1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI 33 S10nc

2 184 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 50 KB

Nội dung

BÀI 33. DINH DƯỠNG CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤTVÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT NỘI DUNG BÀI HỌC I. KHÁI NIỆM VSV 1. Khái niệm Vi sinh vật là những sinh vật có kích thước hiển vi, phần lớn là những sinh vật đơn bào nhân sơ (đường kính 0,2-2µm) hay nhân thực (đường kính 10-100 µm) 2. Đặc điểm chung - Các vi sinh vật có các đặc điểm chung: + Sống riêng lẽ hay tập hợp nhiều cơ thể tạo thành tập đoàn. + Hấp thụ và chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh. + Sinh trưởng nhanh, sinh sản mạnh và phân bố rộng. - Bao gồm: - Vi khuẩn thuộc giới khởi sinh: vi khuẩn và vi khuẩn cổ - Giới nguyên sinh: động vật nguyên sinh, vi tảo, vi nấm - Giới nấm: vi nấm (nấm men, nấm sợi). II. MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG 1. Các loại môi trường nuôi cây. - Có 3 loại môi trường: + Môi trường tự nhiên: Là môi trường chứa các chất tự nhiên không xác định được số lượng và thành phần dinh dưỡng. VD: Cao thịt bò, pepton, cao nấm men + Môi trường tổng hợp:Là môi trường chứa các chất đã biết thành phần và số lượng chất dinh dưỡng + Môi trường bán tổng hợp:Là môi trường chứa các chất tự nhiên không xác định được thành phần và một số chất tổng hợp - Các loại môi trường trên ở dạng lỏng nên gọi là môi trường lỏng hay môi trường dịch thể - Để nuôi cấy vi sinh vật trên môi trường đặc, người ta đã bổ sung vào môi trường nuôi cấy một ít Agar làm giá đỡ 2. Các kiểu dinh dưỡng - Dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon chia VSV thành 4 kiểu dinh dưỡng: Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cacbon Ví dụ Quang tự dưỡng Ánh sáng CO 2 Tảo, vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, màu lục. Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ Vi khuẩn tía, vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh Hóa tự dưỡng Chất vô cơ: NH 4 + , H 2 , H 2 S, Fe + ,… CO 2 Vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn oxy hoá lưu huỳnh, vi khuẩn hydro Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ Vi sinh vật lên men, hoại sinh III. HÔ HẤP VÀ LÊN MEN. Quá trình chuyển hoá vật chất bao gồm: - Sinh tổng hợp các đại phân tử từ các chất dinh dưỡng đơn giản lấy từ môi trường - Có các phản ứng để tạo thành các chất giàu năng lượng dùng cho các phản ứng sinh tổng hợp Kiểu hô hấp Lên men Hô hấp kị khí Hô hấp hiếu khí Khái niệm Là quá trình phân giải cacbohidrat xúc tác bởi enzim trong điều kiện kị khí. Quá trình phân giải cacbohiđrat để thu năng lượng cho tế bào. Là quá trình oxy hoá các phân tử hữu cơ. Chất tham gia Phân tử hữu cơ Phân tử hữu cơ Phân tử hữu cơ Chất nhận electron Phân tử hữu cơ đơn giản ( như axêtalđêhit đối với lên men rượu. Oxi liên kết (Phân tử NO 3 - , SO 4 - , .) . Ôxi phân tử. - ở SV nhân thực chuỗi truyền điện tử ở màng trong ti thể. - ở SV nhân sơ diễn ra ngay trên màng sinh chất. Sản phấm CO 2 , chất hữu cơ. Chất hữu cơ không được oxy hoá hoàn toàn tạo ra các sản phẩm trung gian. CO 2 , H 2 O Mức năng lượng Mức năng lượng khoảng 2% Mức năng lượng khoảng 20 – 30% khoảng 40% Ví dụ Nấm men rượu (Saccaromyces….) Vi khuẩn phản nitrat hoá. Trùng đế giày, . Câu hỏi: 1/ Môi trường mà thành phần có cả chất tự nhiên và chất hoá học là: A. môi trường tự nhiên B. môi trường tổng hợp C. môi trường bán tự nhiên D. môi trường bán tổng hợp 2/ Vi sinh vật có tốc độ sinh trưởng nhanh là nhờ: A. sinh tổng hợp các chất nhanh B. chuyển hoá vật chất và năng lượng nhanh C. hấp thụ chất dinh dưỡng nhanh D. hấp thụ, chuyển hoá vật chất và năng lượng, sinh tổng hợp 3/ V sinh vật có những đặc điểm chung nào sau đây? A. Phân bố rộng B. Sinh trưởng rất mạnh và có khả năng tự dưỡng C. Có khả năng quang hợp D.Hấp thụ và chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh 4/ Vi sinh vật hiếu khí có đặc điểm: A. cần CO 2 để sinh trưởng và phát triển B. có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ C. cần O 2 để sinh trưởng và phát triển D. sẽ chết trong điều kiện hiếu khí 5/ Dự vào nhu cầu năng lượng và nguồn cacbon, chia các hình thức dinh dưỡng ở vi sinh vật thành các kiểu A. hoá tự dưỡng và hoá dị dưỡng B. quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hoá tự dưỡng và hoá dị dưỡng. C. quang tự dưỡng, quang dị dưỡng D. quang tự dưỡng và hoá tự dưỡng . BÀI 33. DINH DƯỠNG CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤTVÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT NỘI DUNG BÀI HỌC

Ngày đăng: 31/10/2013, 23:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5/ Dự vào nhu cầu năng lượng và nguồn cacbon, chia các hình thức dinh dưỡng ở vi sinh vật thành các kiểu A - BAI 33 S10nc
5 Dự vào nhu cầu năng lượng và nguồn cacbon, chia các hình thức dinh dưỡng ở vi sinh vật thành các kiểu A (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w