1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Tuần 19:BÉ VUI ĐÓN TẾT

37 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xung quanh lớp mình có nhiều bao lì xì có các chấm tròn khác nhau chúng mình vừa đi vừa hát bài Bé chúc tết khi cô hô lì xì may mắn thì chúng mình phải chạy nhanh về lì xì có số chấm[r]

(1)

Tuần thứ 19: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI Thời gian thực hiện: ( tuần) Nhánh 1: “ Bé vui Thời gian thực hiện: A TỔ CHỨC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- UCẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ

-Chơi

-Thể dục

1 Đón trẻ:

- Hướng dẫn trẻ quan sát góc bật chủ đề “Bé tìm hiểu ngày tết Đán”

- Trò chuyện xem trẻ biết tết mùa xuân

- Cho trẻ chơi góc

2 Thể dục sáng:

+ Đ tác hô hấp: Ngửi hoa

+ Đ tác tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao(2-8)

+ Đ tác chân: Đứng đưa chân trước(2-8)

+ Đ tác bụng; Đứng quay thân sang hai bên (2-8)

+ Đ tác bật: Bật tiến phía trước(2-8)

+ Hồi tĩnh: Thả lỏng chân tay

3 Điểm danh

- Nắm tình hình sức khỏe trẻ trẻ đến lớp - Nhẹ nhàng hướng trẻ vào chủ đề kích thích tính tị mị trẻ để trẻ khám phá chủ đề “Bé vui đón tết”

-Rèn ý thức kỷ luật tập thể

- Giúp trẻ yêu thích TD thích vận động - Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể

- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn

- Cơ theo dõi chuyên cần trẻ

- Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở thơng thống phịng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi

- Sân tập phẳng, an toàn - Kiểm tra sức khoẻ trẻ

(2)

Từ ngày 16/12 đến 27 tháng 12 năm 2019 Đón Tết” Số tuần thực hiện: Tuần.

Từ ngày 13/01 đến ngày 17/01/ 2020 CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Chuẩn bị mũ dép cho trẻ, điểm danh kiểm tra sức khỏe

- Cô trẻ hát bài: “ Sắp đến tết rơi ”

- Chúng vừa hát hát gì? Hơm trò chuyện số hoat động ngày tết nguyên đán

.- Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh số hoạt động ngày tết

2 Thể dục sáng:

- Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:

- Cô tập trung trẻ, cô kiểm tra sức khỏe trẻ - Cho trẻ chuẩn bị trang phục xếp hàng sân tập * Khởi động:

Tập khởi động động tác Xoay cổ tay, bả vai, eo,gối * Trọng động:

- Cô trẻ tập động tác kết hợp theo nhạc kết hợp động tác tay, chân, bụng, bật, hô hấp… theo nhạc Em yêu xanh

* Hồi tĩnh :

- Cho trẻ nhẹ nhàng thả lỏng điều hịa theo nhạc bài: “Con cơng hay múa”

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để có thể khỏe mạnh phát triển Cô cho trẻ xếp hàng vào lớp

3 Điểm danh:

- Cơ đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt, trẻ báo ăn trẻ nghỉ có lý do, nghỉ khơng có lý

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ tập trung

- Trẻ làm theo hiệu lệnh cô

- Tập theo cô động tác lần nhịp

- Đi nhẹ nhẹ nhàng

- Trẻ có mặt “dạ cô”

A.TỔ CHỨC

(3)

ĐỘNG CẦU

Hoạt động góc

Góc đóng vai:Cửa hàng bán hoa/ rau, ngày tết, cửa hàng ăn uống/phịng khám bệnh

Góc tạo hình:

+ Tô màu, cắt, xé, dán số loại hoa đào, mai trang trí lớp đón tết

Góc xây dựng: Xây vườn hoa bé/công viên, khu vui chơi

Góc khoa học/Thiên nhiên: Quan sát phát triển cây, chăm sóc hoa, nhổ cỏ, lau

Góc sách:+ Xem tranh các hoạt động ngày tết , làm sách tranh loại hoa, quả, bưu thiếp

1.Kiến thức.

– Trẻ có kỹ chơi góc phù hợp với chủ đề Biết nhận vai chơi thể số hành động vai chơi nhận

- Trẻ chơi theo nhóm biết phối hợp hành động chơi nhóm cách nhịp nhàng Biết thỏa thuận chủ đề chơi, phân vai chơi

2 Kỹ năng:

- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu khác cách phong phú để xây dựng công viên, khu vui chơi

- Phát triển trình nhận thức , khả quan sát , tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thơng qua hoạt động vui chơi

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định sau chơi

* Góc phân vai: Bộ đồ chơi gia đình, đồ chơi nấu ăn, đồ chơi rau củ

* Góc tạo hình: Bút màu, giấy màu, keo dán đất nặn…

* Góc xây dựng: Nguyên vật liệu xây dựng: Gạch, lắp ghép, cổng, hàng rào, xanh, loại hoa, rau, cỏ,

ngôi nhà;

Trang phục bác thợ xây

* Góc âm nhạc: Nhạc các hát, dụng cụ âm nhạc

* Góc khoa học/Thiên nhiên: cây xanh, chậu ươm

* Góc sách: Tranh ảnh, sách tranh chủ đề

CÁC HOẠT ĐỘNG

(4)

1 Ổn định:

- Hát hát: “Sắp đến tết rồi”

- Trò chuyện với trẻ nội dung hát, nội dung chủ đề

2 Nội dung hoạt động:

* Thỏa thuận trước chơi:

- Cô gọi trẻ ngồi xung quanh trị chuyện góc chơi Ở lớp hơm có nhiều góc chơi: góc xây dựng, góc phân vai, góc tạo hình Con thích chơi góc nào? Trong góc chơi có đồ chơi gì? + Góc phân vai hơm chơi nào? Bạn chơi với bạn?

- Góc âm nhạc chơi nào?

- Thế cịn góc sách làm gì?

- Cho trẻ tự nhận góc chơi, nhận vai chơi góc

- Cơ giúp trẻ phân vai chơi thực số hành động chơi

- Khi chơi xong phải làm gì? * Quá trình chơi:

- Cho trẻ góc chơi mà chọn đeo thẻ góc - Cơ bao qt nhóm chơi xử lý tình xẩy liên kết góc chơi, gợi ý mở rộng nội dung chơi

- Tạo tình để trẻ thể tốt vai chơi giao lưu, Theo dõi trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi, hướng dẫn , giúp đỡ trẻ cần

* Sau chơi:

- Cô trẻ đến góc tham quan Sau cho trẻ nhận xét góc chơi bạn

- Cho trẻ góc chơi cất dọn đồ dùng, đồ chơi 3 Kết thúc

- Cô nhận xét chung học, khen ngợi động viên, tuyên dương trẻ

- Trẻ hát cô - Trả lời câu hỏi

- Trẻ trả lời

- Trẻ chọn góc chơi

- Phải thu dọn đồ dùng đồ chơi

- Trẻ chơi

- Thu dọn đồ chơi - Trẻ nghe

A TỔ CHỨC HOẠT

(5)

Hoạt động ngoài

trời

*Hoạt động có chủ đích: + Quan sát vườn hoa, thời tiết mùa xuân…

+ Vẽ theo ý thích sân trường

+ Tập tưới nhổ cỏ

* Chơi vận động:

Cây cao cỏ thấp, Gieo hạt…

* Chơi với đồ chơi trời

1 Kiến thức:

- Giúp trẻ hít thở khơng khí lành - Trẻ biết số đặc điểm số loai hoa, biết công việc bác làm vườn

- Giúp trẻ có hiểu biết sinh động chủ đề 2 Kỹ năng:

- Phát triển khả quan sát so sánh, phân tích, ghi nhớ có chủ định - Phát triển trẻ tố chất vận động, khả nhanh nhẹn, khéo léo,

3 Thái độ:

- Trẻ chủ động tích cực hoạt động mạnh dạn tự tin đưa ý kiến nhận xét

- Trẻ biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường

- Trẻ chơi theo ý thích

- Địa điểm quan sát - Câu hỏi đàm thoại - Tạo tình cho trẻ quan sát khám phá

-Địa điểm chơi an toàn

- Đồ chơi trời

CÁC HOẠT ĐỘNG

(6)

1.Ổn định tổ chức:

- Các hơm cảm thấy nhỉ?

- Các muốn dạo chơi không? Bây lấy mũ nón dạo quan sát trò chuyện chuyện loại hoa vườn, quan sát công việc bác làm vườn nhé!

2 Nội dung hoạt động: * Hoạt động có mục đích:

- Cơ cho trẻ quan sát, nhận xét trò chuyện loại hoa vườn trường, công việc bác làm vườn:

+ Các có nhận xét loại hoa có vườn trường?

+ Các bác làm vườn làm công việc gì?

+ Cơ trẻ nhau: Tập tưới cây, nhổ cỏ, nhặt rụng Tết đồ chơi, làm đồ chơi loại + Giáo dục trẻ: biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường

* Trị chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Cây cao cỏ thấp, Gieo hạt

- Cô giới thiệu luật chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi 2- lần

- Cô nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ * Chơi tự do:

- Cô giới thiệu khu vực chơi tự

- Giới thiệu trị chơi, đồ chơi sẵn có sân : đu quay, cầu trượt, nhà bóng, cát nước

- Cho trẻ chọn nội dung chơi mà trẻ thích

- Cơ trẻ chơi, quan sát bao quát trẻ, xử lý tình xẩy ra, chơi trẻ

3 Kết thúc:Cô nhận xét chung, rút kinh nghiệm buổi chơi

- Lắng nghe

- Trẻ quan sát, trả lời

-Trẻ quan sát lắng nghe nói lên ý hiểu trẻ

Trẻ trò chuyện

- Lắng nghe Thực chơi Trẻ chơi

- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ

-Trẻ thực

A TỔ CHỨC HOẠT

(7)

Hoạt động ăn

- Trước ăn: Vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn Kê bàn ăn (Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh lau miệng sau ăn) - Trong ăn: Chia cơm thức ăn cho trẻ Giới thiệu ăn Nhắc trẻ mời cô, mời bạn ăn cơm.Tổ chức cho trẻ ăn

- Sau ăn: Vệ sinh sau ăn

- Rèn thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống, …

- Giáo dục trẻ phải ăn hết xuất mình, khơng làm vãi cơm bàn, …

- Ăn xong biết cất bàn, ghế bát, thìa vào nơi quy định

- Bàn ăn, khăn lau tay, khăn rửa mặt, bát , thìa, cốc uống nước, … đủ với số trẻ lớp

Hoạt động ngủ

- Trước trẻ ngủ nhắc trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối, giúp cô chuẩn bị chỗ ngủ

- Đọc thơ: “Giờ ngủ”, đọc câu truyện cổ tích,…

- Nghe hát ru, dân ca êm dịu để trẻ vào giấc ngủ

- Cất đồ dùng giúp cô gối, chiếu…

- Trẻ biết hình thành thói quen tự phục vụ giúp đỡ người khác

- Trẻ biết ngủ chỗ mình, khơng nói chuyện đùa nghịch

- Trẻ có giấc ngủ ngon ngủ đẫy giấc

- Các thơ, câu truyện cổ tích bào hát ru, dân ca…

- Vạc giường, chiếu, gối…

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

(8)

- Cô nhắc trẻ rửa tay xà phòng, hướng dẫn trẻ mở vịi nước vừa đủ, khơng vẩy nước tung tóe, rửa xong tắt vịi…

- Cơ hướng dẫn trẻ kê xếp bàn ghế, chuẩn bị bàn ăn * Trong ăn:

- Cô chia thức ăn cho trẻ, giới thiệu ăn; giáo dục trẻ giá trị dinh dưỡng ăn, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, khơng để cơm rơi vãi, khơng nói chuyện riêng…

- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước ăn * Sau ăn:

- Nhắc trẻ cất thìa, bát, ghế nơi quy định;

- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay, đánh răng, uống nước sau ăn cơm song

- Trẻ rửa tay

- Trẻ giúp cô kê, xếp bàn ghế chuẩn bị bàn ăn - Trẻ lắng nghe

- Mời cô bạn ăn cơm

- Trẻ cất thìa, bát ghế nơi quy định rửa mặt, đánh răng, uống nước

* Trước ngủ:

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối - Hướng dẫn trẻ chuẩn bị chỗ ngủ

- Cho trẻ đọc thơ: “Giờ ngủ” nghe hát ru, dân ca nhẹ nhàng để trẻ vào giấc ngủ

* Trong ngủ:

- Cô quan sát, phát xử lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ, sửa tư ngủ cho trẻ * Sau trẻ dậy:

- Trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước

- Hướng dẫn trẻ làm công việc vừa sức như: cất gối, cất chiếu…vào tủ

- Nhắc nhở trẻ vệ sinh

- Cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng trước ăn bữa phụ

- Trẻ vệ sinh, lấy gối vào giường nằm ngủ - Trẻ đọc thơ: “ Giờ ngủ”

- Trẻ dậy cất gối chiếu vào tủ

- Trẻ vệ sinh; vận động nhẹ ăn quà chiều

A.TỔ CHỨC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH- YÊU

CẦU CHUẨN BỊ

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Trẻ đọc thơ nghe kể chuyện, tạo tinh thần

(9)

Chơi hoạt động theo

ý thích

- Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn

- Nghe đọc truyện/thơ, kể chuyện câu đố loại hoa Ôn lại hát, thơ, đồng dao

- Trang trí lớp học để đón tết

- Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần

thoải mái

- Giúp trẻ thoải mái sau buổi học

- Rèn kỹ ca hát biểu diễn, mạnh dạn, tự tin

- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên

- Trẻ có ý thức gọn gàng - Giáo dục lễ giáo cho trẻ

- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua

hoạt động - Tranh ảnh

- Băng đĩa Góc chơi

- Đồ dùng âm nhạc

- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

Trả trẻ - Nhắc nhở trẻ quần áo

gọn gàng, - Trẻ biết chào cô chào bạn người thân…

- Khăn mặt, dây buộc tóc, lược… - Đồ dùng cá nhân trẻ

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Hoạt động chơi theo ý thích:

*Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng: - Đánh thức trẻ dậy cho trẻ ăn quà chiều * Hoạt động chung:

- Trẻ chơi trò chơi

(10)

- Ôn lại thơ, kể lại chuyện chủ đề - Cô cho trẻ hoạt đơng, quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ

Hoạt động theo nhóm góc:

- Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc - Cô quan sát trẻ

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần:

- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, cha ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ cịn mắc nỗi

- Cơ nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hơm sau

- Hoạt động góc theo ý thích

- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

- Trẻ biểu diễn văn nghệ - Nêu tiêu chuẩn thi đua - Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua

- Trẻ cắm cờ

- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sẽ, buộc tóc cho bạn gái gọn gàng

- Cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân, cất ghế

- Nhắc trẻ chào cô giáo, bạn, người thân - Trả trẻ,dặn trẻ học

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập,sức khoẻ trẻ, hoạt động trẻ ngày

- Trẻ vệ sinh cá nhân - Trẻ lấy đồ dùng cá nhân, cất ghế

- Trẻ chào cô, chào bạn , chào người thân

HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 13 tháng 01 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục:

VĐCB: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế dài TCVĐ: Các loại rau thần kỳ

(11)

1 Kiến thức:

* Trẻ bình thường:

- Trẻ biết tên vận động “Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế dài”, tên trò chơi “ Các loại rau thần kỳ”

- Trẻ hiểu cách vận động “Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế dài” Thông qua vận động dạy trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, khéo léo

- Trẻ biết cách chơi luật chơi trò chơi “các loại rau thần kỳ”.( Củng cố ôn luyện kĩ vận động: Tung bóng bắt bóng )

* Trẻ khuyết tật:

Thực vận động trò chơi theo khả hỗ trợ cô

2 Kỹ năng:

* Trẻ bình thường:

- Rèn trẻ kỹ trườn biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, trườn sát sàn trèo qua ghế nhẹ nhàng, nhanh nhẹn

- Phát triển tố chất vận động, phát triển tay – chân * Trẻ khuyết tật:

Hỗ trợ trẻ phát triển kỹ vận động 3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ tự tin, tập trung, hứng thú tham gia vào hoạt động thể dục, rèn luyện thể lực để nâng cao sức khỏe

- Có ý thức đồn kết phối hợp tốt với bạn nhóm chơi II- CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng đồ chơi cô trẻ: - Một số hát chủ đề

- Ghế thể dục

- Cổng thể dục, chuông

Xốp, keo dán, xắc xô, xù - Trang phục gọn gàng, phù hợp Địa điểm:

- Sân trường rộng phẳng, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG

CỦA TRẺ BT

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ KT 1/ Ổn định tổ chức:

Các hơm trường mầm non Bình Dương A tổ chức hội thi “ Bé khỏe bé ngoan” có muốn tham gia khơng?

(12)

- Đến với hội thi ngày hôm xin giới thiệu gồm có đội số đội số 2, thành phần khơng thể thiếu ban giám khảo giáo vui tính chúng ta, cuối cô Quỳnh Anh người dẫn chương trình ngày hơm - Cơ xin giới thiệu hội thi ngày hơm gồm có phần thi :

+ Phần thứ : Làm theo yêu cầu + Phần thứ hai: Bé khoẻ

+ Phần thứ ba: Chung sức

- Nào bạn sẵn sàng bước vào hội thi nhé!

- Không

3/ Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Phần thi thứ nhất: (Khởi động)

- Trước bước vào phần thi, xin mời hai đội khởi động

- Cơ cho trẻ theo vịng trịn theo nhạc kết hợp kiểu , gót chân, mũi bàn chân , bình thường cho trẻ nhanh , chậm, chạy chuyển thành hàng dọc chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung

- Cho trẻ hàng điểm danh quân số thành hàng ngang chuẩn bị tập tập phát triển chung

3.2 Hoạt động 2: Trọng động :

a Phần thi thứ 1: Làm theo yêu cầu ( Bài tập phát triển chung)

+ Đ tác tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao(2-8)

+ Đ tác chân: Đứng đưa chân trước(2-8)

+ Đ tác bụng; Đứng quay thân sang hai bên (2-8)

+ Đ tác bật: Bật tiến phía trước(2-8) b Phần thi thứ 2: Bé khỏe

(VĐCB: “Trườn sấp kết hợp trèo qua

- Trẻ thực động tác khởi động cô bạn - Trẻ điểm danh 1-2 đến hết

-Tập tập phát triển chung

- Trẻ vòng tròn theo bạn nhạc

(13)

ghế dài”)

- Cô giới thiệu tập làm mẫu - Làm mẫu lần 1: khơng phân tích - Làm mẫu lần 2: phân tích động tác: + Tư chuẩn bị: Nằm sát sàn chân co, chân duỗi, tay gập, tay đưa trước ngón tay chạm vào vạch xuất phát Khi nghe hiệu lệnh tiếng xắc xơ trườn phía trước, trườn đến ghế hai tay ôm ngang ghế, ngực sát ghế đưa chân qua ghế, đứng dậy cuối hàng

- Bạn vừa thực vận động gì? - Trẻ thực

- Cho lớp thực lần Cơ sửa sai, khuyến khích trẻ

+ Trẻ thực hiện:

- Cô cho bạn hàng lên thực tập xong đứng cuối hàng, đến bạn hết hàng - Thi đua tổ

- Cho trẻ yếu lên thực

- Cô quan sát, động viên, sửa sai, khen trẻ - Cho trẻ nhắc lại tên vận động * Phần thi thứ 3: Chung sức Trò chơi vận động: “Các loại rau thần kỳ"

Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi:

- Cách chơi: Trẻ tham gia chơi đứng thành vòng tròn, người điều khiển trò chơi đứng Khi người điều khiển ném bóng cho trẻ nói loại rau, củ, trẻ phải nói nhanh loại rau, củ, loại, sau tung bóng trả lại cho người điều khiển, người điều khiển tiếp tục ném bóng cho trẻ khác Ví dụ: Người điều khiển ném bóng cho cháu A, nói "rau ăn lá", cháu A nhận bóng nói nhanh loại rau ăn lá:

- Nhớ tên tập - Quan sát cô tập mẫu

- Nghe cô hướng dẫn cách tập

- 2-3 trẻ lên tập

- Từng trẻ lên tập

- Tập thi đua

- Trẻ nhìn làm

- Ghi nhớ tên tập

-Trẻ quan sát cô bạn làm mẫu - Trẻ quan sát nghe cô nói -Trẻ tập theo khả - Quan sát bạn thực -Trẻ tập theo khả

(14)

"mịng tơi, rau ngót, rau muống" Người điều khiển tung bóng cho cháu B, nói "rau ăn quả", cháu B nhận bóng kể thật nhanh loại rau ăn quả: "cà chua, bí đỏ, mướp"v.v

- Luật chơi: Ai không kể đủ ba thứ hoặc kể sai coi thua

- Cô tổ chức cho trẻ chơi:

+ Khi chơi thành thạo, trẻ tung bóng cho Người tung bóng đưa nội dung cần biết, người nhận bóng đáp lại thơng tin phản hồi + Trong q trình hướng dẫn trẻ chơi, kết hợp trị chuyện với trẻ lợi ích loại rau, cách nhặt rau cách chế biến số ăn từ rau

- Cơ nhận xét buổi chơi trao phần thưởng

3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ hít thở, thả lỏng tay chân và nhẹ nhàng - phút

- Trẻ chơi sôi

- Trẻ nhẹ nhàng thả lỏng tay chân

- Cổ vũ bạn chơi chơi theo khả

- Trẻ nhẹ nhàng

4/ Củng cố:

- Hơm tham gia vận động con?

- Vì phải tập luyện thể dục con?

- Bài: Trườn sấp trèo qua ghế thể dục

- Tập luyện thể dục thể khỏe mạnh phát triển 5/ Kết thúc:

- Nhận xét học

- Cho trẻ nghỉ ngơi thu dọn đồ dùng

- Lắng nghe cô nhận xét

- Trẻ thu dọn đồ dùng

(15)

Thứ ngày 14 tháng 01 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG : Văn học

Thơ : Bé chúc tết ông bà

Hoạt động bổ trợ Hát: Sắp đến tết rồi; Trò chơi: Dán hoa ngày Tết I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

* Trẻ bình thường:

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ

- Biết số phong tục chúc tết vào ngày đầu năm Việt Nam - Hát thuộc theo hát, hiểu nội dung hát, nhận lời chúc tết ngắn gọn qua lời hát

* Trẻ khuyết tật:

Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả 2 Kĩ năng:

(16)

- Rèn kỹ diễn đạt qua lời chúc tết trẻ, rèn nếp biểu diễn văn nghệ

- Trẻ biết đọc diễn cảm thơ, thể tình cảm đọc - Phát triển tư ngơn ngữ, trí nhớ có chủ định, trả lời trọn vẹn câu hỏi theo yêu cầu

* Trẻ khuyết tật:

- Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc 3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ có ý thức học, mạnh dạn, tự tin II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Bài giảng điện tử

- Bảng gài, que

- đường dích dắc, hoa giấy - Đất nặn

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG

CỦA TRẺ BT

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ KT 1/ Ổn định tổ chức:

- Chào em lớp tuổi A2 Chị chị Mùa Xuân Hôm chị đến để học vui chơi em Bây chị có trị chơi ghép tranh, em chia thành đội để ghép tranh nào!

+ Các em vừa ghép tranh gì?

- Trẻ chạy lại đứng Xung quanh chị mùa xuân

Tranh mùa xuân 2/ Giới thiệu bài:

+ Nhìn tranh có hoa đào, hoa mai, câu đối, em nghĩ đến thơ nào?

- Có nhiều thơ nói ngày Tết, hôm chị Mùa Xuân làm quen với thơ Bé chúc tết ông bà, tác giả Nlp Trinh

- Trẻ kể theo hiểu biết

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

3/ Hướng dẫn:

(17)

+ Chị vừa đọc thơ gì? + Của tác giả nào?

- Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp slides minh họa

* Trích dẫn - Đàm thoại:

- Cảnh đẹp năm tác giả miêu tả nào?

- Bạn nhỏ thơ đến gặp ai? - Bạn dành lời chúc đến ông bà mình?

- Để tỏ lịng kính u bạn nhỏ hứa với ơng bà?

- Cuối thơ bạn nhỏ nói gì?

- Các thấy Tết đến người cảnh vật cảm thấy nào?

- Có hát mà biết đến tết?

- Vậy chị mùa xuân hát hát : Sắp đến tết nhé

- Ông bà người sinh bố mẹ chúng ta, mà phải biết u thương, q trọng kính u ơng bà nhé!

- Bé chúc tết ơng bà - Tác giả Nlp Trinh

Năm cũ vừa qua, năm tới Mai đào khoe sắc ngập đất trời Nắng vàng rực rỡ mừng xuân mới Muôn hoa đua nở sắc xuân hồng

- Gặp ông bà - Đơi câu kính chúc vạn điều may

Sống lâu trăm tuổi cùng cháu Sức khỏe dồi đón xn sang - u ơng bà, con ghi nhớ

Chăm ngoan, học giỏi, làm điều hay - Đôi lời mọn xin gửi gắm

Ông bà vui vẻ về sau

Trẻ hát vận động cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

(18)

3.2Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ Cô trẻ đọc thơ

- Cả lớp đọc thơ – lần, cô quan sát sửa sai

- Cô dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: đọc với giọng vui tươi thể khơng khí tưng bừng ngày Tết

- Cô trẻ đọc diễn cảm thơ lần - Trẻ đọc theo tổ nối tiếp

- Từng nhóm trẻ đọc: nhóm bạn, nhóm bạn

- Cá nhân trẻ đọc thơ ( – trẻ )

3.3 Hoạt động 3: Trò chơi “ Dán hoa ngày Tết”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Luật chơi: Mỗi trẻ phải theo đường dích dắc, lên dán bơng hoa Đội dán nhiều hoa hơn, đội ciến thắng

- Cách chơi: Chia trẻ làm đội xếp hàng dọc Một đội dán hoa đào, đội dán hoa mai Khi có hiệu lệnh trẻ theo đường dích dắc lên dán bơng hoa vào cành hoa chạy cuối hàng Cứ bạn cuối hàng Hết nhạc đội dán nhiều hoa đội chiến thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ đọc thơ

- Lắng nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi

- Trẻ hào hứng tham gia chơi

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hào hứng tham gia chơi 4/ Củng cố giáo dục:

- Củng cố: Cô hỏi lại trẻ vừa học gì?

- Cơ giáo dục trẻ biết u thương quý trọng ông bà, bố mẹ người thân gia đình

Bài thơ Bé chúc tết ơng bà

5/ Kết thúc:

(19)

* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 15 tháng 01 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH:

Bé tìm hiểu ngày tết nguyên đán Hoạt động bổ trợ: Trò chơi bốn mùa

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Kiến thức:

* Trẻ bình thường:

- Trẻ hiểu ý nghĩa ngày tết Nguyên đán

- Trẻ biết hoạt động, phong tục diễn ngày tết - Trẻ biết số loại hoa quả, thức ăn, khơng khí ngày tết * Trẻ khuyết tật:

- Trẻ biết ý nghĩa ngày Tết nguyên đán, hoạt động, phong tục diễn ngày tết

2/ Kỹ năng:

* Trẻ bình thường:

- Phát triển tư quan sát, trí nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cung cấp vốn từ, phát triển trí tưởng tượng sáng tạo thâm mỹ cho trẻ

* Trẻ khuyết tật:

(20)

3/ Giáo dục thái độ:

- Dạy trẻ biết yêu quý, quan tâm, chúc tết ông bà, bố mẹ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn ngày tết cổ truyền dân tộc II CHUẨN BỊ :

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: * Đồ dùng giáo viên:

- Một số sile hình ảnh ngày tết

- Các hát: Cùng múa hát mừng xuân; tết đến rồi, mùa xuân * Đồ dùng trẻ:

- Lơ tơ hoa quả, ăn ngày tết - Đất nặn, bảng cho trẻ 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ BT

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ KT 1/ Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ chơi trị chơi “Bốn mùa” Cơ gọi tên mùa trẻ nói làm động tác thể thời tiết mùa + Mùa đông - lạnh lẽo

+ Mùa hè - nóng + Mùa thu - Lá rụng + Mùa xuân- ấm áp

- Mùa xuân đến rồi, hát ca đón chào mùa xuân (Hát múa hát mừng xuân)

- Mùa xn có ngày vui nhất, đặc biệt mà tất người háo hức mong chờ, tất người nghỉ học, nghỉ làm để sum họp gia đình?

- Các có thích tết khơng? Ai biết tết?

- Trẻ tham gia chơi cô bạn

- Trẻ hát cô bạn

- Ngày Tết ạ1

- Trẻ trả lời theo hiểu biết

(21)

- Các thích tết, hơm tìm hiểu kỹ ngày tết Nguyên Đán nhé!

- Vâng ! - Vâng 3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Trò chuyện về ngày tết Nguyên Đán.

- Chúng vừa chơi trị chơi mùa, năm có mùa? Bao nhiêu tháng ?

- Tết Nguyên Đán năm trước gọi tết Ất Mùi năm 2015, tết gọi tết ? (Cho trẻ xem slide: Tết Bính Thân)

- Các vừa trải qua ngày nghỉ tết rồi, nói lại cảm nhận ngày tết ( cô gọi số trẻ trả lời)

+ Khơng khí ngày tết nào? Có vui vẻ, náo nhiệt khơng?

+ Con có nhận xét quang cảnh ngày tết? (thời tiết, cối, đường phố đông vui, nhiều hoa, nhiều người lại…) ( Cho trẻ xem slide: Chợ tết)

- Gần đến ngày tết cổ truyền dân tộc, người, nhà thường chuẩn bị làm để đón tết ? ( Gọi 3-4 trẻ)

- Trong dịp tết vừa rồi, giúp bố mẹ làm để đón tết ? ( Gọi 3-4 trẻ)

+ Bạn chợ sắm tết? + Con chợ với ai, nhìn thấy chợ tết bán nhiều loại hàng nhất? + Nhà mua gì?

+ Ai có nhận xét màu sắc loại hàng nhìn thấy? màu nhiều nhất, đặc trưng cho ngày

- Một năm có mùa 12 tháng

- Trẻ quan sát tranh trả lời câu hỏi cô theo hiểu biết trẻ

- Vui vẻ náo nhiệt -

- Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ

- Chuẩn bị mâm ngũ quả, dọn dẹp nhà cửa, gói bánh trưng - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời trẻ biết

- Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ

(22)

tết?

- Để chuẩn bị đón tết nhà dọn dẹp nhà cửa sẽ, gọn gàng, trang trí đẹp mua sắm đầy đủ đồ dùng sinh hoạt nhà sắm quần áo cho - Loại bánh mà nhà thường hay gói ngày tết? (Cho trẻ xem slide: gói bánh chưng)

+ Tết vừa nhà có gói bánh chưng khơng?

+ Ai biêt để gói bánh chưng cần chuẩn bị nguyên vật liệu gì?

+ Các có giúp bố mẹ gói bánh chưng khơng ? Con giúp bố mẹ làm gì?

- Chúng có muốn gói bánh chưng không? Hãy làm động tác mô việc gói bánh chưng

- Trong ngày tết nhà thường trang trí loại hoa ? ( cho trẻ xem slide: Hoa đào, hoa mai)

+ Hoa mai thường có miền ? Cịn miền Bắc thường có hoa gì?

+ Nhà tết vừa trang trí hoa gì? Ai người trang trí?

Mỗi xuân tết đến miền nam hoa mai nở rộ, cịn miền Bắc có hoa đào đặc trưng cho ngày tết Ngồi cịn số lồi hoa khác: quất, hoa cúc, hồng, vạn thọ Các có biết thơ nói hoa đào khơng? ( Đọc thơ đào)

- Có loại hoa quả, bánh mứt

- Có ạ!

- Cần có dong, gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn, dây lạt

- Trẻ thực

- Hoa đào, hoa mai

- Hoa mai miền Nam, cịn có hoa đào

- Hoa đào Bố mẹ con,

- Bài: “ Cây đào” - Quả chuối, bưởi, quất, - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

(23)

đặc trưng cho ngày tết ?

+ Ở nhà người bày mâm ngũ quả?

+ Mâm nhà gồm có loại ? (Cho trẻ xem slide: mâm ngủ quả).

- Ngày tết thường có phong tục gì?

+ Bạn biết người thường cúng ông bà tổ tiên vào lúc nào, gọi ?

+ Trong mâm cơm ngày tết nhà mẹ bà nấu ăn gì? Con thích ăn nhất?

+ Vào đêm giao thừa thường có hoạt động bật? (Xem video bắn pháo hoa)

- Sau đêm giao thừa, ngày tết đâu? Có bạn quê ăn tết với ông bà không?

- Khi đến thăm hỏi ngày tết người thường chúc điều gì? - Con chúc tết ơng bà, bố mẹ nào? (Cho vài cháu lên chúc tết nhạc bài: Bé chúc tết)

- Ngày tết nguyên đán ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam ta, người vui vẻ đón tết, mong năm có nhiều điều tốt lành đến với Bánh chưng xanh loại bánh truyền thống thiếu ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam ngồi cịn sơ ăn khác có ý nghĩa với phong tục tập quán cuả người Việt dưa hành, giò lụa Khi chúc nhau, người thường chúc năm nhiều may mắn, hạnh phúc, chúc

- Chúc sức khỏe, vạn ý, - Trẻ lên thực

- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi

(24)

người già sống lâu trăm tuổi, chúc bé chăm ngoan học mừng tuổi - phong tục tập quán người Việt

3.2 Hoạt động 2: Trò chơi * Trò chơi : Gian hàng tết

- Cách chơi: Cô cho trẻ kết nhóm, bạn nhóm bật qua vịng, chọn lơ tơ có nội dung liên quan đến ngày Tết lên dán vào bảng

- Trẻ chơi - Cơ quan sát - Nhận xét đội

* Trò chơi: biểu diễn văn nghệ mừng xuân

- Hát: Tết đến rồi, Mùa xuân 4 Củng cố

- Hơm trị chuyện ngày nào?? - Cơ thấy học giỏi đấy! Chúng phải biết yêu quý giữ gìn ngày tết cổ truyền dân tộc nhé!

- Trò chuyện ngày Tết Nguyên Đán

5 Kết thúc:

- Nhận xét học

- Khen ngợi động viên khuyến khích trẻ

- Cơ trẻ góc tạo hình chơi nặn bánh trưng

* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ):

(25)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 16 tháng 01 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG : Toán:

Tách Gộp nhóm có đối tượng thành nhóm cách khác nhau Hoạt động bổ trợ: trò chơi với ngón tay

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

* Trẻ bình thường:

- Trẻ biết tách nhóm có 10 đối tượng thành nhóm cách khác nhau( – 8, – 7, – 6, – 5) đếm, chọn thẻ chữ số tương ứng với nhóm - Biết gộp nhóm thành nhóm có đối tượng nói kết

* Trẻ khuyết tật:

- Trẻ biết cách Tách gộp nhóm có đối tượng thành nhóm cách khác

2 Kỹ năng:

* Trẻ bình thường:

- Rèn kỹ tách - gộp phạm vi 9, kĩ đếm, chọn số

- Phát triển khả quan sát, ghi nhớ có chủ định, thao tác nhanh nhẹn, khéo léo

* Trẻ khuyết tật:

- Rèn kỹ tách - gộp phạm vi 9, kĩ đếm, chọn số Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

(26)

-9 Hạt gấc , hoa sen, táo xanh, 9cái kẹo, thẻ số từ 1-8 (có thẻ số 4, bút màu, tranh rau củ

- Kẹo, bánh, giò, mứt tết… Địa điểm: Trong phòng học II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG

CỦA TRẺ BT

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ KT

1/.Ôn định tổ chức

- Chào bé mùa xuân tươi đẹp đến cô đố vừa đón tết nào?

- Đầu xn năm có nhiều lì xì may mắn muốn tặng lớp có thích khơng?

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ hát

2/ Giới thiệu

- Hôm cô chuẩn bị cho nhiều đồ dùng đồ chơi cung nhiều bao lì xì may mắn

- Trẻ trả lời

3 Hướng dẫn:

3.1Hoạt động 1: Ôn luyện số lượng trong phạm vi 9.

- Để nhận lì xì có thử thách nhỏ Xung quanh lớp có nhiều bao lì xì có chấm trịn khác vừa vừa hát Bé chúc tết hơ lì xì may mắn phải chạy nhanh lì xì có số chấm trịn tương ứng với thẻ số cầm tay bạn nhầm phải nhảy lò cò nhé( Cho trẻ chơi 2- lần sau lần chơi trẻ đổi thẻ số)

- Khi trẻ tìm lì xì theo u cầu hỏi trẻ bao lì xì có chấm trịn tương ứng với thẻ số trẻ cầm tay - Vừa chơi giỏi xứng đáng nhận bao lì xì may mắn lát nữacơ tặng lại bao lì xì cho ba đội chơi

Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi

Trẻ chơi

Trẻ trả lời theo ý thích

Trẻ trả lời

- trẻ trả lời

(27)

- Cơ cịn tặng thêm bạn rổđồ dùng lấy chỗ

3.2 Hoạt động 2: Phần thi thứ 2: Kiến thức giỏi: Tách gộp phạm vi 9

a Tách gộp theo ý thích:

Mùa xuân tết trồng cây

Làm cho đất nước ngày càng xn

- Trong rổ có đem gieo trồng nào?

- Các cầm tất hạt giống lên tay đếm xem có hạt giống - Chúng đọc với cô chia hạt giống hai tay

Hạt gieo tới tấp Rải khắp ruộngđồng Bạn gieo cho khéo Kẻoít kẻo nhiều - Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Đốn xem tay có hạt? - Bạn tách giống cô

- Con tách hạt gấc hai tay bên có hạt? tách giống bạn?( cô kiểm tra trẻ củng cố máy tính)

- Khi gộp hai phần lại thấy nào? mấy? có giống số lượng ban đầu không?( Cho trẻ đêm 1…9 hạt)

* Chú ý: sau lần tách gộp củng cố hình ảnh máy tính cho trẻ * hạt gấc tách gộpđược nhiều cách cách khác để nhớ kĩ đối tượng có cách tách gộp cháu khám phá

- Giờ cất hạt gấc vào cốc để tý gieo trồng

Trẻ thực theo lời nói

Trẻ tách theo ý thích

Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe cô khái quát

Trẻ thực theo yêu cầu

- Trẻ thực

(28)

+Cung cấp kiến thức mới:

Cô đố:

Hoa tươi thắm mà gai đầy cành? Hoa hồng Cơ có bơng hoa đây?

Cơ có ?( bông)

- Cô tặng cho bạn Long bơng cịn bơng?

- Nhưng lại thích có bơng hoa bạn Long tặng lại cho khơng?

- Vậy lại có bơng?

Nhị vàng bơng trắng xanh

Gần bùn mà chẳng hôitanh mùi bùn

- Đólà hoa gì?

+ Cách 1: Tách gộp 8 - Hỏi trẻ rổ có hoa

- u cầu trẻ lấy tất số hoa sen vừa xếp vừađếm ( Trẻ xếp tất hoa sen từ trái sang phải ) - Yêu cầu trẻ gắn số tương ứng ( số 9) - Nếu chuyển bơng hoa xuống hàng số hoa cịn lại bông?( đếm chọn thẻ số)

- Một hoa chọn thẻ số mấy?

- Tám bơng hoa chuyểnđi bơng hoa cịn bơng hoa.( Hoặc ngược lại cho kết giống nhau)

- Nếu cho bơng hoa chỗ cũ nào?( bônghoa)

- Khi đưa bơng hoa vị trí với bơng hoa cho số lượng ban đầu

+ Cách 2: Tách, gộp 7

- Cơđố bơng hoa sen giữ lại côđã chuyển bông?

- Cho trẻ xếp xuống hàng để kiểm tra

của cô

Trẻ trả lời

- Trẻ thực

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

Trẻ thực tách gộp

(29)

- Bông hoa cô chuyển xuống hàng bơng hoa cịn bơng hoa ( chọn thẻ số)

- Cô chốt hoa chuyển bơng cịn lại bơng ngược lại cho kết giống

- hoa sen muốn có bơng làm nào? chuyển bơng vị trí cũ xem có bơng?( cho trẻđếm)

- Cô chốt chuyển hoa với bơng hoa có bơng hoa giống với số lượng ban đầu?

+ Cách 3: Tách gộp 6

Trong rổ có vậy? - Chúng xếp hết số táo vừa xếp vừa đếm nào? táo chọn thẻ số mấy?

- Chúng chia số táo thành hai phần phầnít phần nhiều khác hai cách trước khơng?

- Vậy chia phần có phần có 6( chọn thẻ số)

- Cô chốt táo chia hai phần phần có 3, phần có kết giống nhau?

- Để có táo làm cách nào?

- Đúng chuyển táo lên với táo cho kết quả

+ Cách 4:Tách gộp 5

- Các bạn học ngoan cô thưởng cho bạn tất số kẹo rổ chúng mìnhđếm xem có ( 9cái chọn thẻ số)

- Các chia hai phần phần dành cho em bé phần cho con, phần có mấy?

Hai phần với nhau?

Trẻ thực tách gộp

(30)

- Cơ nói kẹo chia hai phần phần có phần có

- Cơ có ý kiến khơng ăn lớp để dành ăn với em nhà có không?

- Các để số kẹo thành hàng xem có khác số kẹo ban đầu khơng? ( lại có cái?( đếm) - Cơ Chốt lại kẹo xếp thành hàng ngang với kẹo cho số lượng kẹo)

- Hỏi lại cách tách nhóm đối tượng thành nhóm ( 3-4 trẻ)

* Cơ trẻ chốt lại đối tượng có 4 cách tách là

Cách 1: với hay với 1 Cách 2: với hay với 2 Cách 3: với hay với 3 Các 4: với hay với 4

Cơ chốt có cách gộp hai đối tượng cho kết 9.

Cách 1: gộp với hay với cho kết quả tương tự

Cách 2: gộp với hay với cho kết quả giống nhau

Cách 3: gộp với hay với cho kết quả giống nhau

Cách 4: gộp với hay với cho kết quả giống

3.Hoạt động 3:Luyện tập củng cố

kiến thức

Trò chơi 1: Thử tài bé

- Cách chơi cho trẻ tạo thành nhóm chơi có tranh A0 có hình hoa hộiý với dùng bút ghạch chéo chia nhómđối tượng thành hai phần khác cho đủ cách tách sau nối

Có cách tách đối tượng thành nhóm

(31)

từng nhóm với số tương ứng

- Thời gian chơi nhạc sau trẻ kiểm tra kết

Trị chơi 2: Kết bạn

- Cơ nói mùa xuân khắp miền từ miền xuôi đến miền ngược đến với mùa xuân miền ngược qua trị chơi kết bạn

- Cơ vừa hát múa Xuân nói kết nhóm bạntrẻ chạy lại nắm tay tạo thành nhóm bạn( cơđến nhóm hỏi có bạn nam kết với bạn nữ để tạo thành nhóm bạn) bạn chậm thừa phải giải câu đố mùa xuân mớiđược chơi tiếp

- Cho trẻ chơi 1-2 lần

Trò chơi 3:Ai giỏi nhất” Chơi trên

máy tính

- Cơ giới thiệu trị chơi Trên hình máy tính có hình ảnh hoa mùa xuân trẻ lên chọn theo yêu cầu ( tách gộp)

Trị chơi 4: Rung chng vàng

- Kết thúc hoạt động hôm cô có trị chơi thú vị dành tặng trị chơi “Rung chng vàng” Các bạn đốn bạn đội trưởng rung sắc xô nhanh để dành quyền trả lời cho tổ

* Món ăn mang tới - Mónăn thứ

Mâm cơm có rượu có gà Và thêm làm từ thịt heo

Khoanh tròn đĩa con Cắt miếng nhỏ chia hai phần Một phần có có bẩy phần là?

Hai - Món thứ 2:

Trẻ thực

Trẻ quan sát cô làm mẫu

(32)

Hôm xn đến rồi Nhìn nhỏ trơng thời xinh

Cơ vui mang đến lớp mình Món ăn đậm tình q hương

Từ đường từ lạc làm nên Một bên có bên thời viên Gộp hai bên lại tròn viên?

Tám viên + Cơ tặng ăn cho tổ

- Ngồi ăn mang tới thấy 3 tổ có ăn riêng mình chúng xem ăn tổ nhé.

* Món ăn ba tổ

- Đơi trưởng tổ 1: Đội tơi có một quà muốn tặng cho bạn tổ 2 tổ 3

- Các bạn mang tới lớp đồ ăn vậy? ( Thạch rau câu, táo)

- Các bạn có thạch? Con tặng cho hai bạn mà thích tổ 2( Hỏi số lượng trẻ vừa tặng cho hai bạn)

- Theo hai bạnđượcăn thạch khơng vui gộp lạiđể tất cả bạn tổ cùngđượcăn hai bạn cóđồngý khơng?( hỏi kết quả vừa gộp)

- Thế táo bạn tặng cho ? + Đội trưởng tổ 2: quýt chuối

- Tôi muốn tặng 2(3,4…) cho bạn… tôi sẽ tặng nốt cho bạn biết tơi cịn mấy quả?

- Hai bạn tặng số qtđó cho cơđược khơng?( chốt lại)

- Cịn chuối làm nào?( cho trẻ chia gộp theo ý riêng)

+Đội trưởng tổ có vậy?( 5 cái bánh)

(33)

- Tổ cóít bánh nên tặng thêm 3 cái bánh tổ có tất cái( cơ chốt)

- bánh cô lấy lại bánh dành tặng cho bạn khác tổ cịn mấy cái?

- Cơ thấy tổ có nhiều ăn rồi có thích liên hoan không?

- Vậy cất đồ dùng để vào bữa tiệc mùa xuân thôi.

4 Củng cố :

- Hơm thực hành làm gì?

- Tách- Gộp đối tượng phạm vi

Trẻ trả lời

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét học; khen ngợi động viên khuyến khích trẻ

(34)

Thứ ngày 17 tháng năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG : Âm nhạc:

Vận động: Sắp đến tết rồi Nghe: mùa xuân em

TCAN: nhìn hình đốn tên hát

Hoạt động bổ trợ:

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức:

* Trẻ bình thường:

- Trẻ biết tên hát, tên tác giả, hát thuộc hát, nhớ nội dung hát, dạy trẻ vận động theo tiết tấu chậm nhịp nhàng theo lời ca

* Trẻ khuyết tật:

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát 2 Kỹ năng:

* Trẻ bình thường:

- Bước đầu rèn kỹ nghe biết vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm cô, bạn hứng thú nghe giai điệu hát “Mùa xuân em”

- Rèn kỹ mạnh dạn tự tin cho trẻ * Trẻ khuyết tật:

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo giai điệu, lời ca hát 3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Trẻ thể cảm xúc hát II/ CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Nhạc giai điệu hát “Sắp đến tết rồi”, “Ngày ”tết quê em - Trang trí : bóng bay, đào, mai, đèn lồng đỏ, bánh trưng - Các slides hình ảnh có liên quan đến hát

2/ Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG

CỦA TRẺ BT

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ KT

1 Ổn định tổ chức:

- Các ơi! có thấy vui khơng? Vì lại vui?

- Lớp thấy lớp học hơm có đặc biệt không?

- Trẻ đọc

(35)

- Đây khơng khí ngày gì? Năm đến chưa con?

- Các thấy vui không? Hãy lại gần với cô hưởng ứng theo nhịp điệu hát ( mở nhạc Happy new year cho trẻ nghe)

+ Con nghe hát đâu? + Bài hát mở dịp nào?

- Chú đội

2 Giới thiệu bài:

+ - Có hát nói ngày tết hát gì?

- Bây lắng nghe hát

- Trẻ lắng nghe - Vâng ạ!

3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Dạy vận động minh hoạ: “Sắp đến tết rồi” Nhạc lời Hoàng Vân.

* Ôn hát “ Sắp đến tết rồi”:

- Các vừa hát hát gì? tác giả nào?

- Bài hát “ Sắp đến tết rồi” thể niềm vui em bé tết đến xuân về, bé mẹ may cho quần áo này, chúc tết ông bà, đặc biệt bé lớn thêm tuổi - Để hát hay cô hát vỗ tay theo tiết tấu chậm hát “ Sắp đến tết rồi” - Lần 1: Cô hát + vỗ tay theo tiết tấu chậm ( khơng có nhạc

- Lần 2: Cô hướng dẫn lại trẻ cách vỗ tay theo tiết tấu chậm ( Khi vỗ tay theo tiết tấu chậm để ứng với lời hát gồm có tiếng, vỗ vỗ 1, 2, mở, ứng với câu hát vỗ 1, 2, mở cho đến hết bài)

- Để tiếng vỗ tay ứng với câu hát lớp vỗ 1, 2, mở cô nào, kết hợp với lời hát

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ trả lời thể theo ý thích

(36)

- Trẻ thực cô - lần (Không nhạc)

* Dạy vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm

- Lần 1: Ngồi chỗ vận động với nhạc - Lần 2: Đứng lên vận động nhạc - Lần 3: Ngồi chỗ + dụng cụ âm nhạc

- Lần 4: Con gái đứng, trai ngồi + dụng cụ âm nhạc

- Lần 5: Cho cặp đôi quay vào với

- Mời nhóm: + trẻ thực + trẻ thực + trẻ thực

- Giáo dục: Tết đến xuân phải nào? Tết đến xuân thêm tuổi ngoan vần lời ông bà bố mẹ biết lời cô giáo nhớ chưa? * Hoạt động 2: Nghe hát: “ Mùa xuân em” Nhạc lời Trần Thanh Sơn

- Các bé ạ, nghề vừa nhắc tới trị chơi cịn biết có hát hay vui nhộn mang âm hưởng dân ca nam Để biết nghề ý lắng nghe cô hát nhé!

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: giới thiệu tên hát tên tác giả

- Lần mời trẻ nghe ca sĩ hát hát - Lần cô hát vận động minh hoạ

* Hoạt động 3: TCÂN: “Nhìn hình đốn tên hát”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Nhìn hình đốn tên hát”; Cách chơi, luật chơi:

+Cách chơi: Trẻ chon ô cửa tương ứng

- Trẻ thực theo tổ, nhóm, cá nhân

- Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe cô hát

- Trẻ lắng nghe cô hát hưởng ứng cô

(37)

với ô cửa hình ảnh Trẻ nhìn hình ảnh đốn tên hát sau hát múa minh họa hay gõ đệm theo

+ Luật chơi: Bạn khơng đốn bạn thua

- Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát, khen ngợi động viên nhận xét trẻ

- Tham gia chơi

4 Củng cố

- Hơm vận động hát gì?

- Các thấy hát có hay khơng? - Cơ hát tặng cho nào?

- Bài hát: Sắp đến tết

- Có

- Bài hát Mùa xuân em 5 Nhận xét tuyên dương

- Cô nhận xét học

- Khen ngợi động viên khuyến khích trẻ

* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ): ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Bình Dương, ngày…… tháng …… năm ……… ……… ……… ……… … ……… ………

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:52

w