- Phương pháp vấn đáp, trực quan ,Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm. Timg hiểu trung điểm của đoạn thẳng -) Mục tiêu : Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. -) Thời gian :22 phút -) P[r]
(1)Ngày soạn: 2.11.2019 Tiết: 12 Ngày giảng:9.11.2019
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS hiểu khái niệm trung điểm đoạn thẳng
- HS nhận biết điểm trung điểm đoạn thẳng - Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ vẽ hình, vẽ trung điểm đoạn thẳng
- Biết phân tích trung điểm đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất
Nếu thiếu hai tính chất khơng cịn trung điểm đoạn thẳng 3 Tư duy:
- Phát triển tư logic, trí tưởng tượng thực tế - Bước đầu tập suy luận rèn kĩ tính tốn
4 Thái độ:
- Cẩn thận đo, vẽ, gấp giấy
- Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm nhỏ 5 Năng lực cần đạt :
- Năng lực tư toán học, tính tốn, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …
II Chuẩn bị giáo viên học sinh GV :Bảng phụ
HS: Thước thẳng có chia khoảng, compa III Phương pháp kỹ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, trực quan ,Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm -KTDH :Đặt câu hỏi,chia nhóm, giao NV
IV.Tổ chức HDDH: 1.Ổn định lớp : (1’) 2.Kiểm tra cũ( 5’)
Câu hỏi Đáp án, biểu điểm
- Thực tập:
Cho đoạn thẳng AB = 5m Trên tia AB lấy điểm M cho AM = 2,5cm
a) Tính độ dài MB b) So sánh MA MB
- Tổ chức nhận xét phần a, b, c
HS1:
A M B
(2đ) a) Trên tia AB có AB = 5m, AM = 2,5cm AB > AM (5cm > 2,5cm)
Nên điểm M nằm A B (3đ) Ta có AM + MB = AB
Suy MB = AB - AM = - 2,5 = 2,5(cm)(3đ)
b) Ta có AM = MB = 2,5cm (2đ)
3 Bài Hoạt động Timg hiểu trung điểm đoạn thẳng -) Mục tiêu : Biết khái niệm trung điểm đoạn thẳng
-) Thời gian :22 phút -) Phương pháp-KTDH: PP: Vấn đáp, thảo luận nhóm
KTDH: Đặt câu hỏi,chia nhóm, giao nhiệm vụ -)Cách thức thực
(2)GV: Giao HS phiếu học tập1
M
A B
a) Đo AM; MB; AB
b) Nhận xét vị trí điểm M? c) Thế trung điểm M
đoạn thẳng AB?
HS hoạt động nhóm(3’) Sau báo cáo kết
GV chuẩn hóa kiến thức
? Khi M nằm A B ta có đẳng thức nào?
HS: AM + MB = AB
- Tương tự : M cách AB ta có hệ thức nào?
HS: MA = MB Bài tập củng cố:
Điểm M có trung điểm đoạn thẳng AB không?
HS làm việc nhóm bàn (3’) Sau báo cáo kết cho GV
Bài 60:
*) -Trả lời cá nhân tập 60 SGK - Điểm A trung điểm AB phải thoả mãn điều kiện ?
Bài tập 65 (SGK.126)
Hs thực hành đo hình vẽ / SGK Trả lời chỗ
- GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời G:Mỗi đoạn thẳng có trung điểm
Chú ý: Mỗi đoạn thẳng có trung điểm (điểm giữa) có vơ số điểm nằm hai điểm mút.
1 Trung điểm đoạn thẳng *) Định nghĩa (SGK)
M
A B
Trung điểm M đoạn thẳng AB là điểm nằm A, B cách A B.
)M trung điểm AB
Bài tập 60 SGK
x
O A B
a A nằm O B b OA = AB (=2 cm)
c Điểm A trung điểm AB A nằm A, B (theo a), cách A, B (theo b)
Bài tập 65 (SGK)
a Điểm C trung điểm BD C nằm B, D cách B, D b Điểm C không trung điểm AB C khơng thuộc đoạn AB c Điểm A không trung điểm BC A BC
Hoạt động Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng -) Mục tiêu : Biết cách vẽ trung điểm đoạn thẳng
-) Thời gian : phút -) Phương pháp-KTDH: PP: Vấn đáp, thảo luận nhóm
KTDH: Đặt câu hỏi,chia nhóm, giao nhiệm vụ
4cm
MA + MB = AB MA = MB
(3)-)Cách thức thực
Hoạt động GV HS Nội dung
HS hoạt động nhóm (3’)nhiệm vụ sau: Vẽ đoạn thẳng AB =5cm
2 Tìm cách xác định trung điểm M đoạn thẳng AB dụng mà em có
GV quan sát theo dõi hướng dẫn HS Sau nhóm báo cáo kết GV HS: Rút cách vẽ - Cách 1: Dùng thước thẳng - Gấp giấy
Hs thảo luận nhóm - Trả lời ? : Dùng dây đo chiều dài gỗ Gấp đôi đoạn dây vừa đo Ta chia gỗ thành hai phần
2 Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng
VD: SGK
A M B
Vì M trung điểm AB nên: AM + MB = AB
MA = MB
Suy AM = MB = = =2,5 (cm)
Cách 1:
Trên tia AB vẽ M cho AM = 2,5 cm
Cách 2 Gấp giấy (SGK) ?
4 Củng cố – Luyện tập ( 3’)
Diễn tả trung điểm M đoạn thẳng AB cách khác nhau?
5 Hướng dẫn học làm tập nhà ( 5’)
- Học nắm trung điểm đoạn thẳng, biết cách vẽ trung điểm đoạn thẳng xác định trung điểm đoạn thẳng
- Hoàn thành tập tập - Làm tập 61,62, 64 SGK.126
- Ôn tập kiến thức chương theo HD ôn tập trang 126, 127 V Rút kinh nghiệm
AB
5
M trung điểm AB
MA + MB = AB MA = MB
AB MA MB
2