1. Trang chủ
  2. » Vật lý

GIAO AN LOP 3A TUAN 10

26 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong giờ học luyện từ và câu hôm nay, các con sẽ tiếp tục được tìm hiểu về các hình ảnh so sánh trong các bài văn, thơ và sẽ luyện tập về cách sử dụng dấu chấm trong một đoạn văn.. 2, H[r]

(1)

TUẦN 10 NS: 8.11.2019

NG: Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TIẾT19: GIỌNG QUÊ HƯƠNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

A Tập đọc

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng

- HS đọc to, rõ ràng, rành mạch Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại ngắt nghỉ dấu câu

- Rèn kỹ đọc số từ ngữ: Ln miệng, vui lịng, ánh lên, dứt lời, lẳng lặng cúi dầu.

2 Rèn kĩ đọc hiểu

- Hiểu nghĩa số từ ngữ: Đôn hậu, thành thực, trung kỳ, bùi ngùi,

- Nắm cốt chuyện ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.( trả lời câu hỏi 1,2,3,4)

B Kể chuyện 1 Rèn kĩ nói

Dựa vào trí nhớ tranh kể lại đoạn câu chuyện, biết thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật), kết hợp với điệu bộ, động tác kể cho phù hợp với nội dung

2 Rèn kĩ nghe

Biết lắng nghe, đánh giá , nhận xét bạn kể, kể tiếp lời bạn kể * QTE: Quyền có quê hương, tự hào quê hương

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK phóng to - Bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc - Máy chiếu

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Đọc tích cực - PP quan sát

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1 A- Kiểm tra cũ:(5')

GV nhận xét HS kĩ đọc thành tiếng kĩ đọc thầm đọc ( tuần đến tuần 9)

B- Bài mới: 1 Giới thiệu bài:(2')

-Chiếu tranh minh họa chủ điểm quê hương

- Treo tranh minh họa tập đọc Bức tranh vẽ cảnh gì?

- HS nghe

(2)

GV: Mỗi miền quê đất nước ta có giọng nói riêng đặc trưng cho người vùng u q giọng nói q hương Các hiểu rõ điều qua tập đọc hôm nay: “Giọng quê hương”

2- Luyện đọc(10’)

- GV đọc mẫu diễn cảm toàn nêu cách đọc : Toàn với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu + Lần 1: HS đọc phát âm từ khó Hướng dẫn đọc từ khó

+ Lần 2: Tiếp tục sửa từ HS đọc sai - Đọc đoạn trước lớp

- GV chia đoạn

- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn

+ Lần 1: Đọc ý ngắt giọng dấu chấm, dấu phẩy, đọc câu hỏi nhấn giọng số từ ngữ đọc câu

+ Lần 2: GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn GV yêu cầu học sinh đọc giải SGK

* Đọc đoạn nhóm

- Chia nhóm học sinh luyện đọc tập đọc

* Thi đọc nhóm - Một HS đọc

3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10') ( kĩ thuật đặt câu hỏi)

- Thuyên Đồng vào quán để làm gì? - Thuyên Đồng ăn qn với ai?

- Bầu khơng khí qn ăn có đặc biệt?

- HS nghe đọc thầm theo GV

- HS đọc nối tiếp câu, hs đọc câu

- HD đọc phát âm số từ: rủ nhau, luôn miệng rớm lệ, lẳng lặng, cúi đầu, nén nỗi xúc động

- HS theo dõi đánh dấu SGK + Đoạn 1: Từ đầu đến ''lạ thường'': Giọng người dẫn truyện giọng chậm rãi, nhẹ nhàng

+ Đoạn 2: tiếp đến "làm quen": Chú ý ngắt hơi, nhấn giọng: // (giọng trầm xúc động)

+ Đoạn 3: lại

- Xin lỗi // Tôi // anh // (kéo dài từ là)

- Dạ, không ! Bây anh.

Tôi muốn làm quen ( giọng nhẹ nhàng tha thiết)

- Mẹ Trung // Bà qua đời / (giọng nghẹn ngào xúc động)

- Yêu cầu HS đọc lại giải nghĩa số từ cuối bài: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi, Trung Kỳ.

- Mỗi nhóm em, em đọc đoạn sau đổi lại đọc đoạn khác

- nhóm thi, nhóm em, em đọc đoạn ( thi lần)

+ Đọc thầm đoạn 1:

- Hỏi đường ăn cơm cho đỡ đói - Với ba niên

- Khơng khí vui vẻ lạ thường +Đọc thầm đoạn

(3)

GV: Chuyên xảy quán ăn ven đường tìm hiểu đoạn

+Chuyện xảy làm Thuyên Đồng ngạc nhiên?

- Anh niên trả lời Thuyên Đồng nào?

GV: Vì anh niên lại muốn làm quen với hai anh tìm hiểu tiếp đoạn cuối để hiểu điều - Vì anh niên lại cảm ơn Thuyên Đồng?

- Những chi tiết nói lên tình cảm tha thiết nhân vật quê hương?

- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn

- Qua câu chuyện, em nghĩ giọng quê hương ?

( kĩ thuật đọc tích cực)

ngạc nhiên: niên đến gần xin trả tiền ăn hộ Thuyên Đồng

- Anh muốn làm quen với hai người + Đọc thầm đoạn

- Anh niên cảm ơn Thuyên Đồng Thuyên Đồng có giọng nói gợi cho anh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê miền Trung -Những chi tiết nói lên tình cảm tha thiết nhân vật q hương: đơi mơi mím chặt vẻ đau thương, mắt rớm lệ

- HS đọc, nhận xét

- HS phát biểu theo suy nghĩ mình, nhận xét

Ti t 2ế 4 Luyện đọc lại:(10')

- GV treo bảng phụ, đọc mẫu đoạn 2-3 - GV gọi HS đọc diễn cảm đoạn 2, - Đoạn cần đọc ý ?

- Lời nhân vật đọc ? - y/c nhóm đọc

- Hướng dẫn đọc phân vai - Thi đọc

5 Hướng dẫn kể chuyện a) GV nêu yêu cầu

b) GV hưíng dÉn kể lại đoạn ca cõu chuyn theo tranh

- GV cho HS quan sát tranh, nêu nội dung

+ Tranh 1: Thuyên Đồng vào quán ăn Trong quán có niên ăn uống vui vẻ

+ Tranh 2: Anh niên xin phép làm quen trả tiền cho Thuyên Đồng

+ Tranh 3: Ba người trò chuyện Anh

- HS đọc, nhận xét - Lời nhân vật - 3- hs trả lời 3- nhóm thi đọc

- HS theo dõi, nhận xét

(4)

thanh niên nói rõ lí muốn làm quen với Thuyên Đồng Ba người xúc động nhớ quê hương

- HD kể theo nhóm - HD kể trước lớp

- Yêu cầu HS kể chuyện 6- Củng cố, dặn dò:(5')

- Câu chuyện cho ta biết điều gì?

Liên hệ: Mỗi có quyền có quê, tự hào giọng nói quê hương mình.

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho sau: Thư gửi bà

- HS kể theo nhóm

- Đại diện vài em kể trước lớp - 2- hs thi kể

- Bình chọn nhóm, cá nhân kể hay - Lắng nghe

-TOÁN

TIẾT 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU

+ HS biết dùng thước bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, đo độ dài đoạn thẳng vật gần gũi với HS độ dài bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học, đọc kết đo

+ Rèn kỹ vẽ, đo độ dài xác Dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối xác)

+ Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thước có vạch cm, thước mét (dây) III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A- Kiểm tra cũ(5')

- Nêu đơn vị đo độ dài học? - Lớp GV nhận xét,

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (2')

- Tiết học hôm giúp thực hành tốt đo độ dài

2- Bài thực hành:(28') * Bài tập 1: ( SGK/47 )(9’)

Hãy vẽ đoạn thẳng có độ dài được nêu bảng sau:

Đoạn thẳng Độ dài

AB 7cm

CD 12cm

EG 1dm2cm

+ HD vẽ đoạn thẳng cm

- Đặt thước ? Điểm đặt

- HS nêu đơn vị độ dài học

- Hs lắng nghe

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

(5)

từ vạch số ? Kết thúc vạch số ? - GV cho HS vẽ nháp

- GV HS chữa * Bài tập 2: ( SGK/47 ) (10’) - Gọi hS đọc yêu cầu BT

- BT2 yêu cầu làm gì?

- GV đưa bút chì yêu cầu HS nêu cách đo bút chì

- Yêu cầu HS tự làm phần lại ( HS làm theo nhóm đơi)

* Bài tập 3: ( SGK/47 ) (9’) Ước lượng

a) Bức tường lớp em cao khoảng mét?

b) Chân tường lớp em dài khoảng mét?

c) Mép bảng lớp em dài khoảng đề - xi – mét?

- GV cho HS quan sát lại thước mét - Yêu cầu HS ước lượng độ cao tường lớp( HD so sánh độ cao với chiều dài thước 1m xem khoảng thước ?)

- Yêu cầu HS nêu kết ước lượng mắt

- GV ghi kqua HS báo cáo lên bảng - Các phần lại làm tương tự

- Tuyên dương HS ước lượng tốt 3- Củng cố, dặn dò:(3')

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS xem lại bài, chuẩn bị thước mét để tiết sau học tiếp

điểm thước trùng với điểm vừa chọn, sau tìm vạch số đo 5cm thước, thứ hai nối hai điểm ta đoạn thẳng có độ dài cần vẽ

- HS vẽ nháp, HS lên bảng - HS trao đổi chéo kiểm tra

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS nêu: đo độ dài số vật

- HS nêu : Đặt đầu bút chì trùng với điểm thước Cạnh bút chì thẳng với cạnh thước Tìm điểm cuối bút chì xem ứng với điểm thước Đọc số đo tương ứng với điểm cuối bút chì

- Các nhóm làm việc, ghi kết vào - HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS quan sát theo HD

- HS nêu kết ước lượng mắt

- HS lắng nghe

NS: 9.11.2019

NG : Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019

TẬP ĐỌC

TIẾT 20 : THƯ GỬI BÀ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

(6)

- Rèn kỹ đọc phát âm từ ngữ khó: Lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay, sống lâu,

- HS đọc đúng, đọc to, rõ ràng, rành mạch, đọc trôi chảy Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu(câu kể, câu hỏi, câu cảm)

2 Rèn kĩ đọc - hiểu.

- Nắm hình thức trình bày thơng tin thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa: tình cảm gắn bó với q hương lòng yêu quý bà người cháu( trả lời câu hỏi DGK)

- Bước đầu hiểu biết thư cách viết thư

- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, biết quan tâm kính trọng ơng bà, cha mẹ người thân

GDQTE: Chúng ta có quyền có ông bà, viết thư thể tình cảm gắn bó, q mến với ơng, bà, ơng bà chăm sóc

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Tự nhận thức thân.

- Thể cảm thông

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- PP thảo luận nhóm

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK Máy chiếu III HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ : A- Kiểm tra cũ: (5')

- HS đọc lại bài: Giọng quê hương nêu nội dung bài?

- Lớp, GV nhận xét, B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2')

Treo tranh minh họa tập đọc hỏi : Tranh vẽ cảnh gì?

GV : Hơm nay, em đọc tìm hiểu Thư thăm bà Qua tập đọc biết tình cảm bạn nhỏ dành cho bà biết cách viết thư nào?

2- Luyện đọc:(12')

- GV đọc mẫu nêu cách đọc : Tồn đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Chú ý phân biệt giọng đọc câu kể với câu hỏi, câu cảm Biết ngắt nghỉ hợp lý sau dấu câu

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu + Lần 1: HS đọc phát âm từ khó Hướng dẫn đọc từ khó

- HS đọc trả lời câu hỏi nội dung

- HS theo dõi SGK

- Tranh vẽ bạn nhỏ ngồi viết thư, bạn vừa viết vừa nhớ tới quê nhà có bà kể chuyện cho cháu nghe

- HS đọc nối tiếp hs đọc câu - lâu rồi, dạo này, năm nay, sống lâu…

(7)

+ Lần 2: Tiếp tục sửa từ HS đọc sai - Đọc đoạn trước lớp

- GV chia đoạn

- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn

+ Lần 1: Đọc ý ngắt giọng dấu chấm, dấu phẩy, đọc câu hỏi nhấn giọng số từ ngữ đọc câu

+ Lần 2: GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn * Đọc đoạn nhóm

- Chia nhóm học sinh luyện đọc tập đọc * Thi đọc nhóm

- Một HS đọc

3- Hướng dẫn tìm hiểu bài(8'): - Đức viết thư cho ?

- Dòng đầu thư, bạn ghi ?

GV: quy tắc viết thư, đầu thư người viết viết địa điểm, thời gian viết thư.

- Đức hỏi thăm bà điều ? - Đức kể với bà điều ?

GV: Sức khỏe điều quan tâm người đặc biệt người già Đức hỏi thăm đến sức khỏe bà cách ân cần, chu đáo Điều chứng tỏ bạn đức quan tâm, kính trọng yêu quý bà

Các cần lưu ý viết thư gọi điện cho bạn bè, người thân cần ý đến việc hỏi thăm sức khỏe, tình hình học tập, cơng tác họ - Các đọc phần cuối thư cho biết tình cảm Đức bà ?

4- Luyện đọc lại.(10') - GV đọc mẫu

- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc theo nhóm

- Tổ chức cho h/s thi đọc - Yêu cầu học sinh nhận xét bạn

- HS theo dõi đánh dấu SGK

+ Đoạn 1: câu đầu: (mở đầu thư.) + Đoạn ( nội dung chính)

Dạo này…dưới ánh trăng + Đoạn 3: Còn lại (cuối thư) - HS em đọc đoạn Dạo bà có khỏe khơng ? Cháu nhớ năm ngối quê,/ thả diều anh Tuấn đê/ đêm đêm/ ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích ánh trăng.//

- nhóm thi đọc tồn bài( đọc lượt) - Lớp bình chọn nhóm đọc hay - HS đọc lại, HS khác theo dõi - HS đọc phần đầu thư

- Đức viết thư cho bà

- Dòng đầu thư, bạn ghi rõ: nơi ngày gửi thư

HS đọc thầm phần thư. - Đức hỏi thăm sức khoẻ bà - Đức kể với bà:Tình hình gia đình thân: gia đình bình thường, năm bạn lên lướp ba, từ đầu năm đến điểm 10, bố mẹ cho chơi vào ngày nghỉ Bạn nhớ lại kỉ niệm quê thả diều anh Tuấn đê, ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích ánh trăng HS đọc thầm phần cuối thư. - Đức yêu kính trọng bà, đức hứa với bà cố gắng chăm ngoan học giỏi để bà vui, đức chúc bà mạnh khỏe, sống lâu mong chóng đến hè để quê thăm bà

- HS luyện đọc theo nhóm

(8)

- GV nhận xét, tuyên dương học sinh đọc hay - HS đọc lại toàn thư

5- Củng cố, dặn dò:(5')

- Các viết thư thăm ơng bà chưa? Khi viết gì?

GDQTE: Chúng ta có quyền tham gia viết thư, ơng bà chăm sóc khơng?(quyền được có ơng bà, viết thư thể tình cảm gắn bó, q mến với bà)

- GV cho HS nêu nhận xét cách viết thư

- Về luyện đọc lại

- HS thi đọc, số học sinh đọc lại toàn thư

HS trả lời Lắng nghe

- TOÁN

TIẾT 47: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP ) I.MỤC TIÊU:

+ HS biết cách đo, cách ghi đọc kết đo độ dài Biết so sánh độ dài + Rèn kỹ đo chiều dài, ghi kết so sánh

+ Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước mét ê ke cỡ to

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Kiểm tra cũ :(3’)

- Gọi HS bảng làm SGK - GV nhận xét

B.Bài :(28’) Nêu mục tiêu học * Bài tập 1:SGK/ 48 (14’)

a) Đọc ( theo mẫu)

- GV đọc mẫu dòng đầu

- Yêu cầu HS tự đọc dòng tiếp theo? - Yêu HS đọc cho bạn bên cạnh nghe b) Nêu chiều cao bạn Minh, bạn Nam?

- Muốn biết bạn cao ta phải làm nào?

- Có thể so sánh nào? - Yêu cầu hS thực so sánh - GV nhận xét

* Bài tập : SGK/ 48 (14’)

Đo chiều cao bạn tổ viết kết đo vào bảng

- Chia lớp thành nhóm (3 nhóm )

- HS lên bảng thực hành đo: a, Chiều dài bút em b, Chiều dài bàn học em c, Chiều cao chân bàn học em - Lớp nhận xét

- HS đọc trước lớp

- HS ngồi cạnh đọc cho nghe + Bạn Minh cao mét 25 xăng-ti-mét + Bạn Nam cao mét 15 xăng-ti-mét - So sánh chiều cao hai bạn - HS so sánh trả lời:

+ Bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp

- HS đọc yêu cầu phần a

(9)

- GV cho HS tự đo bạn tổ ghi kết giấy

- GV HS chữa bài, tuyên dương nhóm thực hành tốt, giữ trật tự - Phần b: GV cho HS so sánh tìm bạn cao nhất, bạn thấp từ kết đo phần a

- GV tuyên dương nhóm thực hành tốt 3 Củng cố dặn dò:(3’)

- Về tự đo bạn bè hàng xóm để biết kết đo

- Luyện tập thêm so sánh số đo độ dài

- Nhận xét tiết học

- Đại diện nhóm trình bày

Lắng nghe

-CHÍNH TẢ (Nghe viết )

TIẾT 19: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

+ Nghe - Viết bài: Quê hương ruột thịt, trình bày hình thức văn xi

+ Rèn kỹ nghe - viết xác Viết chữ hoa đầu câu tên riêng; viết tiếng có vần khó: oai / oay(BT2) Làm phần a / BT3

+ Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ chép a

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- thảo luận nhóm

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra cũ(5’)

- Tìm tiếng bắt đầu : r/d/gi B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài.(2’)

Giờ tả hơm nghe viết lại văn Quê hương ruột thịt làm tập tả phân biệt

oai/oay, l/n hỏi/thanh ngã.

2- Hướng dẫn viết tả.(25’) a/Tìm hiểu nội dung viết:

- GV đọc văn lượt sau u cầu HS đọc lại

- Vì chị Sứ yêu quê hương ?

b/ HD cách trình bày:

- HS lên bảng viết tiếng có âm đầu:

r/d/gi.

- Dưới lớp làm vào nháp

- HS đọc lại

(10)

( kĩ thuật hỏi đáp) - Bài văn có câu?

- Trong văn dấu câu sử dụng?

- Trong có chữ viết hoa ? ?

c/ Hướng dẫn viết từ khó

- HS nêu từ khó dễ lẫn viết tả

- GV cho HS đọc viết lại từ vừa nêu

d/ GV đọc cho HS viết

- GV nhắc nhở HS tư viết e / Soát lỗi:

- Yêu cầu HS trao đổi chéo kiểm tra lỗi

g/ GV chấm chữa bài: nhận xét nội dung, chữ viết cách trình bày 3- Hướng dẫn làm tập.(5’)

* Bài tập 2: Tìm từ có chứa vần oay, 3 từ có chứa vần oai?

- GV cho HS làm nháp nhóm đơi - Gọi nhóm đọc từ tìm được, nhóm có từ khác bổ sung GV ghi nhanh lên bảng

- GV HS nhận xét

* Bài tập (a): GV treo bảng phụ: Tìm tiếng có âm đầu l, n?

- HD làm nhóm + Thi đọc

- GV HS chữa bài, nhận xét,tun dương nhóm tìm từ nhanh

4/ Củng cố dặn dò(5') - Nội dung tiết học - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS làm tập

- Có câu

- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm - Trong có chữ viết hoa: Chị Sứ (danh từ riêng), Quê, Chính, Và (đầu câu)

- HS viết bảng chữ viết hoa tiếng khó viết : ruột thịt, nơi, trái sai, da dẻ, ngày xưa…

- HS viết - HS soát lỗi

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày:

+ Củ khoai, nước ngoài, bà ngoại + Gió xoay, ngó ngốy, gió xốy…

- số HS đọc lại

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - Các nhóm làm câu a

- HS luyện đọc nhóm, sau cử đại diện thi đọc

Lắng nghe

NS: 10.11.2019

NG: Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2019

TOÁN

(11)

+ Củng cố nhân chia bảng tính học, biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo Mối quan hệ đơn vị đo độ dài, giải toán

+ Rèn kỹ giải tốn dạng: “gấp số lên nhiều lần” “tìm phần số”

+ Giáo dục HS có ý thức học tập, tự tìm tịi, phát nhớ lại kiến thức học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - máy chiếu

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Thảo luận nhóm

IV HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ A- Kiểm tra cũ: (5')

- Gọi HS lên bảng làm BT2 SGK/ 48 - GV nhận xét,

B – Dạy mới 1- Giới thiệu bài:(1') Nêu mục tiêu học

2- Hướng dẫn làm bài.(30’')

* Bài tập (SGK/ 49 )Tính nhẩm:(5’)

- GV y/c HS làm cá nhân nêu kết

- GV HS nhận xét, chữa

- Bài tập củng cố kiến thức gì? * Bài tập (SGK/ 49 ) Tính(7’)

- GV y/c HS làm nháp đổi chéo để kiểm tra

- GV HS chữa GV nhận xét,

- Các vừa vận dụng kiến thức để giải tập 2?

* Bài tập (SGK/ 49 ) Số?(8’)

- GV hướng dẫn: m = 40 dm 40 dm + dm = 44 dm Vậy m dm = 44 dm

- HS làm BT, bạn thực hành đo chiều cao bạn tổ, bạn ghi số đo chiều cao bạn vào giấy nháp

- Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS nêu kết

6 x = 54 28 : = x = 49 x = 56 36 : = x = 18 x = 30 42 : = x = 35 56 : =

48 : = 40 : =

- Nhân chia phạm vi bảng tính - HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS lên bảng, làm nháp

a) 15 b) 24 x 12 04 105

- Nhân, chia số có chữ số cho số có chữ số

- HS nêu lại cách đặt tính thực tính

(12)

- GV HS chữa - GV nhận xét,

- Bài tập củng cố kiến thức gì? * Bài tập :.(SGK/ 49 ) (5’) - GV hướng dẫn HS hiểu đầu - Bài tốn cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?

- Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào?

- GV chấm chữa

* Bài tập : (SGK/ 49 ) (5’) a) Đo độ dài đoạn thẳng AB

- Yêu cầu dùng thước có vạch cm đo độ dài đoạn AB (12 cm)

- GV nhận xét, chốt kết - Bài tập củng cố KT gì?

3.Củng cố, dặn dị:(4')

- Bài học hôm ôn tập, củng cố kiến thức

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS làm tập

- HS lên bảng làm, nháp

4m 4dm = dm 2m14cm = cm - Quan hệ số đơn vị đo độ dài - HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS làm VBT, HS lên bảng

+ Tổ Một trồng : 25

+ Tổ Hai trồng : gấp lần tổ Một + Tổ Hai : … cây?

- Gấp số lên nhiều lần - Ta lấy số nhân với số lần

- HS lên bảng làm Dưới lớp làm vào

Bài giải

Số tổ Hai trồng : 25 x = 75 ( cây) Đ/S: 75 - HS đọc y/c

- HS đo đoạn AB nêu: đoạn thẳng AB dài 12cm

- HS làm nháp, HS lên bảng Hs trả lời

nhân, chia bảng tính, nhận chia số có hai chữ số cho số có chữ số, đơn vị đo độ dài, dạng toán gấp số lên nhiều lần

NS: 11.11.2019

NG: Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2019

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 10: SO SÁNH - DẤU CHẤM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

+ HS tiếp tục làm quen với phép so sánh Biết thêm kiểu so sánh: so sánh âm với âm (BT1, BT2) Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn(BT3)

+ Biết so sánh âm câu thơ, câu văn; biết dùng dấu chấm thành thạo viết đọc

+ Giáo dục HS có ý thức tốt học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: 5p

(13)

* Câu 1: Hãy nêu lại vật so sánh với câu sau:

a.Từ gác cao nhìn xuống, hồ gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh

b.Cầu Thê Húc màu son, cong cong tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn

* Câu 2: Chọn từ ngữ ngoặc đơn thích hợp với chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh:

a Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng trời

b Tiếng gió rừng vi vu như… c Sương sớm long lanh tựa ……

(một cánh diều hạt ngọc,tiếng sáo ) - Lớp nhận xét kết quả, GV củng cố phép so sánh

B.Bài mới

1, Giới thiệu bài: (1p)

Trong học luyện từ câu hơm nay, tiếp tục tìm hiểu hình ảnh so sánh văn, thơ luyện tập cách sử dụng dấu chấm đoạn văn

2, Hướng dẫn làm tập

* Bài tập 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi

- Gọi HS đọc đề Đã có lắng nghe

Tiếng mưa rừng cọ ? Như tiếng thác dội Như ào trận gió - Bài tập có yêu cầu?

GV: Cọ với to, rộng a.Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm ?

b.Qua so sánh ,em hình dung tiếng mưa rừng cọ sao?

GV treo tranh minh họa rừng cọ giảng : Lá cọ to, tròn, xòe rộng, mưa rơi vào rùng cọ, đập vào cọ tạo nên âm rất to vang động hơn, lớn nhiều so với bình thường.

* Bài tập 2:Hãy tìm âm so sánh với câu thơ ,văn

- HS làm bảng lớp, gạch vật so sánh với

- Một HS đọc, lớp đọc thầm theo

- yêu cầu

- HS quan sát hình ảnh cọ

-Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm tiếng thác, tiếng gió

- Tiếng mưa rừng cọ nghe to, vang động

- HS quan sát ,lắng nghe

(14)

đây :

a Cơn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai b Tiếng suối tiếng hát xa , Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

c Mỗi lúc ,tôi nghe rõ tiếng chim kêu náo động tiếng xóc rổ tiền đồng .Chim đậu chen trắng xoá đầu mắm ,cây chà là, vẹt rụng trụi gần hết

- GV làm mẫu câu a

- Thảo luận nhóm(3 nhóm) phút

- GV tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh, trình bày đẹp

*Bài 3:Ngắt đoạn thành câu chép lại cho tả:

- GV: Mỗi câu phải diễn đạt ý trọn vẹn, muốn điền dấu chấm phải đọc thật kĩ đoạn văn nhiều lần ý chỗ ngắt giọng tự nhiên vị trí dấu câu Trước đặt dấu chấm phải đọc lại câu văn lần xem diễn đạt đầy đủ ý chưa

*Trị chơi: Ai nhanh đúng

- Hình ảnh so sánh với nhau?

3 Củng cố - dặn dị

- Bài học hơm học nội dung nào?

- Nhận xét tiết học

- Xem lại bài, học thuộc lịng đoạn thơ, tìm số ví dụ có so sánh âm

- Các nhóm báo cáo kết Đại diện nhóm đọc kết kết thảo luận

+ Tiếng suối chảy tiếng đàn cầm + Tiếng suối tiếng hát

+ Tiếng chim kêu náo động tiếng xóc rổ tiền đồng

- HS đọc yêu cầu tập, HS đọc nội dung tập, lớp đọc thầm theo

- HS làm bảng lớp, lớp làm VBT - Chữa

Trên nương, người việc Người lớn đánh trâu cày Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô Các cụ già nhặt cỏ, đốt Mấy bé bắc bếp thổi cơm.

- HS suy nghĩ trả lời cá nhân chỗ chim sơn ca tiếng nhạc

giọng hót du dương trầm bổng

Giọng hót chim sơn ca tiếng nhạc du dương trầm bổng

- Phép so sánh âm với âm thanh, tập dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn

Hs lắng nghe

**************************************** TOÁN

TIẾT 49: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I MỤC TIÊU::

+ Bước đầu HS biết cách giải trình bày tốn hai phép tính + Rèn cách giải cách trình bày giải

(15)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ A- Kiểm tra cũ:(2')

HS lên bảng chữa SGK tiết luyện tập chung

- Lớp nhận xét kết quả, GV củng cố B- Bài mới:(28')

1.Giới thiệu bài.1p Nêu mục tiêu dạy 2.Giảng bài.

a/HS quan sát tranh minh hoạ giải tập: * Bài toán 1:(7’)

- Gọi HS đọc đề

- GV hỏi để hướng dẫn HS tóm tắt toán sơ đồ

+ Hàng có kèn?

+ Hàng có nhiều hàng kèn?

+ Hướng dẫn HS tóm tắt

- HD cách tìm lời giải phép tính - GV ghi bảng:

* Bài tốn 2:(5’) - HD tóm tắt

- GV hướng dẫn tóm tắt tìm phép tính tương ứng, nêu lời giải.(cách giải tương tự 1)

- GV cho HS nhận xét toán rút kết

- HS đọc đầu bài, HS khác đọc thầm - HS nêu cách tóm tắt

- Có kèn - kèn

- HS tóm tắt tốn sơ đồ kèn

? kèn ? kèn

- HS nêu lời giải, phép tính Bài giải

a, Hàng có số kèn là: + = 5(cái kèn) b, Cả hai hàng có số kèn là:

(16)

luận tốn giải phép tính

3.Thực hành:

* Bài tập : SGK/ 50 (6’)

- GV cho HS tóm tắt giải nháp - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét ,

* Bài tập :SGK/ 50(6’)

- Hướng dẫn để tìm cách tóm tắt - HD tìm cách giải giải - GV HS chữa chấm: - GV nhận xét ,

* Bài tập :SGK/ 50 (6’) - BT yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS đọc sơ đồ

+ Bao gạo cân nặng ki- lô- gam? + Bao ngô ntn so với bao gạo?

- Bài tốn hỏi gì?

- Nhìn tóm tắt nêu nội dung toán - Hướng dẫn giải toán

- GV HS chữa

3 Củng cố dặn dò:(5') - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS làm lại tập

a,Số cá bể thứ hai : + = ( con) b, Số cá hai bể là: + = 11 ( ) Đáp số: 11 cá - HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi - HS làm việc nháp

- HS chữa bảng Bài giải Em có số bưu ảnh là: 15 - = (bưu ảnh ) Cả hai anh em có số bưu ảnh là: 15 + = 23 (bưu ảnh ) Đáp số: 23 bưu ảnh - 1HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi - HS làm vở, đổi chéo kiểm tra kết

Bài giải

Thùng thứ hai có số lít dầu là: 18 + = 24 (l)

Cả hai thùng có số lít dầu là: 18+ 24 = 42 (l)

Đáp số: 42 l dầu - HS đọc yêu cầu

- 27 kg

- Nặng bao gạo kg

- Số ki- lô- gam hai bao gạo bao ngô?

- HS giải tốn

Bài giải

Bao ngơ cân nặng : 27 + = 32 ( kg) Cả hai bao cân nặng :

27 + 32 = 59 ( kg) Đ/S: 59 kg

.

(17)

+ HS nghe - viết khổ thơ đầu thơ: Quê hương, trình bày hình thức văn xi Làm tập điền tiếng có vần et /oet (BT2) BT(3) phần a + Rèn kỹ nghe để viết chữ có vần khó Biết viết hoa chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ

+ Giáo dục HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ chép lần

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Viết tích cực

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HOC : A- Kiểm tra cũ: (5')

- HS lên bảng - GV nhận xét, B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2')

Nêu mục đích, yêu cầu học

2- Hướng dẫn HS viết tả.(25') a/Trao đổi nội dung đoạn thơ:

- GV đọc thong thả, rõ ràng khổ thơ đầu - Những hình ảnh gắn liền với quê hương ? - Em có cảm nhận q hương với hình ảnh đó?

b/ Hướng dẫn cách trình bày

- Các khổ thơ viết nào? - Những chữ phải viết hoa ? c/HD viết từ khó

- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu hS viết từ vừa tìm d/ GV đọc cho HS viết:

- Nhắc học sinh cách trình bày viết, tư viết

e / Soát lỗi:

- Yêu cầu HS trao đổi chéo kiểm tra lỗi g/ GV chấm chữa bài: nhận xét nội dung, chữ viết cách trình bày

3- Hướng dẫn làm tập (5')

* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ét hay oét:

- GV treo bảng phụ - HD làm tập

- GV HS nhận xét, chữa bài:

- HS viết bảng lớp: Quả xồi, nước xốy, đứng lên,

- Lớp viết bảng

- HS nghe GV đọc; HS đọc lại, HS khác theo dõi

- Chùm khế, đường học rợp bướm vàng bay, diều…

- Quê hương thân thuộc, gắn bó với người

- Viết cách dòng - Đầu dòng câu thơ

- trèo hái, rợp,cầu tre, nghiêng che - Hs viết bảng đọc lại

- HS viết

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS lên làm bảng phụ, làm tập

(18)

* Bài tập 3a: Viết lời giải câu đố

- GV cho HS làm việc theo nhóm đơi - GV HS nhận xét, chữa bài: 4/ Củng cố, dặn dò:(5')

- Nhận xét viết - GV nhận xét tiết học - Về xem lại

Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời nặng - nặng ; - là

NS: 12/11/2019

NG: Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2019

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 10:TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ I MỤC TIÊU:

- Dựa vào mẫu tập đọc Thư gửi bà gợi ý hình thức nội dung thư biết viết thư ngắn (khoảng từ đến 10 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu SGK Biết ghi phong bì thư Trình bày hình thức, diễn đạt rõ ý, đặt câu

- Rèn kỹ viết viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng

- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, quan tâm, động viên thăm hỏi người thân , bạn bè

* QTE: Trẻ em có quyền tham gia viết thư phong bì thư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ chép phần gợi ý Một thư phong bì thư viết mẫu - Mỗi HS phong bì tờ giấy để thực hành

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Viết tích cực

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra cũ: (5')

1 HS đọc “Thư gửi bà” Nêu nhận xét cách trình bày thư?

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2')

Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng 2- Hướng dẫn làm tập:(25')

( kĩ thuật hỏi đáp)

* Bài tập 1: Dựa theo mẫu tập đọc Thư gửi bà, em viết thư ngắn cho người thân GV treo bảng phụ

- Em viết thư cho ?

- GV gọi HS làm mẫu, nói thư viết

1 HS đọc trả lời

Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu, đọc phần gợi ý

(19)

theo gợi ý

- Một thư có phần ? - GV gợi ý để HS nêu phần - Em viết thư cho ai?

- Dòng đầu thư em viết nào?

- Em xưng hô để thể tôn trọng?

- Trong phần nội dung thư em hỏi thăm báo tin gì?

- Phần cuối thư em chúc điều hứa hẹn điều gì?

- Kết thúc thư em viết gì? - GV cho HS viết tập

- GV HS nhận xét,

- GV đọc thư mẫu chuẩn bị * Bài tập 2: Tập ghi phong bì thư

- GV cho HS quan sát phong bì viết mẫu SGK

- GV cho HS nêu cách trình bày - GV cho HS trình bày giấy rời - GV chữa kết luận

- GV cho HS viết vào phong bì thật - GV cho đổi chéo, nhận xét

Chúng ta có quyền tham gia viết thư phong bì thư khơng ?

C Củng cố- Dặn dị:(2')

- HS nhắc lại cách viết thư phong bì - Nhận xét học

- Viết thư cho bạn bè

- HS, HS khác nhận xét

- phần: Phần đầu thư, nội dung thư, phần cuối thư

- HS tự phát biểu

- Địa điểm, ngày tháng năm viết thư

- Kinh mến, kính yêu

- Hỏi thăm sức khỏe, báo tin kết học tập, gia đình

- Kính chúc sức khỏe, hứa học tập thật tốt để trở thành ngoan, trò giỏi

- Lời chào, tên chữ kí

- HS viết tập - đọc trước lớp

- HS nghe nhận xét - HS đọc yêu cầu

- HS quan sát trao đổi với bạn - HS trả lời, nhận xét

- HS thực hành, GV cho HS nhận xét

- HS viết phong bì HS trả lời

-TOÁN

TIẾT50: BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TIẾP THEO)

i mơc tiªu

- Biết giải tốn có lời văn hai phép tính

- Củng cố gấp số lên nhiều lần, giảm số nhiều lần - Hs u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: máy chiếu, bảng phụ 2 HS: Vở tập, ghi, SGK.

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

(20)

IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A Kiểm tra cũ: (5’).

- Yêu cầu h/s nêu toán theo yêu cầu 3, h/s giải

B Bài mới:

1 Giới thiệu ( 1’)

Trong tiết học hôm nay, cô em tiếp tục thực hành giải tốn phép tính

1 Bài tốn ( 9’)

Gv Chiếu nội dung lên máy Gọi h/s đọc toán

- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Ngày thứ bán xe? - Ngày chủ nhật bán nào? - Muốn tìm ngày chủ nhật bán xe phải làm nào?

- Yêu cầu HS trình bày giải 3 Thực hành (20’)

Bài 1: SGK/ 51

- Gọi h/s đọc toán

- Yêu cầu h/s tóm tắt làm - Yêu cầu hS giải toán

- GV nhận xét Bài 2:SGK/ 51

- Gọi h/s đọc tốn

Bài giải: Bao ngơ nặng là: 27 + = 32 (kg) Cả hai bao nặng là: 32 + 27 = 59 ( kg ) Đáp số: 59 kg

1 học sinh đọc xe

Thứ bảy : ? xe Chủ nhật :

- Bán xe - Gấp đôi thứ bảy Bài giải

Số xe bán ngày chủ nhật là: x = 12 ( xe)

Cả hai ngày bán là: + 12 = 18 ( xe )

Đáp số : 18 xe đạp - HS đọc tốn

- HS tóm tắt tốn

Nhà 5km Chợ huyện BĐT

? km - HS lên bảng làm BT - Dưới lớp làm vào

- Trao đổi chéo kiểm tra Bài giải:

Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là:

x = 15 (km)

Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài + 15 = 20 (km)

(21)

- Yêu cầu h/s tóm tắt làm - BT cho biết gì?

- BT hỏi gì?

- Yêu cầu HS giải toán - GV nhận xét

Bài 3( SGK/ 51): Số?

- Gọi h/s đọc yêu cầu đề

- Yêu cầu h/s lên bảng thực

- GV chữa HS

3 Củng cố, dặn dò: (5’). - Nội dung

- GV nhận xét tiết học Tuyên dương hS học tập tích cực

- Về nhà học làm tập

- HS tóm tắt toán

- Một thùng đựng 24l mật ong, lấy 1/3 số lít mật ong

- Trong thùng cịn lại lít mật ong - HS lên bảng làm BT

- Dưới lớp làm vào Bài giải:

Số lít mật ong lấy là: 24 : = (l)

Trong thùng cịn lại số lít mật ong là: 24 – = 16 (l)

Đáp số : 16 l mật ong - HS đọc

- HS lên bảng thực

Gấp lần thêm Gấp lần bớt

Gấp lần bớt

Giảm lần thêm

- Nhận xét làm bảng - hs trả lời

- Lắng nghe

TẬP VIẾT

TIẾT 10: ÔN CHỮ HOA G (TIẾP THEO) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

+ Củng cố lại cách viết cho HS chữ hoa G, Ô, T. Viết tên riêng: Ơng Gióng câu ứng dụng: Gió đưa Thọ Xương cỡ chữ nhỏ

+ Rèn kỹ viết mẫu chữ, cỡ chữ, viết đẹp + Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết

(22)

- Gọi HS lên bảng viết từ : G, Gị Cơng, Gà, Khơn

- Nhận xét, HS B- Bài mới

1.Giới thiệu bài.1p

Nêu mục tiêu nội dung học 21.Hướng dẫn viết:(7')

a/ Luyện viết chữ hoa.

+ Quan sát nêu quy trình viết viết chữ : Ô, G, T, V, X.

- Yêu cầu HS tìm chữ hoa viết - GV treo bảng chữ viết hoa gọi hS nhắc lại quy trình viết

- GV viết mẫu chữ hoa nhắc lại cách viết

- GV nhấn mạnh nét nối chữ Gióng

+ Viết bảng:

- Yêu cầu HS viết bảng con, GV chỉnh sửa cho HS

- GV nhận xét

b/ Luyện viết từ ứng dụng:

+ Giới thiệu từ ứng dụng

- Gọi HS đọc từ ứng dụng - Em biết Ơng Gióng?

- GV giới thiệu :Theo câu chuyện cổ, Ơng Gióng cịn gọi Thánh Gióng quê làng Gióng người sống vào thời Vua Hùng đẫ có cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm

+ Quan sát nhận xét:

- Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao nào?

- Khoảng cách chữ chừng nào?

+ Viết bảng:

- GV viết mẫu bảng lớp - Yêu cầu hS viết từ ứng dụng

- GV theo dõi, nhận xét nhấn mạnh nét nối chữ Gióng chỉnh sửa lỗi cho HS

c/ Luyện viết câu ứng dụng

+ Giới thiệu câu ứng dụng:

- Gọi HS đọc câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao Tả cảnh đẹp sống bình

- HS lên bảng viết - Lớp viết bảng

- HS tìm : G, Ơ, T, V, X - HS nhắc lại lớp theo dõi - HS theo dõi

HS viết bảng: G, Ô, T, V, X

- HS đọc từ ứng dụng : Ơng Gióng - 3HS lên bảng viết từ: Ơng Gióng - HS phát biểu nhận xét

- HS theo dõi

- Chữ Ô, G, g cao li rưỡi, chữ lại cao li

- Bằng chữ o - Dưới lớp viết bảng - HS đọc:

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.

- G, T, V, X

Các chữ : G, đ, l g,T, V, h, X cao li rưỡi, chữ lại cao li

- HS viết bảng

- HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng

- HS theo dõi viết

(23)

trên đất nước ta

+ Quan sát nhận xét:

- Yêu cầu HS tìm chữ viết hoa (đầu dịng, tên riêng)

- Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao nào?

GV nhận xét

3- Hướng dẫn viết vở:(18') - GV yêu cầu viết theo cỡ nhỏ - GV quan sát, uốn nắn

4- GV thu chấm, chữa bài.(5') GV thu chấm 5-7 GV nhận xét 5- Củng cố, dặn dò.(5')

- Nội dung học

- GV nhận xét tiết học Về viết tiếp lại

+ Viết bảng:

-Yêu cầu luyện viết: Gió,Tiếng,Trần Vũ,Thọ Xương.

+ Viết chữ Gi : dòng

+ Viết chữ Ơ, T : dịng

+ Viết tên riêng Ơng Gióng : dịng + Viết câu ca dao lần : dòng

Hs lắng nghe

-SINH HOẠT TUẦN 10 I MỤC TIÊU:

Phần 1: SINH HOẠT

- HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần vừa qua

- Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm tuần tới - Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh

Phần 2: ATGT Kiến thức:

- HS biết tên đường phố xung quanh

- Biết xếp phố theo thứ tự ưu tiên mặt an toàn Kĩ năng:

- HS biết đặc điểm an tồn, khơng an toàn đường - HS biết lựa chọn đường đến trường an toàn Thái độ:

- Có thói quên đường an toàn II CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa sgk

- Sơ đồ phần luyện tập, phiếu học tập -ND sinh hoạt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Phần 1: SINH HOẠT TUẦN 10 ( 15’)

(24)

- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát tập thể - GV nêu mục đích yêu cầu sinh hoạt

- Các tổ trưởng báo cáo kết hoạt động tổ tuần qua - Ban cán lên báo cáo mảng hoạt động

- Lớp trưởng đánh giá, nhận xét chung tình hình lớp mặt tuần qua

* GV chốt thống ý kiến

2 Hoạt động 2: GVCN lớp bổ sung, góp ý

* Học tập: ……… * Nề nếp:……… ……… * Vệ sinh: * Các hoạt động khác

3.Triển khai phương hướnghoạt động tuần sau

- Cần khắc phục hạn chế tuần qua Phát huy ưu điểm đạt + Duy trì tốt nếp, quy định nhà trường, lớp đề

+ Thực hồn thành tốt cơng tác LĐ - VS phân công đội trực chuyên làm vệ sinh lớp học ( Kê bàn ghế, giặt khăn lau bảng, bàn giáo viên, đánh rửa ca, cốc uống nước, quét dọn vệ sinh lớp học hàng ngày )

+ Thi đua học tập giành nhiều nhận xét tốt chào mừng 20/11

+ Ôn tập học ngày Học bài, làm đầy đủ trước đến lớp + Thực tốt luật atgt Phòng chống cháy nổ,

Phần 2: ATGT 20’: Con đường an toàn từ nhà đến trường * Hoạt động 1: Đường phố an tồn

khơng an tồn

GVchia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm tự cử thư kí ghi chép nội dung thảo luận , nhóm trưởng đạo bạn nhóm thảo luận câu hỏi sau: + Nêu tên số đường mà em biết? + Tả số đặc điểm số đường

+ Độ rộng, hep đường đó?

+ Có nhiều xe cộ lại khơng? + Đường chiều hay hai chiều? + Có biển báo hiệu giao thơng khơng?

- HS thảo luận theo nhóm

(25)

+ Có tín hiệ giao thơng khơng?

+ Có đèn chiếu sáng, có vạch qua đường, có dải phân cách vỉa hè, đường sắt chạy qua không?

- GV nhấn mạnh đặc điểm đường an toàn bổ sung thêm đặc điểm khơng an tồn đường hẹp, vật liệu xây dựng lòng đường, gây cản trở người lại…

*Hoạt động 2(10’):Luyện tập tìm đường an toàn

- Mục tiêu:

Vận dụng đặc điểm đường an tồn khơng an tồn, quan sát biết xử lý gặp trường hợp khơng an tồn - Cách tiến hành:

Xem sơ đồ, tìm đường an tồn Y/C lớp thảoluận phần luyện tập SGK KL:Cần chọn đường an toàn đến trường, đường ngắn khơng phải đường an toàn

*Hoạt động (8’):Lựa chọn đường an toàn học

- Mục tiêu:

HS tự đánh giá đường ngày em học ngày có an tồn hay khơng? Vì sao?

- Cách tiến hành:

Y/c hs tự giới thiệu đường từ nhà em tới trường qua đoạn đường an toàn, đoạn chưa an tồn

Giải thích lý

GV phân tích ý đúng, ý chưa học sinh học sinh nêu tình cụ thể

KL: Con đường an tồn có đặc điểm gì?

- Đi từ nhà đến trường em cần ý điểm gì?

Y/C học sinh làm phiếu học tập

- HS thảo luận 5’

- Trình bày kết thảo luận,giải thích đường lại an tồn, an tồn

- Học sinh làm phiếu học tập:

- HS tự khoanh trịn vào đường an tồn

+ Đường phẳng dải nhựa, có dải phân cách + Đường có nhiều xe cộ lại

(26)

*Củng cố (2’)

- GV tóm tắt nội dung cần lựa chọn trường an tồn

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở hs cần có ý thức lựa chọn đường để đảm bảo an toàn

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:16

Xem thêm:

w