1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 6

Tuần 20: Chủ đề 6: "Thế giới thực vật". Tuần chính

34 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 358,68 KB

Nội dung

Trong quá trình chơi, góc chơi nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực hơn.. Giúp trẻ liên kết các gócchơi.[r]

(1)

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT

(Thời gian thực tuần: Từ ngày 11/01/2021 đến 05/02/2021) TUẦN 20

(2)

(3)

Tên chủ đề nhánh 2: Một số loại rau – hoa - (Thời gian thực hiện: tuần A TỔ CHỨC CÁC

Đ Ó N T R T H D C S Á N G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ

- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân Trao đổi với phụ huynh về tình hình học của trẻ

- Cho trẻ quan sát góc nởi bật của chủ đề “Một số loại rau – quả”

- Hoạt động theo ý thích

- Tạo tâm thoải mái - Trẻ có nền nếp thói quen -Trẻ nhận biết được sự thay đởi của lớp theo nội dung của chủ đề

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của tre

- Mô hình, tranh ảnh.các loại rau - Đồ chơi góc

Thể dục buổi sáng

* HH: - Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

* ĐT tay: - Đưa tay phía trước, sau

* ĐT chân: - Đưa chân phía

* ĐT bụng: - Đứng, cúi về trước

* ĐT bật:- Bật chân sáo

-Phát triển thể lực - Phát triển toàn thân

- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng

Sân tập phẳng -Trang phục trẻ gọn gàng -Kiểm tra sức khỏe của trẻ

* Điểm danh * Báo ăn

Trẻ nhớ tên mình tên

bạn, nắm được số trẻ - Sổ, bút

THỰC VẬT

(4)

từ 18/01 đến ngày 22/01/ 2021 HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

Đón trẻ: Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đởi tình hình của trẻ với phụ huynh Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân

- Cơ cho trẻ quan sát góc nởi bật của chủ đề trò chuyện trẻ: Các thấy lớp mình hơm có gì khác?

+ Có tranh mơ hình về gì?

+ Con hãy kể tên loại rau mà biết?

+ Rau có lợi sức khỏe của người?

- Cơ cho trẻ vào góc chơi chơi theo ý thích

- Chào hỏi cô giáo ông, bà, bố, mẹ

- Chú ý lắng nghe trả lời cô

- Trả lời theo trí nhớ của trẻ

1 Khởi động:

Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ thực theo người dẫn đầu: Đi kiểu đi, sau cho trẻ về hàng ngang dãn cách đều

2 Trọng động:

Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích, hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô

- Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh

3 Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng

- Xếp hàng

- Thực theo hiệu lệnh của cô

- Tập động tác theo cô

- Đi nhẹ nhàng

Điểm danh

Cô lần lượt gọi tên trẻ theo số thứ tự Báo ăn

H

(5)

Góc xây dựng

đồ chơi lắp ghép đa năng(ST-0001), Gạch xây dựng mở rộng (9090), rô bốt sáng tạo trẻ em

(CB-TUB-EDUCC-1) Xây vườn rau của bé Xây vườn ăn quả, vườn rau

Góc sách

- Làm sách tranh về rau -

- Kể chuyện về loại hoa

- Nhận biết chữ tên loại rau – quả, tìm chữ còn thiếu tên loại hoa

Góc phân vai - Đồ chơi bàn ủi xinh xắn: (43467), xe đẩy lau nhà: (36575)Cửa hàng bán rau – - Cửa hàng ăn uống

Góc khoa học

- Phân biệt khối theo màu sắc, kích thước Nhận biết số lượng phạm vi

Góc tạo hình

- Vẽ, tô, màu, xé, dán Nặn loại Làm đô chơi từ nguyên liệu đã sử dụng

- Bước đầu trẻ về nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi nhóm

- Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi

- Trẻ hiểu được cấu tạo của sách cách tạo sách - Biết cách kẻ chuyện theo nội dung tranh về loại hoa

- NB chữ đã học tên rau –

- Trẻ biết phân vai thực vai chơi Biết kết hợp chơi

- Biết chơi

- Trẻ nhận biết phân biệt được khối qua đặc điểm cấu tạo

- Biết đếm đến 7, nhận biết số - Rèn luyện khả khéo léo của đôi bàn tay

- Phát triển khả sáng tạo

- Trẻ biết sử dụng thao tác nặn để thực

- Củng cố kỹ tạo hình cho trẻ

- Đồ dùng góc

-Đồ chơi loại Lắp ghép

- Nội dung chơi

- Giấy màu, bút vẽ, hồ dán, giấy trắng

- Đồ chơi nhựa Đồ chơi tự làm

- Lô tô rau - - Thẻ chữ số từ đến

- Một số sản phẩm cô nặn mẫu - Đất nặn bảng

HOẠT ĐỘNG

(6)

1: Ổn định: Cô hỏi trẻ:

+ Các vừa san chơi có vui khơng? Các có thích chơi khơng?

+Cơ đã chuẩn bị nhiều góc chơi cho

+ Con cho cô biết lớp mình có góc chơi nào? + Con thích chơi góc nhất? (Cơ hỏi 4- trẻ)

+ Trong chơi phải nào?

+Cơ giới thiệu nội dung chơi của góc Đồ chơi có góc

2.Nội dung chơi:

*Trẻ tự chọn góc chơi:

Bây giờ chúng mình về góc chơi tự thoả thuận vai chơi với nhé! Bây giờ thích chơi góc thì về nhóm chơi nào!

*Cô giáo phân vai chơi:

Cho trẻ về góc chơi tự thoả tḥn, phân vai chơi Cơ quan sát dàn xếp góc chơi Nếu trẻ về nhóm chơi mà chưa thoả tḥn dược vai chơi, đến gợi ý giúp trẻ thoả thuận

*Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi trẻ:

Trong trình chơi, góc chơi trẻ còn lúng túng tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực Cơ đến góc chơi hỏi trẻ: Hơm góc chơi gì? + Con chơi có vui khơng? Gợi ý mở rộng chủ đề chơi Giúp trẻ liên kết gócchơi Khen, động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể vai chơi giống thật *Nhận xét góc chơi:

Cơ đến nhóm chơi nhận xét nhóm Cho trẻ tự nhận xét kết sản phẩm của nhóm bạn Cho trẻ cất đồ chơi Động viên, hỏi 1-2 trẻ ý tưởng chơi lần sau 3.Kết thúc:

-Hơm chúng mình chơi góc nào? - Góc chơi gì?Con có vui khơng?

- Con vui Con có -Góc phân vai, học tập… Góc xây dựng, phân vai…Chơi ngoan ngoãn Lắng nghe -Vào góc chơi theo ý thích

-Trẻ tự phân vai chơi nhóm

-Nhận vai giáo phân vai

-Trẻ chơi Con chơi góc xây dựng có

- Quan sát góc bạn Nhận xét bạn chơi tốt, tạo sản phẩm đẹp Cất dọn đồ chơi - Góc phân vai, xây dựng … chơi đóng vai mẹ bố con, choi vui

(7)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có chủ đích.

- Quan sát vườn rau, trò chuyện với bác làm vườn

- Thăm quan bếp, ăn chế biến từ rau

- Vẽ theo ý thích sân

2.Trò chơi vận động: + “Mèo đuổi chuột” + “Gieo hạt”

+ “Cây cao, cỏ thấp

3 Chơi tự do

Vòng hula65cm (2254) Chơi với thiết bị trời

- Nhận biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của số loại rau vườn trường

- Biết được công việc của bác làm vườn

- Trẻ biết được công việc của cô cấp dưỡng

- Trẻ biết số cách ché biến số ăn từ rau

- Trẻ biết cách vẽ số loại rau –

-Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên - Trẻ biêt cách chơi Chơi luật

- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú luật

- Giáo dục trẻ tính tập thể, PT thể chất cho trẻ

- Trang phục, sức khỏe

- Nội dung trò chuyện với trẻ

- Câu hỏi đàm thoại

- Sức khỏe, trang phục

- Sân an toàn trẻ

- Sân chơi, luật chơi, cách chơi

- Các thiết bị chơi trời an toàn

HOẠT ĐỘNG

(8)

1 Hoạt động có chủ đích. Cơ cho trẻ xếp hàng sân Kiểm tra sức khỏe của trẻ Cô giao nhiệm vụ yêu cầu hoạt động: Quan sát vườn rau của trường Cô cho trẻ đứng vườn rau trò chuyện:

+ Con đứng đâu? vườn có loại rau nào?

+ Để có được vườn rau bác làm vườn phải làm công việc gi?

Động viên khuyến khích trẻ

- Cô cho trẻ tập chung giao nhiêm vụ: Tham quan bếp, ăn được chế biến từ rau

- Cho trẻ quan sát bếp có phận nào? - Cơng việc của cấp dưỡng gì?

- Món ăn được chế biến từ rau? Được chế biến nào? Con thích ăn rau nhất?

- Nhận xét đánh giá hoạt động của trẻ Cho trẻ tập chung sân giao nhiệm vụ:

+ Chúng mình vẽ theo ý thích về loại rau –quả: Cô đến trẻ hỏi:

+ Con vẽ gì? Cách vẽ nào?

Cho trẻ xếp cô quan sát động viên khuyến khích trẻ Kết thúc cô cho trê quan sát nhận xét sản phẩm của bạn

2.Trị chơi vận động: Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi , luật chơi

- Hướng dẫn cho trẻ cách chơi Động viên khuyến khích trẻ chơi

- Đánh giá trình chơi của trẻ

3 Chơi tự do: Cô trao đổi với trẻ tên của thiết bị đồ chơi trời

Hỏi trẻ cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi Nhắc nhở trẻ chơi đồn kết

Cơ bao qt trẻ

Xếp hàng theo yêu cầu của cô

Chú ý quan sát vườn rau Vườn rau, rau cải, rau riếp Gieo hạt, nhở cỏ, chăm bón

Quan sát

Bếp ga, bồn rửa, tủ bát Nấu ăn ngon Canh ạ, nấu với ngao Rau cải

Con vẽ củ su hào, ve hìn tròn

Lắng nghe

Tham gia chơi hứng thú

Chơi đoàn kết với bạn

(9)

Đ V S Ă N T R Ư A , N G T R Ư A

-Vệ sinh: trước ăn

cơm trưa - Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn

- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ

- Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt mình

- Nước

- Khăn mặt: Mỗi trẻ

- Chậu

- Ăn trưa: - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngay ngắn, khơng nói

chuyện ăn - Có thói quen nề nếp, lễ phép:

+ Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn

+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị

-Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi

- Đĩa đựng cơm vãi - Khăn lau tay

-Ngủ trưa: - Rèn cho trẻ có thói quen

nề nếp ngủ

- Trẻ biết nằm ngắn ngủ

(10)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

* Giờ vệ sinh:

Cô cho trẻ xếp thành hàng Giới thiệu cho trẻ biết hoạt động giờ vệ sinh

Cô trò chuyện với trẻ về tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh Và ảnh hưởng của đến sức khỏe của người

+ Giáo dục trẻ: Vì cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh? Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ Cô thực thao tác cho trẻ quan sát Cho trẻ lần lượt thực

-Tre xếp thành hàng theo yêu cầu của cô

- Không chén lấn xô đẩy + Nếu không vệ sinh thì vi khuẩn theo thức ăn vào thể

-Trẻ ý quan sát cô.Lần lượt lên rửa tay lau mặt

Giờ ăn:

+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi Giới thiệu đến giờ ăn trưa Cô trò chuyện về giờ ăn Hôm ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn?

+ Trong ăn: Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn tổ Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ ăn Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống Chú ý đến trẻ ăn chậm

+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng

-Trẻ ngồi ngắn - nhận bát bạn chia

+ Hôm ăn cơm với: Thịt rim, tôm, đậu…

+ Trước ăn phải mời cô giáo bạn ăn cơm

+ Trong ăn khơng được nói chuyện không làm vãi cơm

+ Trẻ Ăn hết suât

* Giờ ngủ:

+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xắp xếp chỗ nằm cho trẻ

+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn, khơng nói chuyện giờ ngủ Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ

+ Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác nhẹ nhàng

Trẻ vào chỗ nằm

(11)

A TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

C

H

IỀ

U

-Xé dán rau – hoa –

Xếp đồ chơi gọn gàng

- Trẻ biết cách dùng giấy màu xé dãn loại rau, củ,

- Rèn kỹ xé dán cho trẻ Có ý thức gọn gàng

Rổ đựng đồ chơi

T

R

T

R

Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần

Phát bé ngoan cho trẻ

- Trả trẻ về gia đình

Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ

- Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân

Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan

(12)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô lấy ăn chia ăn cho trẻ Cho trẻ vào góc chơi, cho trẻ chơi theo ý thích góc chơi Cho trẻ thực KNS, tốn, chữ Cho trẻ tự vào góc chơi, chơi đồ chơi thông minh

- Cô bao quát trẻ

Cô cho trẻ nhận biết hình ảnh Nêu nội dung của yêu cầu của

Cô hướng dẫn trẻ lần lượt thực theo yêu cầu của Cho trẻ đọc cô số ca dao, tục ngữ về số loại rau, củ Hát số hát: em yêu xanh, xanh Bài thơ: hoa kết trái, đồng dao về củ Giáo dục trẻ theo nội dung thơ Cho trẻ hát hát về chủ đề Con hãy kể tên số loài rau, củ, mà biết?

Hướng dẫn trẻ cách xé dán Con định xé gì? Gợi ý cho trẻ xé cam có hình gì?

- Quan sát trẻ xé, động viên khuyến khích trẻ

- Cho trẻ lựa chọn góc chơi, rủ bạn chơi vào góc mà trẻ thích chơi

-Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ thực - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn

Cho trẻ thu dọn cất xếp gọn gàng đồ dùng đồ chơi nơi quy định

- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh mơi trường

Tự nhận nhóm chơi Tham gia chơi hứng thú Chú ý lắng nghe

Làm theo yêu cầu của cô Kiểm tra kết của bạn Chú ý lắng nghe

-trẻ thuộc thể tốt thơ, đồng dao - Thực theo yêu cầu của

Nhớ hát theo cô Thể tình cảm

-Trẻ hứng thú tích cực tham gia

-Quan sát, trò chuyện cô

-Hứng thú tham gia Xếp đồ dùng, đồ chơi nơi quy định - Cô giới thiệu cho trẻ nghe về tiêu chuẩn để đạt bé

ngoan Cô giới thiệu quy định về cờ, tổ bảng bé ngoan

Cho trẻ đứng lên nhận xét tổ

- Cô khích lệ trẻ bạn ngoan được lên cắm cờ, bạn chưa ngoan cần cố gắng

- Cô phát bé ngoan cho trẻ

- Cô mời trẻ về, nhắc trẻ chào cô chào bạn, chào người thân

Nhận xét bạn Xin cô

- Chào cô, chào bạn, chào người thân, lấy đồ dùng cá nhân về

(13)

Thứ ngày 18 tháng 01 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Vận động

Đi thẳng ghế thể dục (2m x 0,25mx0,35m) - Bật chụm, tách chân vào vòng

Trò chơi: Gieo hạt

Hoạt động bổ trợ: Hát: Em yêu xanh

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

-Trẻ biết cách giữ thăng ghế thể dục, biết bật chum tách chân vào vòng

- Trẻ chơi thành thạo trò chơi 2 Kỹ năng:

- PT thể lực cho trẻ

- Kỹ bước nối tiếp, dang tay để giữ thăng ghế thể dục - Rèn tố chất: nhanh nhẹn, khéo léo

3 Giáo dục – thái độ:

- Rèn luyện tính kỉ luật, tinh thần tập thể

- Trẻ hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua tập thể

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô và của trẻ: - Ghế thể dục, vòng.

- Chuẩn bị vạch xuất phát, vạch chuẩn cho hai đội - Sân tập sẽ, trang phục gọn gàng

2 Địa điểm: Tổ chức sân

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

(14)

1.Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:

Cho trẻ hát hát “Em yêu xanh” Trò chuyện trẻ về nội dung hát

Hát to rõ ràng

Trò chuyện cô

2 Giới thiệu bài.

Các được thử sức với vận động: Đi thăng bằng ghế thể dục.

Chú ý lắng nghe

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Khởi động:

Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ Cho trẻ vòng tròn theo nền nhạc bài: Đoàn tàu nhỏ xíu nhạc Mộng Lân Cho trẻ kiểu đi: thường, mũi bàn chân, gót bàn chân, má bàn chân Chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu lệnh của cô

Cho trẻ về hàng tổ Cho trẻ điểm danh 1,2 chuyển đội hình thành hàng dọc Sau cho trẻ chuyển thành hàng ngang

* Hoạt động 2: Trọng động: - Bài tập phát triển chung

Cho trẻ tập cô động tác phát triển chung: + ĐT tay: Hai tay đưa cao gập khuỷu tay nhón tay chạm vai (2 lần x nhịp)

+ ĐT chân: Bước chân phía trước chân sau thẳng (4 lần x nhịp)

+ ĐT bụng: cúi gập người về phía trước ngón tay chạm

ngón chân (2 lần x nhịp)

+ ĐT bật: Bật chỗ (2 lần x nhịp)

Sau Cho trẻ chuyển đội hình hàng ngang thành hàng dọc sâu chuyển thành hàng ngang quay mặt vào Cơ nói: Vừa tập đẹp Bây giờ Chúng mình cô đến với tập “Đi thăng trên ghế thể dục” – Bật chụm, tách chân vào vòng

- Thực theo hiệu lệnh của cô

- Xép hàng theo yêu cầu của cô

- Tập cô theo nhạc

(15)

Cô cho trẻ đứng theo đội hình

Cô cho trẻ đọc chữ số hộp Cô làm mẫu

- Lần 1: Cô không phân tích động tác

- - Lần 2: Cô vừa thực vừa dùng lời hướng dẫn: Chuẩn bị: Chân đứng chạm vạch lưng thẳng, mắt nhìn thẳng về phía trước Khi có hiệu lệnh chân bước lên ghế thể dục, tay dang ngang để giữ thăng bước nối gót đến đầu ghế bên kia, bước chân xuống sau đưa tay chống vào hông bật chụm, tách chân vào vòng hết vòng thì về đứng cuối hàng - - Cô tập lần 3:

- Cho trẻ thực hiện:

- - Cô cho trẻ lên thực mẫu cho lớp xem Cho trẻ nhận xét bạn thực

- + Lần 1: Cho trẻ tập lần lượt, lần trẻ

+ Lần 2: Cho3 trẻ lần.

- Cho trẻ thực Cô quan sát nhắc nhở trẻ thực

- + Lần 3: Cho hai tổ thi đua: Mỗi lần trẻ

- Sau lần chơi cô bao quát, sửa sai động viên khuyến khích trẻ thực

- Cô hỏi trẻ tên vận động vừa tập

- Gọi 1-2 trẻ lên tập củng cố lại vận động *Trò chơi vận động “Gieo hạt”

Cô nêu tên trò chơi Cho trẻ nhắc lại cách chơi Luật chơi

Cô hướng dẫn trẻ cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần

- Quan sat cô thực

Chú ý quan sát

- Thực theo hướng dẫn của cô

Bạn tập

Thực tập ghế thể dục

Đi thăng ghế thể dục bật chụm, tách chân vào vòng

Trẻ thực Lắng nghe

(16)

Trong trình chơi cô bao quát trẻ động viên khuyến khích trẻ chơi

- * Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng

4 Củng cô.

- Giờ thể dục hôm thực vận động gì?

Giáo dục trẻ chăm chỉ luyện tập thể dục để khỏe mạnh

Đi thăng ghế thể dục bật chụm, tách chân vào vòng

Vâng

5 Kết thúc

Chuyển hoạt động

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề nổi bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)

GIÁO ÁN PHỊNG HỌC THƠNG MINH: TUẦN 20

(17)

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Gieo hạt Hát hát: Hoa kết trái

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ “Hoa kết trái” của tác giả:

-Trẻ hiểu được nội dung thơ: Bài thơ nói về loại hoa từ loại hoa đã kết trái cho nhiều ngon để ăn

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ đọc thơ diễn cảm

- Rèn cho trẻ biết trả lời đủ câu đủ ý Rèn khả phát triển ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc cho trẻ

3 Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

- Giáo dục trẻ biết trồng chăm sóc loại - Biết được lợi ích của loại hoa kết trái

- Trẻ biết được số chất dinh dưỡng có loại

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho cô và cho trẻ. - Tranh vẽ minh họa thơ

-Video nội dung thơ - Máy tính bảng

- Mũ của số loại - Bài hát “Hoa kết trái” - Câu hỏi đàm thoại

2 Địa điểm:- Tổ chức lớp học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt

(18)

- Trò chuyện về nội dung trò chơi

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ

Bài thơ nói về sự nảy mầm của

2 Giới thiệu:

Có thơ nói về sự kết trái cảu loài hoa chúng mình lắng nghe

Chú ý lắng nghe

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm thơ

- Cô đọc diễn cảm âm điệu, nhịp điệu của thơ Dùng cử chỉ, ánh mắt, điệu minh hoạ thơ + Cô vừa đọc cho nghe thơ gì?

+ Ai đã viết thơ này?

- Cô trích dẫn, giảng giải nội dung thơ * Cô đọc diễn cảm lần

+ Để thơ được hay cô đọc thơ kết hợp với hình ảnh minh hoạ sinh động Nào cô mời hãy hướng lên hình lắng nghe cô đọc thơ nhé!( Cô đọc thơ kết hợp với hình ảnh hình)

* Hoạt động đàm thoại giảng giải nội dung. - Cơ giang từ khó: Tim tím, vàng vàng, nho nhỏ, … * Đàm thoại:

Câu hỏi 1: Cô hỏi trẻ cô vừa đọc thơ gì? Bài thơ Hoa kết trái?

2 Bài thơ Cây dây leo?

Câu hỏi 2: Trong thơ có loại hoa gì? Hoa mận, hoa mướp, hoa lựu, hoa cà? Hoa sen, hoa đồng tiền, hoa lan?

Câu hỏi 3: Những loại hoa có màu sắc nào?

1 Màu đen, màu nâu?

Lắng nghe cô đọc thơ Hoa kết trái

Chú ý quan sát

- Đáp án

- Đáp án

(19)

2 Màu vàng đỏ, tím?

Câu hỏi Các bạn được hái hoa bừa bãi không ? Đúng

2 Sai

Câu hỏi 5: Hoa yêu mọi người nên hoa nào? Hoa kết trái

2 Hoa không muốn kết trái

Câu hỏi Trong thơ có loại hoa gì? Hoa mướp Hoa cà

2 Hoa lựu Hoa vừng Hoa hồng Hoa đào

Câu hỏi Hoa Lưu được tác giả ví nào? Đỏ đốm lửa

2 Tim tím hoa bìm bịp

* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thuộc thơ.

- Bây giờ cô đọc thơ - Thi đua tở

- Đọc ln phiên

- Nhóm bạn trai, bạn gái

- Gọi số trẻ lên đọc cá nhân

( Mỗi lần trẻ đọc cô động viên, kk sửa sai cho trẻ, cô ý rèn kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ hướng dãn trẻ đọc nhịp điệu lời thơ)

- Các a, thơ “ Hoa kết trái được phổ nhạc thành hát hay cô thể hát nhé:(Mở băng cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng -2 lần)

*Hoạt động 4: trò chơi

- Đáp án

- Đáp án

- Đáp án

(20)

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt Cho trẻ chơi, cô quan sát trẻ chơi

4 Củng cố:

Tên thơ được học? Bài thơ nói về điều gì?

Hoa kết trái

Sự kết trái của hoa

5 kết thúc:

- Chuyển hoạt động

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề nổi bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)

Thứ ngày 20 tháng 01 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH

(21)

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: “Đua tài”

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên số loại rau – hoa –

- Nêu được đặc điểm nổi bật của loại rau – hoa – - Trẻ biết ích lợi của rau – sức khỏe người 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, so sánh phân loại rau – theo nhóm

- Rèn kỹ vệ sinh ăn cách chế biến số ăn, nước uống từ rau,

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết ăn uống vệ sinh, ăn nhiều rau – để cung cấp chất vitamin - Biết ơn người trồng - rau

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho cô và cho trẻ: - Mô hình của hàng bán rau - hoa –

- Một số loại rau ăn lá, ăn củ, ăn

- Một số loại quen thuộc gần gũi với trẻ - Băng hình quy trình sơ chế rau –hoa – - Thẻ từ về số loại rauoa – hoa – - Lô tô rau – hoa –

2 Địa điểm.

- Tổ chức lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:

(22)

rau – sạch, cho trẻ mua loại rau – mà trẻ thích

Cho trẻ tạp chung lại quanh cô, cô hỏi trẻ: + Các mua được rau – gì?

+ Ai mua được giống bạn? Cô cho:

- Những trẻ mua được rau về nhóm - Những trẻ mua được về nhóm

thích

Rau bắp cải, rau muống, cam, cà chua

- Trẻ giơ tay

- Về chỗ ngồi

2 Giới thiệu bài

Vậy giời học hôm chúng mình hãy cô tìm hiểu về loại rau, hoa, mà chúng mình mua được nhé!

Vâng ạ!

3 Hướng dẫn,

* Hoạt động Nhận biết tên gọi của loại rau – quả:

Như vậy chúng mình có nhóm mua được sản phẩm khác Bây giờ nhóm hãy giới thiệu sản phẩm đã mua được

- Nhóm 1: Cơ lần lượt cho trẻ tự nói tên loại rau mà trẻ đã mua

+ Con mua được rau gì?

+ Rau của thuộc nhóm rau nào? (ăn củ, ăn lá, ăn quả)

+ Bạn mua được loại rau giống bạn? + Con có nhận xét gì về loại rau mua?

Cô chỉ vào phần của loại rau trẻ cầm hỏi: + Đây gì?

+ Có đặc điểm nào? + Là loại rau ăn gì?

Rau cải, rau bí, rau ngót Rau ăn

Giơ tay

Những loại rau có nhiều vitamin

Rau ngót

(23)

+ Ngồi còn có loại rau ăn nào? + Các loại rau giống khác điểm gì?

+ Trước chế biến loại rau thị ta phải làm gì? + Vỏ, gốc của rau để đâu?

+Các biết ăn được chế biến từ loại rau đó?

+ Loại rau chứa nhiều chất gì?

Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ : Các loại rau ăn cung cấp chất vitaminA, viatmin, muối khoáng

- Nhóm 2: Cơ lần lượt hỏi trẻ tên loại mà trẻ đã chọn.+ Con chọn mua gì?

+ Quả có đặc điểm gì nởi bật? + Bên có gì?

+ Chúng mình đã được ăn chưa? + Ăn chúng mình thấy có vị gì?

+ Để xem có khơng? chúng mình nếm thử nhé!

+ Ngồi có loại có đặc điểm giống này?

Cho trẻ kể Trẻ kể đến cho trẻ đưa lên cho trẻ quan sát so sánh

+ Cách sơ chế loại thé nào? *Hoạt động 2: So sánh

Cô bày loại rau, hỏi trẻ: rau ngót, củ su hào, cam

Rau cải, rau muống, rau bí - Kể tên rau mà trẻ biết - Giống : Cùng gọi rau, cung cấp chất vitamin muối khoáng Khác Rau ăn củ, rau ăn lá, rau ăn

Rửa

Để vào thùng rác

Canh ngao rau mồng tơi, canh cua rau ngót

Khốn chất vitamin Lắng nghe

Quả cam

Quả cam hình tròn, màu vàng

Rồi Vị chua - Nếm thử

Quả bưởi, quýt

- Ăn ruột, vắt nước…

(24)

+ Có nhóm rau?

+ Đó nhóm rau nào?

+ Những nhóm rau giống khác điểm Gì?

+ Các loại có điểm gì giống khác nhau? Giáo dục trẻ loại rau – qủa đều cung cấp nhiều chất vitamin cần thiết cho thể, nên chúng mình cần ăn nhiều rau – nhé!

+ Để có thật nhiều – rau ngon đẻ ăn, chúng mình phải làm gì?

* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố: Trò chơi “Đua tài”

Luật chơi: đội chọn rau – mà đội mình lấy. + Đội 1: Chọn loại rau

+ Đội chọn loại

Cách chơi: Khi có hiệu lệnh của cơ, bạn đầu hàng đội chạy lên chọn 1loại rau– mang về rở của đội mình, sau đập tay vào bạn thứ 2, bạn thứ chạy lân nhặt rau – mang về Cứ vậy đội chơi có hiệu lệnh hết giờ Đội lấy được nhiều đội thắng

Trẻ đội thi đua Trong trẻ chơi cô bao quát trẻ động viên khuyến khích trẻ chơi

Kết thúc cô cho trẻ kiểm tra kết của

- Ăn lá, ăn củ, ăn Giống nhau, cung cấp vitamin

Khác nhau, rau ăn lá, ăn củ, ăn

Lắng nghe

Trồng rau, trồng cây, chăm bón

Chọn rau bắp cải Chọn cam Chú ý lắng nghe

Tham gia chơi hứng thú

4 Củng cô

Con đã được tìm hiểu về loại rau, gì? Lợi ích của rau sức khỏe của người sao?

Cô giáo dục trẻ ăn nhiều rau

(25)

5 Kết thúc.

Chuyể hoạt động

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề nổi bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)

Thứ ngày 21 tháng 01 năm 2021

Tên hoạt động: LQVT: Ý nghĩa số

Hoạt động bổ trợ: Hát: Bé tập đếm

Truyện: Ai đáng khen nhiều

I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU 1 Kiến thức:

(26)

- Trẻ biết vận dụng số để nhận biết số nhà, số xe, số điện thoại thực hành kỹ với số

2.Kĩ năng:

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết, phân biệt, kỹ đếm, xếp - Phát triển trẻ tư phán đốn, tưởng tượng ghi nhớ có chủ đích - Luyện nhận biết, thực hành, phát huy óc sáng tạo với số

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ ý lắng nghe giờ học - Hăng hái phát biểu xây dựng

II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng đồ chơi: a Đồ dùng cô

- Máy tính, ti vi, slides

b Đồ dùng trẻ

- Các thẻ số 1- 10 - Bài hát “Bé tập đếm”

- Phong bì thư; tranh: xe cứu hỏa, xe công an, xe cứu thương, tranh siêu thị 2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:

Cô chúng mình hát vận động theo hát “Bé tập đếm”

Trò chuyện về nội dung hát - Bài hát nói đến gì?

- Đó số nào?

- Đó chữ số dãy số tự nhiên

Hứng thú tham gia vận động Nói đến sốạ

Những số 1,2,3, 4,5

(27)

Vậy chữ số có ý nghĩa cô tìm hiểu “Ý nghĩa của số

sống hàng ngày”nhé Vâng

3 Hướng dẫn:

*Hoạt động 1: Ơn nhận biết sớ từ 1-10. Là la la, la la…

- À Thỏ Trắng nhờ gửi thư tới bạn với lời mời bạn đến nhà Thỏ Trắng dự sinh nhật Tơi có nhiều phong bì thư đã ghi rõ số nhà của bạn vậy bạn có số nhà trùng với số phong bì thư thì nhận thư nhé!

Vừa Thỏ vừa hát: “Này bạn Tôi đưa thư Từ xa tới

Bạn hãy cho biết số nhà Số nhà: 1,2,3,4

Khi Thỏ đọc đến câu cuối số nhà bạn bạn giơ số nhà của mình để nhận thư Thỏ đưa thư đưa thư có địa chỉ với “số nhà”

- Bạn có thư nhận tay cám ơn Thỏ - Vậy chúng mình đến nhà bạn Thỏ để dự sinh nhật

* Hoạt động 2: Ý nghĩa số:

- Cho trẻ về chỗ ngồi vào bàn

- Trong rổ đồ dùng của có nhiều bạn Thỏ trắng, bạn tự chọn cho mình số lượng bạn Thỏ tuỳ thích, xếp bảng tìm cho bạn thỏ số tương ứng với số lượng

(Cô quan sát kiểm tra kết của trẻ)

- Chúng mình hãy đưa bạn Thỏ về nhà Và sau ngày vui chơi thoả thích với bạn, Thỏ Trắng về gia đình, ăn tối ngủ giấc say sưa với em trai mình Thỏ Nâu Sáng hôm sau thức dậy, mẹ gọi anh em đến bảo: “Các yêu quý! hôm ngày 21 tháng 01 ngày sinh nhật của bố ”

mẹ mình nấu bữa tối thật ngon để chúc mừng bố, vào rừng, Thỏ trắng giúp mẹ hái 10 nấm, Thỏ nâu giúp mẹ hái 10 hoa Ai

Bạn thỏ trắng bạn

Trẻ tham gia chơi

(28)

nhanh nhẹn, ngoan ngoãn được mẹ thưởng” Hai anh em chào mẹ người ngả khẩn trương lên đường, cũng muốn lấy được hoa nấm về trước để được mẹ khen Trên đường Thỏ Trắng gặp em Sóc ngồi gốc khóc vì bị lạc đường Thỏ Trắng hỏi: “Nhà em đâu để anh đưa về?” Nếu con nói với bạn Thỏ địa chỉ nhà nào?

- Khi bị lạc nhớ địa chỉ nhà mình mà điều cần thiết phải nhớ số điện thoại của bố mẹ, chúng mình có nhớ số điện thoại của bố mẹ không?

- Các hãy dùng thẻ số rổ xếp số điện thoại của mẹ bố bảng nào! (Xếp từ trái sang phải nhé) cô quan sát sửa cho trẻ Cô thấy bạn cũng nhớ số điện thoại của bố mẹ, vậy bị lạc đường chúng mình nhờ người gọi điện cho bố mẹ đến đón chúng mình về

- Còn em Sóc thì sao? Em Sóc cũng nhớ số điện thoại của mẹ địa chỉ nơi ở, Thỏ Trắng đã dẫn Sóc về tận nhà Mẹ Sóc vui mừng tặng Thỏ trắng túi hạt dẻ để cảm ơn Thỏ Trắng tạm biệt Sóc tiếp tục lên đường thật nhanh Đi được đoạn xa, Thỏ Trắng thấy nhà bác Nhím bị cháy bùng bùng, mọi người hốt hoảng dập lửa Thỏ trắng chạy đến bốt điện thoại

- Theo Thỏ trắng gọi điện cho ai?

- Số điện thoại cứu hoả bao nhiêu? Thỏ Trắng quên bạn hãy giúp Thỏ Trắng

Các hãy dùng thẻ số xếp số điện thoại bảng nào!

Quả vậy, Thỏ trắng đã gọi cho lính cứu hoả 114 mọi người dập lửa Chỉ ít phút sau lính cứu hoả đã có mặt dập tắt đám cháy Gia đình Bác Nhím cảm ơn Thỏ Trắng nhiều, Thỏ Trắng vui vẻ tiếp tục lên đường hái nấm Còn em Thỏ Nâu, đường hái hoa, Thỏ Nâu gặp vụ ẩu đả của bầy khỉ, khỉ đánh nhau, họ cãi vã khỉ chảy máu đầu, khỉ

Thôn An Biên - xã Thủy An-Tx Đông triều- Quảng ninh

Trẻ xếp số điện thoại

Xe cứu hỏa 114

(29)

con cần sự giúp đỡ kêu lên: “Cứu tớ với, cứu tớ với…”

- Nếu con có giúp bạn khỉ khơng? - Giúp cách nào?

- Con gọi công an, cảnh sát số điện thoại khẩn cấp bao nhiêu? Hãy xếp số điện thoại bảng nào!

- Làm để đưa bệnh viện?

- Số điện thoại để gọi xe cứu thương để đưa khỉ viện bao nhiêu?

- Hãy xếp số điện thoại bảng!

- Vì nhớ số điện thoại xe cứu thương nên đã kịp thời đưa Khỉ viện

Sau đó, Thỏ Nâu lấy được 10 hoa về cho mẹ Thỏ Trắng lấy được 10 nấm chậm em vì phải giúp đỡ bạn Nhím Sóc nên đã về muộn gia đình nhà thỏ tổ chức sinh nhật cho bố vui vẻ

- Các có biết ngày sinh nhật gì khơng? - Vậy ngày sinh của ngày bao nhiêu? - Chúng mình hãy xếp bảng

* Ngoài còn thấy số còn được ứng dụng làm gì thực tế nhỉ? (Số giờ đồng hồ, biển số xe, số điện thoại, số trang sách, số bạn lớp )

* Cô chốt: Mỗi số thể số lượng tương ứng, không vậy ghép chúng lại với thì có ý nghĩa to lớn Thành số điện thoại khẩn cấp dễ nhớ gặp sự cố, tạo thành số nhà để phân biệt nhà, ghép thành số điện thoại riêng của người, khơng vậy mà còn lưu giữ kỉ niệm ngày sinh, biểu thị giờ đồng hồ, biển số xe, lịch, tiền…

Vậy số có ý nghĩa quan trọng vì vậy phải ghi nhớ để lúc cần thiết phải dùng đến

* Hoạt động 3: Luyện tập.

+ Trò chơi 1: Ai nhanh hơn.

Cô phát cho bạn tranh vẽ xe cứu thương,

Gọi cho công an 113

Gọi xe cứu thương 115

Trẻ xếp số

Là ngày được mẹ sinh đời

Trẻ xếp số Trẻ lắng nghe

(30)

xe cứu hỏa, xe cảnh sát Nhiệm vụ của hãy lựa chọn chữ số phù hợp với số điện thoại của xe dán tranh Thời gian vòng phút bạn dán nhanh bạn chiến thắng

- Cô quan sát, động viên trẻ lựa chọn chữ số dán

+ Trò chơi 2: Chung sức.

Cho trẻ quan sát đồng hồ:

- Trên đồng hồ có giờ?

Mỗi chữ số đồng hồ đều biểu thị cho múi giờ tương ứng

- Đó chữ số nào? Đó từ số đến số 12

- Chúng mình hãy cô chơi trò chơi với đồng hồ nhé!

- Cô chia trẻ thành đội: đội thỏ Trắng đội thỏ Nâu - Trên bảng có đồng hồ thiếu chữ số

- Vậy nhiệm vụ của đội sau: thành viên đội bạn phải bật liên tục qua vòng lên lựa chọn 1chữ số phù hợp với múi giờ dính lên đồng hồ, sau chạy thật nhanh về cuối hàng của tở mình đứng cho bạn khác tiếp tục bật qua vòng lựa chọn số gắn lên đồng hồ Thời gian vòng hát đội gắn được số đồng hồ xong trước đội chiến thắng

- Cơ cho trẻ chơi, quan sát trẻ chơi - Hết giờ kiểm tra kết của đội - Nhận xét tuyên dương trẻ

12 giờ

Số 1,2….12 Trẻ lắng nghe

Trẻ thực chơi

4 Củng cố.

- Cho trẻ nhắc lại tên học

- Giáo dục trẻ: Các nên ghi nhớ chữ số đã học, nhớ số điện thoại của người thân, số nhà, số điện thoại khẩn cấp để sử dụng cần thiết

Ý nghĩa số

5 Kết thúc

Chúng mình sân thi viết số chúng mình đã được học cho thật thật đẹp

(31)

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề nổi bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)

Thứ ngày 22 tháng 01 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình:

Vẽ cho cây. Hoạt động bổ trợ: - Hát “Quả”

- Thơ: “Quả chanh xanh.” I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ được làm quen với màu, biết tô màu tạo sản phẩm - Trẻ biết tô màu đều, mịn khơng bị chờm ngồi 2 Kỹ năng:

(32)

3 Giáo dục và thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc bảo vệ loại rau, củ,

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Vở tạo hình

- Màu cho trẻ tô - Tranh mẫu 2 Địa điểm: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ đọc thơ: Quả chanh xanh - Bài thơ nói về gì?

- Ngồi chanh còn biết nữa?

- Giáo dục trẻ giá trị dinh dưỡng có

- Trẻ đọc thơ

- Nói về chanh

- Quả cam, chuối, …

- Lắng nghe

2 Giới thiệu bài:

- Các ạ! Hôm chúng mình vẽ

bức tranh thật đẹp về - Vâng

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại

- Các xem có gì đây? Cho trẻ quan sát

(33)

- Bức tranh vẽ gì?

- Cho trẻ nhận xét về tranh: Hình dạng, đặc điểm, màu sắc (4-5 trẻ)

- Quả cam có đặc điểm gì? - Cuống cam màu gì?

- Ngồi màu vàng còn có cam màu gì đây?

+ Trong cam có nhiều chất gì?

- Các có muốn vẽ được tranh thật đẹp về cam không?

Hoạt động 2: Cô hướng dẫn trẻ

- Để có được tranh về cam thật đẹp hãy quan sát cô vẽ mẫu

- Cô vừa vẽ mẫu vừa gợi hỏi để trẻ khắc sâu cách vẽ , cách chọn màu cho phù hợp câu hỏi gợi mở:

+ Cô dùng màu gì để vẽ cam?

+ Lá cuống của cam cô tô màu gì đây? + Cơ tơ màu nào? Có bị chờm ngồi khơng?

* Hoạt động 3: Trao đởi ý tưởng, dự định tạo hình:

+ Con định vẽ cho nào? + Con vẽ gì nhỉ?

* Hoạt động 4: Cho trẻ thực hiện.

- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút, Cô quan sát trẻ để sửa cách ngồi, cách cầm bút

- Cho trẻ thực

- Cô gợi ý, hướng dẫn, nhắc trẻ yếu, khuyến khích trẻ sáng tạo

- Cô bàn nhắc trẻ cách tô màu cho đều,

- Tranh vẽ

- Trẻ nhận xét tranh

- Tròn, màu vàng, …

- Màu xanh

- Màu xanh

- Vitamin - Có

- Vâng

- Quan sát lắng nghe

- Màu vàng

- Màu xanh

- Tơ mịn, khơng chờm ngồi

- Trẻ nêu ý tưởng

- Trẻ ngồi tư

(34)

mịn

- Trong trẻ tô cô mở hát chủ đề: “Thế giới thực vật” cho trẻ nghe

* Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm:

- Cho trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình), nhận xét sản phẩm trẻ thích?

+ Vì thích sản phẩm ấy?

- Cô nhận xét, tuyên dương sản phẩm đẹp, nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp - Cho trẻ đếm đẹp có sáng tạo

- Trẻ lên trưng bày sản phẩm - Trẻ tự giới thiệu về tranh của mình

- Trẻ nhận xét: Bài của bạn đẹp vì bạn vẽ cam cho màu vàng đẹp, cuống cam màu xanh, - Lắng nghe

- Đếm đẹp

4 Củng cố:

- Hỏi trẻ về tên học: Vẽ cho - Nhận xét chung

- Tuyên dương, khích lệ trẻ

- Trẻ nói tên học: Vẽ cho

5 Kết thúc:

- Cho trẻ hát bài: Quả - Trẻ hát ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề nổi bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)

(35)

* ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MÔN:

Thủy An, Ngày tháng 01 năm 2021. Người kiểm tra

(Kí, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w