát huy tính sáng tạo, cải tiến cách thức làm việc . Tuy có nhiều u điểm song bên cạnh đó nền kinh tế thị trờng cũngchứa đựng không ít các khuyết tật mà bản thân nó không tự giải quyết đợc . Những khuyết tật đó là: + Do quy luật cạnh tranh chi phối mọi hoạt động kinh tế nên thờng xuyên sảy ra hiện tợng lạm pháp, phá sản, thất nghiệp, tạo ra những áp lực và là những gánh nặn cho nền kinh tế, cho xã hội . + Thị trờng nhiều khi phát ra những thông tin thiếu chính xác dẫn đến sự định h- ớng sai lệch về chiến lợc sản xuất kinh doanh, từ đó dẫn đến tình trạng mất cân bằng giữa cung và cầu, giữa sản xuất và tiêu dùng, đa đến hiện tợng rối loạn thị trờng, ứ đọng hànghoá và là nguyên nhân gây ra các cuộc khủng hoảng kinh tế. + Thị trờng phát triển dẫn đến sự hình thành một số t bản đôc quyền làm lũng đoạn nền kinh tế gây ra hiện tợng phân hoá giàu nghèo sâu sắc và có ảnh hởng nghiêm trọng đến môi trờng sinh thái, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên. Trong nhiều trờng hợp nó làm kìm hãm sự tiến bộ của khoa học và nảy sinh những gian lận trong buôn bán, quá thiên về lợi nhuận mà bất chấp thủ đoạn . b. Hoạt động của cácdoanhnghiệp thơng mạitrong nền kinh tế thị trờng: Doanhnghiệp thơng mại là một bộ phận cấu thành nền kinh tế, nó là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng Doanhnghiệp thơng mạicó khả năng điều tiết hàng hoá, đ- a hànghoá từ nơi thừa đến nơi thiếu nhằm thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng . Do đó doanhnghiệp thơng mại là một lĩnh vực đóng góp quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế. Nó bao gồm: doanhnghiệp nhà nớc, doanhnghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã và doanhnghiệp liên doanh. Doanhnghiệp thơng mại hoạt đônọg trong nền kinh ế thị trờng nên không thể tránh khỏi sự tác động của các quy luật nh quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu vào quy luật giá trị. Ngoài ra nó còn chịu sự điều tiết của nhà nớc thông qua hệ thống pháp luật, chiníh sách và đòn bẩy kinh tế Nhìn chung cácdoanhnghiệp thơng mại hoạt động khá linh hoạt và nhạy bén phù hợp với điềukiện của nền kinh tế thị trờng. Mỗi doanhnghiệp đều năng động , sáng tạo trong lĩnh vực kinh doanh của mình không ỷ lại trông chờ vào sự tài trợ của nhà nớc. Một điều thuận lợi cho cácdoanhnghiệp thơng mạihiện nay là nhà nớc chỉ quản lýở tầm vĩ mô còn mọi quyết định kinh doanh đều thuộc quyền tự chủ của doanhnghiệp do đó giảm đợc sự phiền hà và tăng khả năng quyết đoán của từng doanh nghiệp. Tuy nhiên hoạt động của doanhnghiệp thơng mại cung gặp nhiều khó khăn vì thị trờng luôn biến động nó gây khó khăn cho việc xác định thị trờng, mục tiêu của doanhnghiệp và xác định chính xác giá bán cho hàng hoá. Nhất là trongcơ chế thị tr- ờng, mọi doanhnghiệp đều tự do cạnh tranh, có nhiều bạn hàng nên phải biết cách tạo ra uy tín cũng nh giữ gìn uy tín kinh doanh trên thhị trờng. Cán bộ, công nhân viên chức trongdoanhnghiệp đòi hỏi phải có trình độ hiểu biết sâu, rộng về mọi lĩnh vực. Yêu cầu đối với nhà quản lý phải lãnh đạo sáng suốt, có óc quán sát tinh tế, có khẳ năng phán đoán đơc những biến động trên thị trờng để hoạch định chiến lợc kinh doanh hợp lý đem lại hiệu quả kinh tế cao . 2> Đặc điểm của nghiệp vụ tiêuthụhànghoátrongdoanhnghiệp thơng mại. a. Tiêuthụhànghoá là gì ? Hànghoá là vật phẩm thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời và đơc thông qua trao đổi, mua bán. Hànghoácó hai thuộc tính đó là giá trị và giá trị sử dụng. Tiêuthụhànghoá là khâu cuối cùng của lu chuyển hàng hoá, ở giai đoạn này hình thái hànghoá sẽ đợc chuyển sang hình thái tiền tệ( H - T ). Đây là một hoạt động đặc trng chủ yếu của doanhnghiệp thơng mại. Nó thực hiện việc chu chuyển vốn, thúc đẩy vòng quay của quá trình sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội. Kết quả hoạt động tiêuthụ phản ánh kết quả của hoạt động kinh doanh. Việc tiêuthụ còn thể hiện khả năng và trình độ của doanhnghiệp thơng mạitrong việc thực hiệncác mục tiêu kinh doanh cũng nh đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng cửa xã hội. Tiêuthụ là giai đoạn then chốt để doanhnghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh, do đó việc mở rộng tiêuthụ luôn là mục tiêuhàng đầu của cácdoanhnghiệp thơng mại. Để thực hiện tốt mục tiêu này cần phải vach ra một quy trình mang tính bài bản từ khâu nghiên cứu thị trờng để nắm bắt nhu cầu, xác định mặt hàng kinh doanh, thị tr- ờng tiêu thụ, tìm hiểu bạn hàng, nắm bắt tình trạng và khả năng của đói thủ cạnh tranh cho đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng cờngcôngtác quảng cáo, khuyến mại, áp dụng các kênh phân phối, các mạng lới tiêuthụ hợp lý. b. Các phơng thức tiêuthụhàng hoá: Quá trình tiêuthụhànghoá đa dạng theo sự đa dạng của nền kinh tế thị tr ờng. Nó tuỳ thuộc vào hình thái, giá trị cũng nh đặc điểm vận động của hànghoá từ sản xuất đến tiêu dùng. Cácdoanhnghiệp thơng mạicó thể sử dụng các phơng thức buôn bán: bán lẻ hay bán đại lý hay bán trả góp . * Bán buôn: Bán buôn là phơng thức bán hànghoá cho các tổ chức kinh tế, các đơn vị thơng mại hay các đơn vị sản xuất để tiếp tục bán cho ngời tiêu dùng hoặc gia công chế tạo sản phẩm mới. Việc mua bán theo phơng thức này thờng đợc thực hiện thông qua các hợp đồng mua bán hàmg hoá, giao dịch giữa các tổ chức mua bán với doanhnghiệp sản xuất , các trung gian thơng mại . - Bán buôn qua kho: + Bán buôn qua kho theo hình thức gửi hàng: bên bán căn cứ vào hợp đồng hai bên ký kết mà xuất kho hànghoá gửi đi bán cho khách hàng. Hànghoá xuất kho gửi di bán chỉ đợc xác định là tiêuthụ khi đơn vị bán thu đợc tiền ngay hoặc bên mua chấp nhận thanh toán. Đối với hình thức này, khi có những tổn thất xảy ra đối với hànghoá đang đi đờng thì trách nhiệm thuộc về bên bán hàng. + Bán buôn qua kho theo hình thức nhận hàng trực tiếp; căn cứ vào hợp đồng đã ký bên mua cử ngời đến nhận hàng tại kho của ngời bán. Khi tiến hành giao nhận xong, ngời đại diện cho bên mua ký nhận vào hoá đơn bán hàng. Bắt đầu từ thời điểm đó hànghoá đợc xác định là tiêu thụ. Trongtrờng hợp nay, đối với hànghoá bảo đảm quy cách phẩm chất thì mọi tổn thất và thiếu hụt do bên mua chịu. - Buôn bán chuyển thẳng: Buôn bán chuyển thẳng là hình thức mà hànghoá bán cho bên mua đợc giao trực tiếp từ kho của nhà cung cấp hoặc từ ga, bến cảng . không qua kho của đơn vị bán. Bán buôn chuyển thẳng gồm : + Bán buôn chuyển thẳng theo hình thức gửi hàng: Đơn vị bán buôn trực tiép nhận hàng từ nhà cung cấp và chuyển thẳng cho đơn vị mua hàng bằng phơng tiện trực tiếp của mình hoặc thuê ngoài. Khi bên mua tiếp nhận đợc hàng và chấp nhận thanh toán thì hànghoá đợc côi là tiêu thụ. Trongtrờng hợp này mọi tổn thất, thiếu hụt hànghoá phát sinh trong quá trình vận chuuyển cũng do bên bán chịu trách nhiệm theo hợp đồng đã ký. + Bán buôn chuyển thẳng theo hình thức trực tiếp: Đơn vị cung cấp, bên mua, bên bán cùng giao nhận hàng hóa, bên mua ký xác nhận vào hoá đơn bán hàng. Khi hoàn thành thủ tục giao nhận hàng thì hànghoá đợc xác định là tiêu thụ. Kếtoándoanhnghiệp của bên bán phản ánh doanhthu và thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp. Đơn vị mua thực hiện vậnchuyển hànghoá từ đơn vị cung cấp, mọi tổn thất xảy ra trong quá trình vận chuyển trách nhiệm thuộc về bên mua song tuỳ từng nguyên nhân cụ thể mà cử lý cho thích hợp. * Bán lẻ: Bán lẻ là phơng thức cung cấp trực tiếp hànghoá cho ngời tiêu dùng nhằm thực hiện nhu cầu cá nhân của họ . Đặc điểm của phơng thức này là khối lợng hànghoá giao dịch nhỏ nhng chungr loại cơ cấu mặt hàng đa dạng , phong phú . Sau khi hoạt động mua bán diễn ra thìhàng hoá tách khỏi lĩnh vực lu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng . Giá trị hànghoá đơc biểu hiện hoàn toàn . Khi nhận đợc báo cáo bán hàng đó là thời điểm xác điịnh tiêuthụhàng bán. - Các hình thức bán lẻ: + Bán lẻ hàngthu tiền phân tán : Là hình thức mà nhân viên bán hàng vừa giao hàng vừa nhận tiền và chịu trách nhiệm vật chất vềsốhàng nhận bán. Hình thức này thuận lợi cho khách hàng nhng nhân viên bán hàng cùng một lúc phải đảm đơng nhiều công việc nên dễ gây mất mát, hao tổn tiền và hàng. + Bán hàngthu tiền tập trung: Là hình thức mà hai nghiệp vụ thu tiền và giao hàng tách rời nhau. Mỗi quầy hàng đều có nhân viên thu tiền, viết hoá đơn và thu tiền của khách hàng. Khách hàng mang hoá đơn đến nhận hàng và trả lại hoá đơn cho ngời bán. Cuối ngày nhân viên thu tiền nộp cho thủ quỹ, nhân viên bán hàng kiểm kêhàng hoá, lập báo cáo bán hàng rồi đối chiếu với số tiền thực thu. Hình thức này thì quản lý đợc chặt chẽ tiền và hàng nh- ng không thuận tiện cho ngời mua. + Bán hàng tự phục vụ: Là hình thức ngời mua tự lấy hàng và thanh toán tiền. Quá trình mua diễn ra nhanh chóng nhng đòi hỏi phải có trang bị kỹ thuật tốt mới tránh đợc thất thoát hàng hoá. Hình thức này rất thuận tiện cho ngời mua. * Bán hàng đại lý : Là hình thức mà đơn vị cóhàng gửi đại lý chuyển cho bên nhận đại lý. Bên gửi đại lý phải trả hoa hồng cho bên nhận và hạch toán vào chi phí bán hàng và trả tiền cho bên gửi đại lý. Bên nhận đại lýcó quyền sử dụng hànghoá và có trách nhiệm thanh toánsố tiền bán hàng ngay sau khi tiêuthụhàng xong. * Bán hàng trả góp : Đây là một hình thức mới xuất hiện, theo phơng thức này ngời mua sẽ trả tiền thành nhiều lần trong mọt khoảng thời gian nhất định sau khi nhận đợc hàng và cũng phải chịu một khoản lãi trên số tiền trả góp. Trờng hợp này doanhnghiệp chỉ xác định doanhthu theo giá bán thông thờng, còn tiền lãi đợc coi nh một khoản thu nhập của hoạt động tài chính. Để quá trình tiêuthụ đạt hiệu quả thì tuỳ vào từng trờng hợp, điều kiệ cụ thể mà lựa chọn các phơng thức bán khác nhau cho phù hơp với đặc điểm quy mô và loại hình kinh doanh của doanh nghiệp. c. Các phơng thức thanh toán: Sau khi bán hàng thì vấn đề quan trọng nhất là phơng thức thanh toán. Ngày nay, các phơng thức thanh toán trở nên đa dạng, phức tạp cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế quốc dân. Phơng thức thanh toán thể hiệ tiền mà doanhnghiệpthu đợc sau bán hàng theo cách nào. Nó cũng thê hiện uy tín của việc mua bán. Hơn nữa, phơng thức thanh toán còn thể hiện mối quan hệ vận động giữa hànghoá và tiền tệ nh thế nào. Tuỳ từng trờng hợp, từng mối quan hệ mà doanhnghiệpcó thể áp dụng các phơng thức thanh toán sao cho phù hợp. Phơng thức thanh toán chậm: mối quan hệ giữa hànghoá và tiền tệ có khoảng cách về không gian và thời gian. Nghiệp vụ thanh toán không đợc thực hiện đồng thời với nghiệp vụ giao nhận hàng hoá. Sau khi nhận hàng không trả tiền ngay mà chấp nhận thanh toán. Các phơng thức thanh toán này đợc thực hiện bởi nhiều hình thức thanh toán khác nhau nh: Thanh toán bằng tiền mặt Thanh toán thông qua ngân hàng Thanh toán bằng hình thức hàng đổi hàng - Thanh toán bằng tiền mặt: Là hình thức dùng tiền mặt, ngân phiếu trực tiếp để giao dịch, mua bán hàng hoá, dịch vụ. Bên mua xuất tiền ngay để trả hoặc thanh toánsố tiền chấp nhận nợ theo sự thoả thuận của cả hai bên. Hình thức này thanh toán rất an toàn bảo đảm khả năng thu tiền nhanh, tránh đợc rủi ro trong thanh toán. - Thanh toán thông qua ngân hàng: là hình thức thông qua ngân hàng thanh toán bù trừ . Ngân hàng đóngvai trò là một tổ chức trung gian giúp cả hai bên mua bán thanh toán đầy đủ chính xác, đúng luật. Một số hình thức thanh toán thông qua ngân hàng nh: + Thanh toán bằng séc: Séc là lệnh trả tiền của chủ tài khoản đợc lập trên mẫu do ngân hàng nhà nớc quy định, yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền thanh toán từ tiền gửi thanh toán của mình để trả cho ngời thụ hởng trên séc hoặc ngời cầm séc. + Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi: Thực chất là sử dụng giấy uỷ nhiệm để yêu cầu ngân hàng trích từ tài khoản tiền gửi của mình để trao trả cho ngời thụ hởng. + Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu: theo hình thức này, ngời bán sau khi nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho bên mua thì sẽ lập một uỷ thác yêu cầu ngân hàng phục vụ thu hộ tiền hàng từ bên mua. + Thanh toán bằng LC( tín dụng chứng từ ): ngời mua đè nghi ngân hàng phục vụ mở một tín dụng(LC) tiến hành trả tiền cho ngời bán, nếu ngời này xuất trình chứng từ phù hợp với nội dung ghi trong LC. Đây là hình thức đợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay, đặc biệt quan trọngtrong quan hệ kinh doanh xuất nhập khẩu. + Thanh toán theo kế hoạch: đợc áp dụng khi hai bên mua, bán có quan hệ mua bán thờng xuyên và có tín nhiệm lẫn nhau. Căn cứ vào hợp đồng kinh tế, bên bán định kỳ vận chuyển cho bên mua hànghoá và bên mua cũng định kỳ thanh toán tiền hàng cho bên bán theo kế hoạch. Cuối kỳ hai bên sẽ điều chỉnh thusố thực tế. + Thanh toán bù trừ: là hình thức thanh toán mà hai bên tiến hành đối chiếu giữa số tiền đợc thanh toán và số tiền phải thanh toán. Các bên chỉ thanh toán cho nhau phần chênh lệch sau khi đã bù trừ. Nó đợc áp dụng khi hai bên có quan hệ mua bán lẫn nhau. Đây cũng có thể coi là hình thức thanh toánhàng đổi hàng . Có thể khẳng định rằng thanh toán thông qua ngân hàng là một hình thức rất quan trọngtrong nền kinh tế, đối với trờng hợp tiền bán hàng lớn thì khó có thể dùng tiền mặt để thanh toán vì rất tốn thêm nhiều khoản chi phí. Nó đảm bảo an toànvề vốn bằng tiền của doanhnghiệp , chống đợc lạm pháp, ổn định về giá cả. Quá trình thanh toán tiền hàng hoàn thiện cũng là lúc quá triình tiêuthụ kết thúc. Vốn của doanhnghiệp lại quay về hình thái tiền tệ ban đầu và tham gia vào vòng tuần hoàn mới. Vì vậy để đẩy nhanh quá trình tiêuthụ thì doanhnghiệp cũng phải thanh toán nhanh gọn.Việc thanh toán theo hình thức nào tuỳ theo từng thơng vụ sao cho việc thanh toán đợc đảm bảo nhanh chóng và đầy đủ nhất. d. Giá của hàng hoá: Trong hoạt động kinh doanh thơng mại , giá là một yếu tố vô cùng quan trọng, nó tạo ra sự cạnh tranh trong quá trình tiêu thụ. Vì vậy mỗi doanhnghiệp phải xác định chính sách giá phù hợp cho từng loại thị trờng, từng loại khách hàngvề mặt hàng kinh doanh. Một mức giá phù hợp sẽ đẩy nhanh mức tiêuthụ của hànghoá và tăng sức cạnh tranh trên thị trờng. - Chính sách định giá thấp: nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, đặc biệt đợc áp dụng đối với cácdoanhnghiệp đang xâm nhập thị trờng. - Chính sách định giá cao: khi doanhnghiệp đã thực sự củng cố đợc vị thế, sức mạnh trên thị trờng, sản phẩm độc quyền đợc a chuộng thì sẽ chọn chính sách này để tăng lợi nhuận kinh doanh. - Chính sách giá biến đổi: là giá cả các mặt hàng sẽ đợc áp dụng linh hoạt theo sự biến đổi của thị trờng. Để xác định giá bán, doanhnghiệp phải dựa trên cơsở thực tế của giá mua, và giá bán phải bù đắp chi phí và thu nhập của doanhnghiệp vì mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Tuy nhiên giá này phải đợc thị trờng chấp nhận. Trongcácdoanhnghiệp thơng mại giá bán phải đợc xác định theo công thức: Giá thực tế của = Trị giá mua của + Chi phí thu mua phân + Thặng sốhàng bán ra hàng bán ra bổ cho hàng bán ra thơng mại - Giá mua: là giá ghi trên hoá đơn GTGT (giá không có thuế) - Thặng số thơng mại: là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá mua thực tế của hànghoá dùng để bù đắp chi phí và bảo đảm có lãi . Chi phí thu mua phân bổ cho hàng bán ra Chi phí thu mua hàng tồn ĐK + Hàng nhập trong kỳ Tiêu thức phân bổ cho hàng bán ra Tổng tiêu thức phân bổ Thăng số thơng mại = Giá mua x tỷ lệ thặng số Tỷ lệ thặng số ( Giá bán Giá mua ) X 100% Giá mua Đối với doanhnghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì giá bán đợc xác định là giá không thuế. Còn doanhnghiệp áp dụng thế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thay hànghóa không phải chịu thuế thì giá bán bao gồm cả thuế. Doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng thì phải biết sử dụng giá cả nh một công cụ sắc bén để xâm nhập vào thị trờng đa chúng thành mục tiêuhàng đầu của doanh nghiệp. Do vậy để có quyết định đúng đắn về giá cả của hànghoá bán ra thì doanhnghiệp phải năm bắt nhu cầu thị trờng, khả năng của đối thủ cạnh tranh. Đồng thời cùng phải tìm và nắm bắt nhu cầu của khách hàng, tạo uy tín trong kinh doanhcó quan hệ tốt với các nhà cung cấp, các tổ chức xã hội khác để thực hiện việc tiêuthụ tốt phải xuất phát từ mua tốt. II. Quản lýnghiệp vụ tiêuthụhànghóa và nhiệm vụ của kếtoántiêuthụhàng hóa: 1> Quản lýnghiệp vụ tiêuthuhàng hóa: Cũng nh mọi hoạt động khác, quá trình tiêuthụhànghóa chịu sự quản lý và theo dõi của nhiều đối tợng chủ doanh nghiệp, bạn hàng, cổ đông hay cáccơ quan chức năng thuế, pháp luật. Do vậyđể đạt đợc mục tiêu kinh doanh bất cứ một doanhnghiệp nào, đặc biệt là doanhnghiệp thơng mại phải quản lý khâu tiêuthụ một cách chặt chẽ và khoa học. Thực chất của việc quản lýtiêuthụhànghóa là quá trình quản lýhànghóavềsố lợng, chất lợng, giá cả, trị giá vốn hàng bán trong quá trình vận động từ khâu nhập đến khâu xuất bán. Việc quản lý này đòi hỏi phải thờng xuyên chỉ đạo bán ra theo kế hoạch, kịp thời phát hiện những biến động của thị trờng để đIều chỉnh hoạt động kinh doanhcó hiệu quả. Đồng thời phải đa ra mức kế hoạch về chi phí, kết quả, năng suất lao động, thời gian chu chuyển vốn. a. Quản lývề mặt phạm vi và thời điểm xác định hàng bán: Trongdoanhnghiệp thơng mại, quá trình tiêuthụ đợc bắt đầu từ khi doanhnghiệp chuyển giao sản phẩm hànghóa cho khách hàng, đồng thời khách hàng phải trả tiền theo sự thoả thuận mua bán giữa 2 bên và qúa trình này đợc kết thúc khi việc thanh toán giữa ngời mua và ngời bán đợc diễn ra và hoàn thành. Hànghóa đợc tiêuthụ với nhiều mục đích khác nhau, nên việc xác định đúng đắn hànghóa đợc coi là tiêuthụcó ý nghĩa rất quan trọngtrongcôngtác quản lý, tiêuthụhàng hóa. b. Quản lývềsố lợng, chất lợng, trị giá hàng hóa: Theo dõi quá trình bán ra, theo kế hoạch của từng cửa hàng bộ phận kinh doanh và toàn bộ doanh nghiệp. Phải nắm đợc danh mục các mặt hàng kinh doanhtrong đó loại nào đem lại hiệu quả nhất, luôn luôn có xu hớng đổi mới, cải tiến và mở rộng mặt hàng kinh doanh. Côngtác quản lý phải dựa trên nguyên tắc chịu trách nhiệm về vật chất. Các nhân viên bán hàng phải chịu trách nhiệm về chữ ký của mình trên hóa đơn, [...]... xử lý và cung cấp các thông tin, góp phần giải quyết những vấn đề phát sinh trongdoanhnghiệp Tuỳ theo yêu cầu quản lý mà kếtoáncó thể lập các báo cáo bán hàng, báo cáo kết quả kinh doanh phục vụ cho côngtác quản lý Do đó, công táckếtoán nghiệp vụ tiêuthụhànghóa phải đảm bảo các yêu cầu: Kết hợp kếtoán tổng hợp với kếtoán chi tiết, kết hợp kếtoán tài chính với kếtoán quản trị - Kế toán. .. trong quá trình bán hàng, đánh giá, phân tích, lựa chọn phơng án kinh doanh tối u, kếtoánnghiệp vụ tiêuthụhànghóacó nhiệm vụ cơ bản sau: + Ghi chép phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tình hình tiêuthụhànghóa của doanhnghiệptrong kỳ Ngoài kếtoán tổng hợp trên các tài khoản kế toán, kế toántiêuthụ cần phải ghi chép vềsổ lợng, kết cấu chủng loại hànghóa bán ra, ghi chép doanhthu tiêu. .. tra, thanh tra của cáccơ quan quản lý Kếtoántiêuthụhànghóa phải thực hiện dựa trên những chuẩn mực kếtoánhiện hành và biết áp dụng linh hoạt trong từng điềukiện cụ thể 3> Phơng pháp hạch toánnghiệp vụ tiêuthụhàng hóa: 3.1 Các tài khoản sử dụng: Đối với kếtoánnghiệp vụ tiêu 4hụ hàng hóa, tài khoản sử dụng phải phản ánh đợc các thông tin chủ yếu vềdoanh thu, giá vốn, công nợ bao gồm cả... côngtác hạch toánkếtoán phải đợc xây dựng theo yêu cầu quản lý của doanhnghiệp để đánh giá hiệu quả kinh doanhCác thông tin kếtoán cung cấp phải đầy đủ, kịp thời, chính xác có ích cho ngời sử dụng, kếtoánnghiệp vụ tiêuthụ tiến hành mới sổ theo dõi chi tiết từng đơn vị, từng mặt hàng nhằm bảo đảm và phát triển vốn kinh doanh của doanhnghiệp Kế toánnghiệp vụ tiêuthụ nhằm thu thập và xử lý. .. Trên cơsở hệ thống tài khoản do Nhà nớc quy định Doanhnghiệp vận dụng phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh, yêu cầu quản lý và kếtoán của Công ty Đối với doanhnghiệpcócác bộ phận kếtoán phụ thuộc thì việc vận dụng tài khoản kếtoán giữa các bộ phận C ty nh thế nào ? có gì khác nhau không ? Với các thông tin phản ánh tổng hợp kếtoán mở các tài khoản cấp I Còn các thông tin chi tiết kếtoán mở... còn các thông tin chi tiết kếtoán mở tài khoản cấp II, cấp III để theo dõi và quản lý cụ thể theo yêu cầu và đặc điểm của nghiệp vụ tiêuthụCác tài khoản chủ yếu sử dụng trong công táckếtoántiêuthụ là: * Tài khoản 511: Doanhthu bán hàng - Nội dung: TK 511 phản ánh doanhthu của doanhnghiệp thực hiệntrong kỳ kể cả sốdoanhthu đợc khách hàng trả ngay và những khoản chấp nhận nợ Đối với doanh nghiệp. .. hoặc kết hợp - Sổkếtoán tổng hợp: đối với nghiệp vụ tiêuthụhànghóasổ tổng hợp phản ánh, cung cấp các thông tin tổng hợp vềdoanhthu bán hàng, công nợ và giá vốn hàng bán - Sổkếtoán chi tiết: Đối với nghiệp vụ tiêuthusổ chi tiết phản ánh các thông tin chi tiết vềdoanhthu cho từng loaị hàng, nhóm hàng, quầy hàng - Chi tiết công nợ: Chi tiết các khoản phải thu của khách hàng (từng khách hàng, ... quan đến toàn bộ hànghoátrong kỳ nên cần phải phân bổ cho hàngtiêuthụ và hàng còn lại theo tiêu thức phù hợp( theo doanhthu theo trị giá mua, theo số lợng trọng lợng ) Phí thu mua Phân bổ cho Hàng tiêu thụTiêuthụ phân bổ của hàng đã tiêuthụ Tổng tiêu thức phân bổ của hàngtiêutrong kỳ và hàng còn lại cuối kỳ X phí thu mua của hàng còn tồn đầu kỳ và phí phát sinh trong kỳ Tronghàng còn lại cuối... hàngtiêuthụtrong kỳ Trị giá hạch = Hệ số giá toán của hàng x xuất bán Trị giá vốn thực tế của hàng tồn ĐK + Hệ số giá của hànghóa của hànghoá Trị giá vốn th/tế + của hàng nhập trong kỳ = Trị giá hạch toán + Trị giá hạch toán của của hàng tồn ĐK hàng nhập trong kỳ d Quản lýcông nợ với khách hàng: Nghĩa là quản lý việc thu hồi tiền hàng, trongcácdoanhnghiệp thơng mại. .. cần thiết về tình hình tiêuthụ phục vụ cho việc chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh của doanhnghiệptrong việc đa ra các quyết định, biện pháp điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế hoặc đa ra các quyết định đầu t đúng đắn Kếtoánnghiệp vụ tiêuthụhànghóa phải lu giữ các chứng từ sổ sách liên quan đến quá trình tiêuthụhànghóa dựa trên nhiệm vụ chung của kếtoán để phục vụ côngtác kiểm