THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THÁNG 10-2006

45 269 0
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THÁNG 10-2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng tổ chức kế toán của doanh nghiệp trong tháng 10/2006. I. Kế toán TSCĐ A. Kế toán TSCĐ TSCĐ là những t liệu sản xuất có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài chắc chắn đem lại lợi ích cao cho doanh nghiệp. TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời gian sử dụng dài và có giá trị lớn. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và phần hao mòn này đợc dịch chuyển từng phần vào trong giá trị mới sản phẩm đợc tạo ra và trong quá trình sử dụng TSCĐ không thay đổi hình tháI ban đầu. Theo chế độ kế toán hiện hành, TSCĐ phải thoả mãn 4 tiêu chuẩn sau: + Chắc chắn mang lại lợi trong tơng lai khi đa vào sử dụng. + Nguyên giá của TSCĐ phải đợc xác định một cách đáng tin cậy. + Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên. + Có giá trị lớn hơn hoặc bằng 10 triệu đồng. Nhà máy gạch CERAMIC là nhà máy chuyên sản xuất gạch ốp lát cho nên TSCĐ của nhà máy chủ yếu là: TT Nhóm TSCĐ Nguyên giá GTHM GTCL 1 Nhà cửa vật kiến trúc 5.146.625.180 1.938.562.154 3.208.063.026 2 Máy móc thiết bị 2.025.388.810 791.456.733 1.233.932.077 3 Phơng tiện vận tải 945.970.871 641.159.336 304.811.535 4 Thiết bị dụng cụ quản lý 27.239.485 6.009.362 21.230.123 5 Tổng cộng 8.145.224.346 3.377.187.585 4.768.036.761 Khi nhận TSCĐ hoặc chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác đều phải lập biên bản giao nhận TSCĐ cho từng TSCĐ căn cứ vào biên lai giao nhận TSCĐ kế toán lập thẻ TSCĐ cho từng đối tợng TSCĐ. Thẻ TSCĐ lập xong phải đợc đăng ký vào sổ đăng ký TSCĐ của phòng kế toán để theo dõi hạch toán TSCĐ theo địa điểm sử dụng, công dụng, và nguồn hình thành của chúng. Căn cứ vào thẻ TSCĐ kế toán ghi vào sổ chi tiết TSCĐ sổ này theo dõi chi tiết cho từng TSCĐ phân theo nguồn hình thành và theo dõi tình hình khấu hao TSCĐ qua từng năm, mỗi TSCĐ đợc ghi dòng theo thứ tự và kết cấu của TSCĐ. Đối với TSCĐ từng loại có đặc điểm kỹ thuật giống nhau và cùng mua sắm tại một thời điểm thì có thể ghi theo nhóm. Trình tự, thủ tục đa TSCĐ vào sử dụng đợc biểu hiện theo sơ đồ sau: Chứng từ tăng giảm TSCĐ Thẻ TSCĐ Nhật ký chung Bảng phân bổ khấu hao Sổ cái 11 Hàng ngày căn cứ vào chứng từ tăng giảm TSCĐ kế toán ghi nhật ký chung, thẻ TSCĐ sau đó căn cứ vào nhật ký chung kế toán ghi sổ cái. Cuối tháng tổng hợp thẻ TSCĐ lập bảng phân bổ khấu hao. Khi TSCĐ tăng doanh nghiệp lập ra bản nghiệm thu TSCĐ, ban nghiệm thu cùng với bên bàn giao TSCĐ lập biên bản giao nhận TSCĐ theo mẫu quy định cho từng TSCĐ trên cơ sở biên bản giao nhận TSCĐ kinh tế sẽ lập thẻ TSCĐ và vào sổ đăng ký TSCĐ cho từng đơn vị sử dụng. Thẻ TSCĐ đợc theo dõi riêng cho từng đối tợng TSCĐ, theo mẫu thống nhất, đồng thời tập trung cho từng doanh nghiệp. Kế toán theo dõi mỗi TSCĐ một hồ sơ riêng bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, các hoá đơn chứng từ vận chuyển và các hồ sơ kỹ thuật kèm theo. Thủ tục chứng từ về thanh lý nhợng bán Khi thanh lý, nhợng bán phải lập biên bản giao nhận TSCĐ biên bản giao nhận TSCĐ đợc thành lập thành 2 bản. Đối với TSCĐ bị h hỏng không sử dụng đợc nữa đơn vị phải xin phép cơ quan cấp trên để thanh lý. Khi thanh lý phải lập biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản thanh lý đợc lập thành ba liên bằng một liên kế toán dùng để ghi sổ kế toán. Mọi trờng hợp giảm TSCĐ đều phải căn cứ chứng từ giảm TSCĐ để ghi giảm TSCĐ trên sổ chi tiết TSCĐ. Các chứng từ sử dụng: Biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, hoá đơn GTGT, quyết định thanh lý. Các sổ sách sử dụng: Sổ sách kế toán chi tiết (sổ chi tiết số 5), sổ cái TK 221, sổ cái TK 214, bảng phân bổ khấu hao. Công ty CP XD và PT Thanh Hoá Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà máy gạch CERAMIC Độc lập - Tự do Hạnh phúc Địa chỉ: Khu công nghiệp Lễ Môn- TP. Thanh Hoá Thanh Hoá, ngày 20 tháng 10 năm 2006. Hợp đồng mua bán Năm 2006 - Căn cứ vào pháp lệnh HĐKT của Hội đồng nhà nớc, nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam, công bố ngày 29/9/1989. - Căn cứ vào nghị định số 17 HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ tr ởng h- ớng đẫn việc thi hành Pháp lệnh HĐKT. Hôm nay, ngày 20 tháng 10 năm 2006 Bên A: Nhà máy gạch CERAMIC Có tài khoản số: 0102057800 Tại: Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá 22 Địa chỉ: Khu công nghiệp Lễ Môn TP. Thanh Hoá Điện thoại: 037.791761 Do ông (bà): Dơng Đình Quang Chức vụ: P. Giám đốc Làm đai diện Bên B: Công ty TNHH TM & DV Sao Việt Số tài khoản:0101237820 Tại: Ngân hàng phát triển nông thôn VN Địa chỉ: 25 Trần Phú P. Điện Biên TP. Thanh Hoá Điệ thoại: 037.215743 Do ông (bà): Nguyễn Tiến Tùng Chức vụ: Giám đốc Làm đại diện Hai bên bàn bạc, thoả thuận ký kết hợp đồng theo các điều khoản sau đây: Điều I: tên hàng số l ợng giá cả STT Tên hàng và quy cách ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền 1 Máy trộn NVL Chiếc 01 630.023.000 630.023.000 Điều II: Bên B bán cho bên A những mặt hàng STT Tên hàng và quy cách ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền 1 Máy trộn NVL Chiếc 01 630.023.000 630.023.000 Điều III: Quy cách phẩm chất Máy trộn NVL chất lợng tốt, mẫu mã đẹp điều IV: giao nhận vận chuyển bao bì, đóng gói - Giao hàng tại kho bên A - Cớc phí vận chuyển do bên B chịu - Cớc phí bốc xếp do bên A chịu - Bao bì đóng gói do bên B chịu điều V: thanh toán giá cả - Giá cả: 630.023.000đ/chiếc cha có thuế (thuế 10%) - Thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. điều VI: cam kết chung Hai bên cam kết thực hiện đầy đủ các điều khoản đã ghi trong HĐ này. Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, trở ngại 2 bên phải thông báo kịp thời cho nhau bằng văn bản trớc 15 ngày để cùng giải quyết. Bên nào vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho nhau phải bồi thờng vật chất chính sách, pháp luật hiện hành của Nhà nớc. Nếu HĐ bị vi phạm không tự giảI quyết đợc, 2 bên báo cáo TTKT thành phố Thanh Hoá giảI quyết. Hiệu lực của hợp đồng đến hết ngày 30/11/2006. Hợp đồng hết hiệu lực chậm nhất 30 ngày, hai bên phải gặp nhau để thanh lý, quyết toán sòng phẳng, theo quyết định của pháp lệnh HĐKT. Hợp đồng này đợc làm thành 5 bản. Bên A giữ 2 bản. Bên B giữ 2 bản. Một bản gửi cơ quan TTKT. đại diện bên A đại diện bên B (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) 33 Kế toán trởng kế toán trởng Công ty CP xây dựng và phát triển Thanh Hoá Nhà máy gạch CERAMIC Địa chỉ: Khu công nghiệp Lễ Môn TP. Thanh Hoá Hoá đơn Giá trị gia tăng Số: 215 Liên 2: Giao cho khách hàng Ngày 20 tháng 10 năm 2006 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH TM & DV Sao Việt Số tài khoản:0101237820 Địa chỉ: 25 Trần Phú P. Điện Biên TP. Thanh Hoá Mã số: 23854262 Điện Thoại: (037) 215 743. Họ tên ngời mua hàng: Lê Ngọc Quỳnh Địa chỉ: Nhà máy gạch CERAMIC Mã số: 2800220625003 Hình thức thanh toán: Tiền mặt hoặc chuyển khoản MS: 173 ĐVT: đồng Stt Tên hàng hoá, dịch vụ Đv tính Số lợng Đơn giá Thành tiền A B C D E G = D x E 1 Máy trộn nguyên vật liệu Chiếc 1 630.023.000 630.023.000 Cộng tiền hàng : 630.023.000 Thuế GTGT(10%) : 63.002.300 Tổng cộng : 693.025.300 Tổng số tiền viết băng chữ: sáu trăm chín ba triệu, không trăm hai năm nghìn đồng chẵn. Ngời mua hàng Ngời bán hàng Thủ trởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Căn cứ vào Hoá đơn GTGT, kế toán lập biên bản giao nhận TSCĐ. Công ty CP XD và PT Thanh Hoá Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà máy gạch CERAMIC Độc lập - Tự do Hạnh phúc Địa chỉ: Khu công nghiệp Lễ Môn- TP. Thanh Hoá Thanh Hoá, ngày 20 tháng 10 năm 2006. 44 Biên bản giao nhận TSCĐ Căn cứ vào số 50 ngày 20 tháng 10 năm 2006, Hoá đơn số 215 ngày 20 tháng 10 năm 2006 của Nhà máy gạch CERAMIC Biên bản giao nhận gồm: Ông : Dơng Đình Quang - Phó Giám đốc Nhà máy (Trởng ban) Ông : Nguyễn Thanh Tùng - (Đại diện bên giao) Bà : Hoàng Thị Hạnh - (Đại diện bên nhận) Địa điểm giao nhận : Tại nhà máy gạch CERAMIC Sau khi thoả thuận hai bên chúng tôi thống nhất : Bên giao TSCĐ Công ty th ơng mại tổng hợp Tiến Thành giao cho bên nhận Nhà máy gạch CERAMIC số hàng sau: 01 Máy trộn nguyên vật liệu chất lợng tốt. Các chứng từ kèm theo( Phiếu nhập, Phiếu xuất ). Số lợng giao nhận thc tế: 01 máy trộn nguyên vật liệu. STT Tên thiết bị, quy cách Chủng loại hàng hoá ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền 01 -Máy trộn nguyên vật liệu -Thuế GTGT Chiếc 01 630.023.000 630.023.000 63.002.300 Cộng 693.025.300 Nhà máy gạch CERAMIC đồng ý tiếp nhận máy trộn nguyên vật liệu đã giao nhận trên. Biên bản lập thành 04 bản: 02 bản bên bán giữ, 02 bản bên mua giữ. Các bản có giá trị pháp lý nh nhau. Đại diện bên bán Đại diện bên mua ( Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) Sau khi lập song biên bản giao nhận TSCĐ kế toán tiến hành vào thẻ TSCĐ để theo dõi hiện trạng và giao cho bên quản lý sử dụng. Công ty CP XD và PT Thanh Hoá Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà máy gạch CERAMIC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Địa chỉ: Khu công nghiệp Lễ Môn- TP. Thanh Hoá Thanh Hoá, ngày 20 tháng 10 năm 2006. Thẻ tài sản cố định Số: 25 Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 50 ngày 20 tháng 10 năm 2006 - Tên hàng hoá : Máy trộn nguyên vật liệu - Nớc sản xuất : Việt Nam 55 - Bộ phận sử dụng : Bộ phận sản xuất - Năm sản xuất : 2005 - Năm đa vào sử dụng: 2006 Số hiệu chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày tháng Diễn giải NG Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn 3 20/10 Mua máy trộn nguyên vật liệu 630.023.000 Cộng 630.023.000 Kế Toán Trởng ( Ký, họ tên ) Thẻ TSCĐ lập xong phải đợc đăng ký vào sổ chi tiết số 5( sổ đăng ký TSCĐ theo từng nhóm TSCĐ. Sổ này tập trung cho toàn Doanh nghiệp và mở theo 5 tháng trong đó ghi rõ nguyên giá TSCĐ. Thời gian sử dụng nguồn hình thành và mức khấu hao. *Khi đơn vị quản lý TSCĐ nhận thấy TSCĐ sử dụng đã bị h hỏng và lạc hậu muốn xin Doanh nghiệp cho phép thanh lý TSCĐ của đơn vị thì phải lập biên bản đề nghị gửi trình ban giám đốc Doanh nghiệp cùng biên bản xác định thanh lý nhận trớc khi đa ra quyết định. Công ty CP XD và PT Thanh Hoá Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà máy gạch CERAMIC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Địa chỉ: Khu công nghiệp Lễ Môn- TP. Thanh Hoá Số: 06/ QĐ - 2006 Thanh Hoá, ngày tháng năm . Quyết định của giám đốc (v/v: Thanh lý TSCD) Căn cứ vào yêu cầu của công việc, cần đổi mới TSCD và tình hình hao mòn giá trị sử dụng của TSCĐ. Căn cứ vào đề nghị của ban quản lý TSCĐ là phòng kỹ thuật nhà máy gạch CERAMIC. Quyết định: Điều1: Doanh nghiệp tiến hành thanh lý một TSCĐ, nguyên giá: . đồng, đã khấu hao hết .đồng. Điều 2: Kế toán Doanh nghiệp ghi giảm giá trị của doanh nghiệp từ ngày tháng năm . Điều 3: Thanh lý TSCĐ theo đúng qui định hiện hành. Điều 4: Thời gian thanh lý TSCĐ là ngày tháng năm , các bên có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. Giám đốc Nhà máy 66 (ký, họ tên) Căn cứ vào quyết định của giám đốc về việc thanh lý TSCD, ban tổ chức quản lý thành lập hội đồng thanh lý ra quyết định và lập biên bản thanh lý TSCD. Công ty CP XD và PT Thanh Hoá Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà máy gạch CERAMIC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Địa chỉ: Khu công nghiệp Lễ Môn- TP. Thanh Hoá Thanh Hoá, ngày tháng năm . Biên bản thanh lý TSCĐ Căn cứ quyết định số 06/QĐ/2006 ngày tháng năm của giám đốc nhà máy gạch CERAMIC về việc thanh lý một TSCĐ 1. Hội đồng thanh lý. Ông (Bà): . Chức vụ: Tr ởng ban Ông (Bà): . Chức vụ: Uỷ viên 2. Đã tiến hành thanh lý: Tên TSCĐ: Nguyên giá: 3. Kết luận của Hội đồng thanh lý: TSCĐ đã cũ, hoạt động kém, đã hết thời gian sử dụng cần thanh lý. 4. Kết quả thanh lý: Tổng chi phí thanh lý: Tổng thu thanh lý: Đã ghi giảm số thẻ TSCĐ ngày tháng năm Ngày tháng năm Giám đốc Kế toán trởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) B. Khấu hao TSCĐ. Khái niệm hao mòn và khấu hao: Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị TSCĐ do tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bào mòn tự nhiên, do tiến bộ khoa học kỹ thuật . trong quá trình hoạt động TSCĐ.một hiện tợng. Khấu hao là việc tính toán, phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong thời gian sử dụng của TSCĐ. 1. Phơng pháp tính khấu hao Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau. Phơng pháp khác nhau đợc lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp. Trên thực tế hiện nay phơng pháp khấu hao đều theo thời gian đợc áp dụng phổ biến. Hiện nay nhà máy gạch CERAMIC đang áp dụng phơng pháp này, bởi vì phơng pháp này cố định khấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy cho nhà máy nâng cao năng xuất sử dụng. 2. Cách tính khấu hao của phơng pháp này nh sau 77 Mức khấu hao phải trích bình quân năm = Nguyên giá TSCĐ x Nguyên giá TSCĐ Tỷ lệ khấu hao bình quân = Số năm sử dụng Mức khấu hao bình quân tháng Mức khấu hao Bình quân năm = 12 tháng 3. Bảng phân bổ và tính khấu hao TSCĐ. Cơ sở lập bảng phân bổ: Căn cứ vào chứng từ tăng giảm TSCĐ tháng trớc và tỷ lệ khấu hao của từng tài sản, đồng thời phải căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trớc và các chứng từ tăng giảm trong tháng. Trích bản phân bổ khấu hao tháng 10 năm 2006. Bảng tính khấu hao S t t Tên TS Mã TS Ngày số kỳ KH Nguyên giá Gt KH kỳ Gt đã KH Gt còn lại Nhà cửa vật kiến trúc L01 0 5146.625.180 13.256.459 1.938.562.154 3.208.063.026 1 Nhà sản xuất chính TS 01 1/8/05 127 5.146.625.180 13.256.459 1.938.562.154 3.208.063.026 Máy móc thiết bị L02 0 2.025.388.810 15.419.162 791.456.733 1.233.932.077 3 Móng máy xe goòng TS 03 1/8/05 77 1.172.970.700 9.076.559 610.224.043 562.746.657 4 Hồ cáp điện TS 04 1/8/05 77 16.263.500 125.848 8.460.890 7.802.610 1 6 Đờng dây cao thế TS 02 1/8/05 77 295.290.600 2.460.755 142.723.790 152.566.810 1 Dây chuyền mài cạnh TS 44 1/3/06 144 540.864.000 3.756.000 30.048.000 510.816.000 88 7 gạch Phơng tiện vận tải L03 0 945.970.871 5.013.535 641.159.336 304.811.545 1 8 Xe nâng hàng KOMATSU FD 30 -11 TS 33 1/8/05 65 116.471.428 647.063 84.118.251 32.353.177 1 9 Máy xúc KOMATSU WA70 1 TS 34 1/8/05 65 145.332.786 706.479 110.008.848 35.323.938 2 0 Máy xúc XK 04 TS 35 1/8/05 65 517.500.000 2.156.250 409.687.500 107.812.500 2 1 Máy xúc lật KOMATSU 510 TS 36 1/8/05 101 166.666.667 1.503.743 37.344.737 129.321.930 Thiết bị dụng cụ quản lý L04 0 27.239.485 185.824 6.009.362 21.230.123 2 2 Máy vi tính TS 49 1/9/06 36 11.363.000 87.928 5.911.466 5.451.534 2 3 Máy điều hoà TOSHIBA TS 50 1/9/06 36 15.876.485 97.896 97.896 15.778.589 Tổng cộng 8.145.224.346 33.874.980 3.377.187.585 4.768.036.761 Nhà máy gạch CERAMIC Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ - BTC Khu công nghiệp Lễ Môn - TP. Thanh Hoá Ngày 14 tháng 9 năm 2006 của Bộ Tr Sổ nhật ký chung Tháng: 10 năm: 2006 Chứng từ Đã ghi sổ cái STT dòng Tài khoản Số Ngày Nội dung Nợ Có PN01 01/10/2006 Mua NVL của C. ty TNHH sản xuất & thơng mại ViCo x 1 1521 3311 267033 01/10/2006 Thuế GTGT đầu vào x 2 1331 3311 PN02 02/10/2006 Mua than của CT CB & KD than thanh hoá x 3 1521 3311 135798 02/10/2006 Thuế GTGT đầu vào x 4 1331 3311 PX01 03/10/2006 Xuất than cho phân xởng sản xuất x 5 621 1521 PX02 04/10/2006 Xuất đất sét cho sản xuất sản phẩm x 6 621 1521 PC01 05/10/2006 Trả tiền cho nhà in báo thanh hoá x 7 3311 1111 PT01 06/10/2006 Thu tiền của ĐL Tiến Cảnh x 8 1111 1311 PC02 07/10/2006 Trả tiền cho DN Thiện Nam x 9 3311 1111 PT02 08/10/2006 Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ x 10 1111 1121 PN03 09/10/2006 Mua hộp giấy của nhà in báo thanh hoá x 11 1521 1111 714748 09/10/2006 Thuế GTGT đầu vào x 12 1331 1111 PX03 10/10/2006 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm x 13 621 1521 PN04 11/10/2006 Mua NVL của Cty TNHH TM- DV tân thắng x 14 1521 3311 435012 11/10/2006 Thuế GTGT đầu vào x 15 1331 3311 PX04 13/10/2006 Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm x 16 621 1521 PT03 14/10/2006 Thu tiền của công ty Vinaconex x 17 1111 1311 PT04 15/10/2006 Thu tiền của ĐL Lan Phơng x 18 1111 1311 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lơng phải trả cho CNV bộ phận sx gạch A1 x 19 622 334 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lơng phải trả cho CNV bộ phận sx gạch A2 x 20 622 334 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lơng phải trả cho CNV bộ phận sx gạch phế loại x 21 622 334 99 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lơng phải trả cho CNV bộ phận sxc gạch A1 x 22 627 334 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lơng phải trả cho CNV bộ phận sxc gạch A2 x 23 627 334 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lơng phải trả cho CNV bộ phận sxc gạch phế loại x 24 627 334 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lơng phải trả cho CNV bộ phận QLPX x 25 6422 334 PKT01-TL 16/10/2006 Tính lơng phải trả cho CNV bộ phận bán hàng x 26 641 334 PKT02-BH 16/10/2006 Trích BHXH cho CNV bộ phận sx gạch A1 x 27 622 3383 PKT02-BH 16/10/2006 Trích BHXH cho CNV bộ phận sx gạch A2 x 28 622 3383 PKT02-BH 16/10/2006 Trích BHXH cho CNV bộ phận sx gạch phế loại x 29 622 3383 PKT02-BH 16/10/2006 Trích BHYT cho CNV bộ phận sx gạch A1 x 30 622 3384 PKT02-BH 16/10/2006 Trích BHYT cho CNV bộ phận sx gạch A2 x 31 622 3384 PKT02-BH 16/10/2006 Trích BHYT cho CNV bộ phận sx gạch phế loại x 32 622 3384 PKT02-BH 16/10/2006 Trích KPCĐ cho CNV bộ phận sx gạch A1 x 33 622 3382 PKT02-BH 16/10/2006 Trích KPCĐ cho CNV bộ phận sx gạch A2 x 34 622 3382 PKT02-BH 16/10/2006 Trích KPCĐ cho CNV bộ phận sx gạch phế loại x 35 622 3382 PKT02- BH 16/10/2006 Trích BHXH cho bộ phận bán hàng x 36 641 3383 PKT02- BH 16/10/2006 Trích BHYT cho bộ phận bán hàng x 37 641 3384 PKT02- BH 16/10/2006 Trích KPCĐ cho bộ phận bán hàng x 38 641 3382 PKT02- BH 16/10/2006 Trích BHXH cho bộ phận QLDN x 39 6422 3383 PKT02- BH 16/10/2006 Trích BHYT cho bộ phận QLDN x 40 6422 3383 PKT02- BH 16/10/2006 Trích KPCĐ cho bộ phận QLDN x 41 6422 3382 PKT02- BH 16/10/2006 Trích BHXH cho CNV x 42 334 3383 PKT02- BH 16/10/2006 Trích BHYT cho CNV x 43 334 3384 PKT03-TS 17/10/2006 Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận sx gạch A1 x 44 627 2141 PKT03-TS 17/10/2006 Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận sx gạch A2 x 45 627 2141 PKT03-TS 17/10/2006 Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận sx gạch phế loại x 46 627 2141 PC04 19/10/2006 Chi phí dịch vụ mua ngoài khác x 47 627 1111 03521 19/10/2006 Thuế GTGT đầu vào x 48 1331 1111 PKT04-BB 20/10/2006 Mua máy trộn NVL của cty TNHH TM & DV Sao Việt x 49 2111 3311 917748 20/10/2006 Thuế GTGT đầu vào x 50 1331 3311 PC05 20/10/2006 Chi phí vận chuyển lắp đặt x 51 2111 1111 876543 20/10/2006 Thuế GTGT đầu vào x 52 1331 1111 PKT04-BB 20/10/2006 TS đợc đầu t bằng quỹ ĐTPT x 53 414 4111 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất gạch A1 x 54 154 621 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất gạch A2 x 55 154 621 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất gạch A1 x 56 154 622 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất gạch A2 x 57 154 622 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất gạch phế loại x 58 154 622 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất chung gạch A1 x 59 154 627 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất chung gạch A2 x 60 154 627 KC01 21/10/2006 Kết chuyển chi phí sản xuất chung gạch phế loại x 61 154 627 PN05 21/10/2006 Nhập kho từ bộ phận sản xuất gạch A1 x 62 155 154 PN05 21/10/2006 Nhập kho từ bộ phận sản xuất gạch A2 x 63 155 154 PN05 21/10/2006 Nhập kho từ bộ phận sản xuất gạch phế loại x 64 155 154 PKT05-TS 22/10/2006 Trích KH TSCĐ ở bộ phận bán hàng x 65 641 2141 PKT05-TS 22/10/2006 Trích KH TSCĐ ở bộ phận QLDN x 66 6422 2141 PX05 23/10/2006 Bán hàng cho đại lý Tiến Cảnh x 67 632 155 PT05 23/10/2006 Bán hàng cho đại lý Tiến Cảnh x 68 1111 5112 792902 23/10/2006 Thuế GTGT đầu ra x 69 1111 33311 1010 [...]... định kết quả cuối cùng về các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định và xác định bằng cách so sánh giữa một bên là tổng doanh thu và thu nhập với một bên là tổng chi phí của các hoạt động kinh tế 4 Kế toán chi tiết Nhà máy gạch CERAMIC sử dụng phơng pháp thẻ song song để ghi sổ (đã thể hiện ở phần mua hàng) Kế toán đã sử dụng các tài khoản sau để xác định kết quả kinh doanh. .. phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết để ghi chép tình hình nhập xuất tồn theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị, cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết và tiến hành kiểm tra đối chiếu với thẻ kho Sơ đồ hạch toán chi tiết VL, CCDC theo phơng pháp thẻ song song: Chứng từ nhập Ghi chú: Thẻ kho Chứng từ xuất Sổ kế toán chi tiết VL, CCDC Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn kho Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng. .. lớn, hoặc thời gian sử dụng lâu dài 2 Nhiệm vụ của kế toán Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển của vật liệu, công cụ dụng cụ cả về mặt giá trị và hiện vật Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật liệu, công cụ dụng cụ, kế hoạch cho sản xuất, kế hoạch cho bán Tổ chức kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho, cung cấp thông tin phục vụ... doanh nghiệp nh hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ kế toán, lơng thời gian có thể kết hợp với chế độ tiền thởng để khuyến khích ngời lao động hăng say làm việc Lơng phải trả = Mức lơng ì Số ngày làm việc trong tháng một ngày thực tế trong ngày Lơng ngày là tiền lơng trả cho ngời lao động theo mức lơng ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng Lơng ngày đợc áp dụng cho lao động... sản vật t lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng nh tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức kinh tế kỹ thuâth và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm và hạ thấp giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp 2.2 Đối tợng tính giá thành sản phẩm: Trong doanh nghiệp sản xuất đối tợng tính giá thành là kết quả sản xuất thu đợc đó là... Ưu nhợc điểm của phơng pháp thẻ song song: + Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu + Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phong kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số lợng, hơn nữa việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do vậy han chế chức năng của kiểm tra kế toán Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loại VL, CCDC Khối lợng các nghiệp vụ chứng... những doanh nghiệp kết quả sản xuất ra không xác định đợc riêng cho từng ngời mà là kết quả của tập thể Tiền lơng trả cho tập thể = Số lợng sản phẩm trong ngày hoặc trong tháng của tập thể ì Đơn giá tiền lơng tập thể Hay căn cứ vào kết quả sản phẩm của tập thể đã làm ra và đơn giá tiền lơng sẽ tính ra lợng sản phẩm của tập thể Sau đó tiến hành chia lơng cho từng ngời, có thể áp dụng một trong ba phơng... tài chính và phân tích hoạt đông kinh doanh II Phân loại và đánh giá nvl, ccdc 1 Phân loại NVL, CCDC Trong các doanh nghiệp do đặc điểm tính chất sản xuât sản phẩm khác nhau do vậy doanh nghiệp sử dụng các loại vật liệu dụng cụ là việc nghiên cứu sắp xếp các loạitheo từng nội dung công dụng tính chất thơng phẩm của chúng nhằm phục vụ cho yêu cầu quản trị của doanh nghiệp 1.1 Phân loại nguyên vật liệu:... 10 16/10/2006 PKT02- BH 16/10/2006 Trích BHYT cho CNV 10 Tổng cộng phát sinh Số d cuối kỳ Ngời lập biểu Kế toán trởng Sổ tổng hợp tiền lơng tháng 10 năm 2006 STT 1 2 3 27 Tên đơn vị hửơng lơng Ban giám đốc P Tổ chức hành chính Phòng kế toán Số tiền 4.500.000 4.725.000 8.500.000 622 Ghi có TK 334, Ghi nợ các 627 641 8.500.000 4 5 6 7 8 Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật Phòng điều hành Văn phòng xởng Các... 156: Hàng hoá TK 511: Doanh thu bán hàng TK 632: giá vốn hàng bán TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 641: Chi phí bán hàng TK 911: Xác định kết quả kinh doanh TK 421: Lợi nhuận cha phân phối Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản khác nhau nh: TK 111, TK 331, TK 133, TK 334 Khi hàng hoá nhập về tại kho của nhà máy, kế toán làm phiếu nhập kho sau khi làm thủ tục pháp lý xong kế toán xác nhận ký tên, . Thực trạng tổ chức kế toán của doanh nghiệp trong tháng 10/2006. I. Kế toán TSCĐ A. Kế toán TSCĐ TSCĐ là những t liệu sản. hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật liệu, công cụ dụng cụ, kế hoạch cho sản xuất, kế hoạch cho bán. Tổ chức kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán

Ngày đăng: 31/10/2013, 22:20

Hình ảnh liên quan

Căn cứ vào yêu cầu của công việc, cần đổi mới TSCD và tình hình hao mòn giá trị sử dụng của TSCĐ. - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THÁNG 10-2006

n.

cứ vào yêu cầu của công việc, cần đổi mới TSCD và tình hình hao mòn giá trị sử dụng của TSCĐ Xem tại trang 6 của tài liệu.
3. Bảng phân bổ và tính khấu hao TSCĐ. - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THÁNG 10-2006

3..

Bảng phân bổ và tính khấu hao TSCĐ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Sổ cái tài khoản: 211 1- TSCĐ hữu hình - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THÁNG 10-2006

c.

ái tài khoản: 211 1- TSCĐ hữu hình Xem tại trang 11 của tài liệu.
Sổ cái tài khoản: 214 1- Hao mòn TSCĐ hữu hình - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THÁNG 10-2006

c.

ái tài khoản: 214 1- Hao mòn TSCĐ hữu hình Xem tại trang 12 của tài liệu.
ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập – xuát – tồn do thủ kho tiến hành - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THÁNG 10-2006

kho.

Việc ghi chép tình hình nhập – xuát – tồn do thủ kho tiến hành Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng kê xuất VT theo sản phẩm 0000 1- Gạch lát 400 x 400 loại A1 - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THÁNG 10-2006

Bảng k.

ê xuất VT theo sản phẩm 0000 1- Gạch lát 400 x 400 loại A1 Xem tại trang 20 của tài liệu.
02 PX01 03/10 Xuất cho sx sp 03/1 04 - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THÁNG 10-2006

02.

PX01 03/10 Xuất cho sx sp 03/1 04 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng kê xuất VT theo sản phẩm 0000 2- Gạch lát 400 x 400 loại A2 - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THÁNG 10-2006

Bảng k.

ê xuất VT theo sản phẩm 0000 2- Gạch lát 400 x 400 loại A2 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THÁNG 10-2006

Bảng c.

ân đối kế toán Xem tại trang 41 của tài liệu.
1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 2,373,058,821 1,760,786,421 - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THÁNG 10-2006

1..

Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 2,373,058,821 1,760,786,421 Xem tại trang 42 của tài liệu.
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 00 - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THÁNG 10-2006

3..

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 00 Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan