giáo án tuần 29 chủ đề các hiện tượng tự nhiên

32 41 0
giáo án tuần 29 chủ đề các hiện tượng tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lần lượt các thành viên trong mỗi đội bật qua 3 vòng tròn sau đó đi trên qua cầu lấy 1 hiện tượng tự nhiên phù hợp với tranh của đội mình gắn lên tranh, sau đó chạy về cuối hàng bạn[r]

(1)

TUẦN 29 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực tuần: Tên chủ đề nhánh 1: CÁC HIỆN TƯỢNG (Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

Chơi

Thể dục sáng

1 Đón trẻ:

- Biết gọi người lớn gặp số trường hợp khẩn cấp cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu

2 Thể dục sáng:

Tập động tác thể dục theo nhịp hát

* Động tác phát triển hơ hấp: Hít vào thật sâu;

* Động tác phát triển nhóm cơ:

- Tay: Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay) - Lưng,bụng, lườn: Cúi trước, ngửa người sau

- Chân: Đứng chân co cao đầu gối

3 Điểm danh

- Trẻ biết khi gặp số trường hợp khẩn cấp biết gọi người lớn Trong trường hợp khẩn cấp : Cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu

- Phát triển thể lực, rèn luyện sức khỏe

- Phát triển tồn thân - Rèn có thói quen thể dục buổi sáng giúp thể khỏe mạnh dẻo dai

- Vs cá nhân sạch se

- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn

- Câu hỏi đàm thoại

- Sân tập

phẳng, sạch se, an toàn - Trang phục gọn gàng - Sức khỏe trẻ tốt

(2)

Từ ngày 22/6/2020 đến ngày 10/7/2020 TỰ NHIÊN Số tuần thực hiện 1.

Từ ngày 22/06 / 2020 đến ngày 26/06/2020 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Đàm thoại với trẻ số trường hợp gặp nguy hiểm gọi người giúp đỡ : Trường hợp bị cháy, ngã xuống nước + Cho trẻ nhận biết nguy hiểm gặp bị cháy, có người ngã xuống nước

+ Giáo dục trẻ gặp trường hợp phải biết làm gì? + Nếu gặp cháy : Phải bình tĩnh bị thấp men theo bờ tường cửa Phải tìm đến hơ to, gọi chạy tìm người lớn

+ Khi thấy người bị ngã xuống nước tuyệt đối không nhảy xuống, cúi xuống lôi người lên mà phải gọi người lớn đến giúp

+ Giáo dục trẻ khơng nên chơi xa, đường… * Thể dục sáng:

1)Khởi động: Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ vừa vừa hát “Một đoàn tàu” thực hiện theo người dẫn đầu sau cho trẻ thường, chậm, nhanh, gót, kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm Sau cho trẻ hàng chuyển đội hình thành hàng ngang dàn cách thực hiện BTPC: 2)Trọng động:

Tay: + Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải. - Chân: Đứng chân co cao đầu gối. 3) Hồi tĩnh:

Cho trẻ vừa vừa kết hợp vận động nhẹ nhàng 1-2 vịng trịn Dồn hàng phía

- Kiểm tra vệ sinh tay bạn báo cáo cô

* Điểm danh:- Lần lượt gọi tên trẻ chấm vào sổ – báo ăn

- Trẻ thực hiện theo hướng dẫn cô

- Trẻ tập cùng cô động tác

- Trẻ hát nhẹ nhàng

- Trẻ dạ cô TỔ CHỨC CÁC

(3)

động

Hoạt động góc

* Góc nghệ thuật:

- Đọc thơ “ Nắng bốn mùa”; Hát “ Cho làm mưa với”

- Ve

* Góc sách:

- Làm sách tranh có hình ảnh hiện tượng tự nhiên mây, mưa gió, bão

* Góc học tập: Đếm nhận biết nhóm có đối tượng

* Góc khoa học: trải nghiệm vật chìm

* Góc phân vai: chơi gia đình

- Trẻ biết sử dụng số nét ve để tạo thành đám mây, hạt mưa cách ve theo hướng dẫn cô - Trẻ thuộc mạnh dạn biểu diễn

- Trẻ biết cách chơi với dụng cụ âm nhạc

- Trẻ biết lật mở tranh từ trái sang phải, biết hiểu nội dung tranh truyện

- Củng cố khả ghi nhớ có chủ đích

- Trẻ nhận biết vật chìm nước

- Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết chơi, phối hợp chơi cùng bạn

- Giấy, bút chì, sáp màu

- Tranh minh hoạ nội dung thơ

- Dụng cụ âm nhạc

- Tranh ảnh cho trẻ quan sát

- Một số nhóm đồ chơi, lơ tơ có số lượng

- Nước, sỏi, giấy…

- Đồ chơi nẫu ăn

HOẠT ĐỘNG

(4)

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát “ Cho làm mưa với

+ Các vừa hát hát gì?Trong hát nói đến điều gì? + Ở hoạt động góc hơm lớp có nhiều góc chơi đấy? Bạn giỏi kể tên cho cô bạn cùng biết xem lớp hơm có góc chơi nào?

2 Nội dung.

* Thoả thuận chơi: Hôm lớp se chơi góc Đó là: + Góc nghệ thuật: Hát hát: Cho tơi làm mưa với ; Ve đám mây, mưa Tô màu tranh Cách chơi: Các dung bút ve đám mây theo ý thích lên giấy tơ màu,

+ Góc sách Làm sách tranh có hình ảnh hiện tượng tự nhiên mây, mưa gió, bão

Cách chơi: Cơ có số tranh có nội dung số hiện tượng thiên nhiên Các nhìn vào tranh kể lại nội dung chuyện theo tranh

+ Góc phân vai: Chơi gia đình.

- cách chơi: Đóng vai thành viên gia đình cùng tổ chức sinh nhật

+ Góc học tập: Đếm nhận biết nhóm có đối tượng.

- cách chơi: Cô cho trẻ xếp đếm số nhóm đồ chơi có số lượng

+ Góc Khoa học: trải nghiệm vật chìm nổi

- Cách chơi: Trẻ thả số vật vào nước nhận xét: Vật chìm, vật

* Quá trình chơi:

- Cơ giúp trẻ thoả thuận vai chơi góc

- Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ - Góc cịn lúng túng Cô chơi cùng trẻ, giúp trẻ + Thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi Thể hiện vai chơi + Giải mâu thuẫn chơi

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ

- Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi * Nhận xét sau chơi:

- Cô cùng trẻ thăm quan sản phẩm chơi đội Nhận xét nhắc trẻ thu dọn đồ chơi nhẹ nhàng

- Nhận xét: Tuyên dương Củng cố, giáo dục trẻ 3 Kết thúc;

Cô nhận xét – Tuyên dương

- Trẻ hát cùng cô - Bài hát “ Em chơi thuyền”

- Nói niềm vui bạn bố mẹ cho công viên chơi thuyền

- Trẻ xung phong kể tên

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ nói góc trẻ thích chơi

- Trẻ quan sát góc chơi

- Trẻ chọn vai chơi mà thích để chơi

- Trẻ chơi cùng bạn - Trẻ chơi cùng bạn - Trẻ thăm quan nhận xét góc chơi cùng cô

- Trẻ lắng nghe

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

(5)

- Đọc thơ “ Nắng bốn mùa”

- Phối hợp giác quan để xem sét vật hiện tượng kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nếm… để tìm hiểu đặc điểm đối tượng

- Ve mưa lên sân trường

- Quan sát bầu trời, mặt trời, thời tiết

- Hát kêt hợp vận động hát “ Cho làm mưa với”

2.TCVĐ: Trò chơi vận động: Trời nắng, trời mưa, lộn cầu vồng

3 Chơi tự do: Chơi với đồ chơi thiết bị trời

- Trẻ nhớ tên thơ Hiểu nội dung thơ Thuộc đọc cùng cô - Trẻ hứng thú tham gia quan sát, trải nghiệm cùng cô

- Củng cố kỹ ve trẻ - Phát triển khả sáng tạo

- Trẻ nhận biết thời tiết, quang cảnh ngày hơm

- Trẻ thuộc vận động theo ý thích hát

- Thuộc biểu diễn hát

- Biết chơi trò chơi dân gian

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi

- Biết chơi cùng bạn, biết đoàn kết chơi

- Vật thí nghiệm

- Cơ chuẩn bị bình nước, chậu nước

- Phấn viết

- Câu hỏi đàm thoại

-Bài hát, nhạc

-Sân chơi thống rộng, an tồn với trẻ

- Đồ chơi ngồi trời HOẠT ĐỢNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

I Ôn định tổ chức.

- Kiểm tra sức khỏe trẻ, đồ dùng cá nhân trước

(6)

trẻ sân

- Cho trẻ hát “ Đi chơi” nối ngồi sân II Tiến hành.

1 Hoạt động chủ đích:

* Cho trẻ quan sát: trải nghiệm với nước : + Các nhìn xem có ?

+ Thường dùng để làm gì? Con có nhận xét cốc nước? màu sắc ? mùi vị? tính chất

- - Cơ cho trẻ làm số thí nghiệm với nước: uống, pha nước với muối…

- - Nhận xét kết sau làm thí nghiệm

* Cơ trẻ đọc thơ “ Nắng bốn mùa” trò chuyện nội dung thơ

* Cho trẻ hát vận động “ Cho làm mưa với” - Cho trẻ vận động theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân

- Cho trẻ thi đua

* Hướng dẫn trẻ cách ve đám mây mưa + Ve nét gì?

+ Cách ve nào?

- Cho trẻ ve quan sát, động viên khuyến khích trẻ - Kết thúc cô cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm

* Cho trẻ quan sát bầu trời nhận biết: + Bầu trời hôm nào? Thời tiết + Trò chuyện ông mặt trời

2 Trò chơi vận động:

- Chơi vận động: Lộn cầu vồng Trời nắng, trời mưa 3 Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi ngồi trời:

+ Cơ giới thiệu hoạt động , cho trẻ chơi đồ chơi trời theo ý thích

+ Trẻ chơi ý bao quát trẻ chơi - Ve phấn sân: + Cô hướng dẫn + Cô nhận xét cho trẻ vào lớp rửa tay…

nhau sân chơi

- Cố nước

- Trẻ quan sát nhận xét kết

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ hát vận động

- Trẻ ve theo ý thích

- Trị chụn cùng điều trẻ quan sát

- Trẻ đốn tên trị chơi - Trẻ nghe cô hướng dẫn - Trẻ chơi

-Trẻ chơi tự với đồ chơi trời

Trẻ lắng nghe

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(7)

Hoạt động ăn

Hoạt động ngủ

* Trước ăn: - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Chuẩn bị cơm thức ăn cho trẻ

* Trong ăn: - Cho trẻ ăn

* Sau ăn:

- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, uống nước

- Trẻ có thói quen vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ biết tên ăn, biết giá trị dinh dưỡng thức ăn

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ biết mời cô, mời bạn trước ăn, có thói quen ăn văn minh, lịch

- Trẻ có thói quen vệ sinh sau ăn: Lau miệng, uống nước, vệ sinh cá nhân

- Khăn mặt, xà phòng Khăn lau tay

- Bàn, ghế, thức ăn, khăn lau tay, đĩa đựng thức ăn rơi

- Nước uống ấm

* Trước ngủ: - Chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ

* Trong ngủ: - Tổ chức cho trẻ ngủ

* Sau ngủ: - Chải đầu tóc, trang phục gọn gàng cho trẻ

- Trẻ biết cần phải chuẩn bị đồ dùng trước ngủ

- Tạo thói quen ngủ giờ, ngủ ngon giấc, sâu giấc cho trẻ

- Trẻ có thói quen gọn gàng, tỉnh giấc, tinh thần thoải mái sau ngủ

- Phản, chiếu (đệm), gối… - Phòng ngủ yên tĩnh

- Lược, trang phục trẻ

HOẠT ĐỢNG

(8)

- Cơ cho trẻ hát "Giờ ăn", hỏi trẻ :

+ Bây đến gì? Trước ăn phải làm gì? + Vì phải rửa tay, rửa mặt?

- Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt (nếu trẻ nhớ) Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt thực hiện không cùng cô

- Cô cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt vào bàn ăn Cô bao quát trẻ thực hiện

- Cô chuẩn bị đồ ăn, bát thìa…

- Cơ chia cơm thức ăn vào bát cho trẻ

- Cơ giới thiệu tên ăn ngày giá trị dinh dưỡng thức ăn ngày

- Cô nhắc trẻ mời cô bạn Cho trẻ ăn

- Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn văn minh lịch (khơng nói chụn riêng, khơng làm rơi thức ăn, ho hay hắt quay ngoài, thức ăn rơi nhặt cho vào đĩa )

- Cho trẻ cất bát, thìa, cất ghế nơi, lau miệng, uống nước vệ sinh

- Trẻ hát cùng cô

- Giờ ăn Rửa tay, rửa mặt - Vì tay bẩn…

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ quan sát thực hiện cùng cô

- Trẻ thực hiện rửa tay, rửa mặt - Trẻ vào bàn ăn

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ mời cô bạn - Trẻ ăn

- Trẻ cất bát, ghế…

- Cô kê phản, rải chiếu, cho trẻ vệ sinh vào chỗ ngủ.Giảm bớt ánh sáng phòng ngủ

- Cho trẻ đọc thơ "Giờ ngủ"

- Trẻ ngủ Cô bao quát, chỉnh tư ngủ chưa cho trẻ, khơng gây tiếng động làm trẻ giật

- Trẻ dậy, chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh - kê bàn ghế chuẩn bị chỗ ngồi ăn chiều

- Trẻ vệ sinh - Trẻ đọc - Trẻ ngủ

Trẻ dậy chải tóc, vệ sinh

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

(9)

Hoạt động chiều

Trả trẻ

quà chiều

- Chơi theo ý thích góc

- Chơi đồ chơi thơng minh

- Đọc thơ “ Nắng bốn mùa”

- Ơn hát “ Cho tơi làm mưa với”

- Biết gọi người lớn gặp số trường hợp khẩn cấp cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu

- Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

- Vệ sinh cá nhân cho trẻ

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ

có thói quen vệ sinh sạch se

- Trẻ chơi theo ý thích góc

- Phát triển khả sáng tạo, trẻ tiếp cận với đồ dùng đồ chơi hiện đại

- Trẻ nhớ tên thơ, nhớ nội dung thơ cho lớp ôn đọc

- TRẻ nhớ hát lời hát

- Giáo dục trẻ kỹ sống biết nguy hiểm gọi người lớn gặp nguy hiểm

- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan

- Biết tự nhận xét thân, nhận xét bạn

- Giúp trẻ có ý thức phấn đấu vươn lên

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân - Biết cất đồ, lấy đồ bố mẹ đến dón

chiều

- Đồ dùng, đồ chơi

- câu chuyện “Câu chuyện giọt nước - Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan

Đồ dùng cá nhân trẻ

(10)

* Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất - Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống

* Cho trẻ chơi theo ý thích

* Cơ cho trẻ lựa chọn đồ chơi trò chuyện cùng trẻ cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi Quan sát, bao quát chơi cùng trẻ

* Ôn tập cho trẻ đọc lại thơ “ Nắng bốn mùa” - Trò chuyện nội dung thơ

- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân… * Ơn hát: Cho tơi làm mưa với”

- Cho trẻ hát lại hát nhiều lần theo tập thể, nhóm, cá nhân

* Trị chuyện cùng trẻ kỹ gọi người lớn có người gặp nguy hiểm

* Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

- Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan nào? Cơ cho trẻ tự nhận xét mình.Tổ, bạn lớp nhận xét bạn

- Cô nhận xét trẻ Tuyên dương trẻ ngoan, giỏi động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng Cho trẻ lên cắm cờ Phát bé ngoan cuối tuần

* Trả trẻ: Cô chỉnh đốn lại trang phục, đầu tóc cho trẻ gọn gàng Nhắc trẻ nhớ lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ ngồi vào chỗ ăn quà chiều

- Trẻ chơi theo ý thích cùng bạn

- Trẻ ngồi vào chỗ ngồi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện

- Trẻ đọc lại thơ cùng cô bạn

- Trẻ đọc lại thơ cùng cô bạn

- Trẻ ý trả lời theo ý hiểu trẻ

- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

- Tự nhận xét - Nhận xét bạn lớp - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lên cắm cờ

- Trẻ chào cô chào bố mẹ, lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ lấy đồ

Thứ ngày 22 tháng 06 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC:

(11)

Hoạt động bổ trợ: Cho làm mưa với I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Kiến thức

- Trẻ biết thực hiện vận động trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục

- Khi trườn trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, trườn sát sàn, trèo qua ghế nhẹ nhàng nhanh nhẹn

- Thực hiện tốt tập phát triển chung - Củng cố kỹ ném trúng đích thẳng đứng ném vào đích thẳng đứng

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát ghi nhớ - Phát triển tai nghe

- Rèn kĩ nhanh nhẹn khéo léo 3 Giáo dục - Thái độ

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục giúp cho thể khoẻ mạnh - Đoàn kết thân với bạn bè

II CHUẨN BỊ: Đồ dùng đồ chơi

- Sân tập sạch se đảm bảo an toàn cho trẻ - Một túi cát,vạch xuất phát,đích

Địa điểm - Ngồi sân

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỢNG:

(12)

1.Ôn định tổ chức gây hứng thú Kiểm tra sức khoẻ ,trang phục trẻ

- Cho trẻ hát “ Cho làm mưa với” sau trị trụn chủ đề

+ Chúng vừa hát hiện tượng gì? + Trời mưa cho gì?

+ Hàng ngày nước có ích với sống người?

- Nước nhu cầu thiếu cho sinh hoạt người nên cùng chung tay tiết kiệm giữ gìn nguồn nước

2 Giới thiệu

- Hôm cô cùng se tập vận động: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục

Ném trúng đích thẳng đứng nhé! 3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Khởi động:

- Cho trẻ tập thao tác đội hình đội ngũ, khởi động theo u cầu cơ: Đi vịng trịn tư khác theo nhạc thể dục

* Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Máy bay ù,ù,ù…

- Đt tay: Tay đưa trước lên cao

- Đt chân : Tay đưa lên cao kiễng chân, tay đưa phía trước khuỵ gối

- Đt Bụng: Tay đưa lên cao xoay người sang hai bên

- Đt Bật: Bật tại chỗ

* Vận động bản: Trườn sấp kết hợp trèo qua

- Trẻ hát trị trụn cùng - Về hiện tượng mưa

- Nước ạ

- Nước sinh hoạt, trông

- Lắng nghe

- Vâng ạ

- Trẻ khởi động theo yêu cầu cô

(13)

ghế thể dục, Ném trúng đích thẳng đứng.

- Cô giới thiệu tập bản: : Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục, Ném trúng đích thẳng đứng.

- Cơ làm mẫu lần

- Làm mẫu lần vừa làm vừa phân tích động tác: + Cơ nằm xuống sàn chân trái co, chân phải thẳng, tay phải gập, tay trái đưa lên nghe hiệu lệnh hai ba cô bắt đầu trườn chân tay phối hợp nhịp nhàng, tay trái đưa lên chân phải co lại, trườn đến ghế đưng lên tay ơm ngang ghế ngực tì xuống ghế bước từngng chân qua ghế, đứng lên đến rổ đựng túi cát, cô cầm túi cát tay phải đưa từ lên qua đầu ném vào đích thẳng đứng Sau đứng cuối hàng

- Cơ cho trẻ lên nói lại cách tập cho bạn nghe - Cho 2-3 trẻ lên trẻ không làm cô giúp trẻ

* Cho trẻ thực hiện:

- Cô tổ chức lớp cùng thực hiện trẻ tập cô quan sát động viên khuyến khích trẻ

- Cho trẻ tập 3-4 lần

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ * Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng làm chim bay tổ 4 Củng cố.

- Bài vận động hôm nào, nhắc lại cho xem vừa vận động gì?

5 Kết thúc.

- Nhận xét tuyên dương giáo dục trẻ đoàn kết

- Lắng nghe

- Quan sát cô làm mẫu

- Trẻ nói lại cách tập - 2-3 trẻ tập theo hiểu biết

- Cả lớp thực hiện nhiều lần

(14)

thường xuyên tập thể dục - chuyển hoạt động khác

* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

PHỊNG HỌC THƠNG MINH Thứ ngày 23 tháng 06 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG : Văn học

(15)

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên thơ: Nắng bốn mùa; Tên tác giả: Mai Anh Đức - Trẻ nắm nội dung thơ: Nội dung thơ Nắng Bốn Mùa miêu tả ánh nắng mùa: ánh nắng mùa xuân, ánh nắng mùa hè, ánh nắng mùa thu ánh nắng mùa đông

- Trẻ nghe cảm nhận nhịp điệu thơ 2 Kỹ năng:

- Phát triển tư duy, trí nhớ, cảm xúc, ngơn ngữ cho trẻ 3 Thái độ:

- Giáo dục cảm xúc thẩm mỹ yêu thích thơ - Giáo dục tình yêu thiên nhiên

II Chuẩn bị:

1 Đồ chơi, đồ dùng cô trẻ: - Cô đọc thuộc thơ diễn cảm

- Tranh minh hoạ nội dung thơ - Máy tính bảng, PHTM

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:

- Cả lớp cùng chơi T/C “Trời nắng - trời mưa” - Các có biết mùa ?

(16)

- Có tiếng kêu báo hiệu mùa hè đến? - Có hoa nở rộ?

- Mùa hè khí hậu ?

- Và xuất hiện hiện tượng ? - Những mùa có nắng ?

2 Giới thiệu bài:

Muốn biết nắng có mùa nắng mùa ý lắng nghe cô đọc thơ “Nắng bốn mùa” nhé!

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm

- Lần 1: Cô đọc kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu

+ Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả

- Lần 2: Đọc thơ kết hợp với tranh minh họa: + Cô vừa đọc cho lớp nghe thơ có tên gì? + Tác giả ai?

- Lần 3: Cô kết hợp quảng bá vi deo thơ. * Hoạt động 2: Đàm thoại

- Câu hỏi 1: Cô vừa đọc cho lớp thơ có tên gì?

+ Đáp án: Nắng bốn mùa Nắng sớm

- Câu hỏi 2: Do tác giả Mai Anh Đức sáng tác hay sai?

- Câu hỏi 3: Bài thơ nói gì?

+ Đáp án: Bài thơ nói tia nắng bốn mùa Bài thơ nói tia nắng hai mùa - Cơ đọc câu thơ đầu đưa Câu hỏi 4: Trong bốn câu thơ đầu có xuất hiện mùa, mùa xuân mùa hè hay sai?

- Câu hỏi 5: Nắng mùa xuân nào? + Đáp án 1: Dịu dàng, nhẹ nhàng?

Hung hăng, giận dữ?

=> Các biết không nắng mùa xuân thật dịu dàng ấm áp Mùa xuân mùa cho muôn hoa đua nở hoa đào, hoa mai khởi

- Tiếng ve - Hoa phượng - Nắng, nóng ạ - Mưa rào, bão…

- Mùa có nắng

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý lắng nghe - Bài thơ Nắng bốn mùa - Mai Anh Đức

- Đáp án 1: Nắng bốn mùa - Đúng ạ

- Đáp án 1: Tia nắng bốn mùa

- Đúng ạ

(17)

đầu năm

- Câu hỏi 6: Vây hăng hay giận nắng mùa nào?

+ Đáp án 1: Mùa Hè Mùa xuân

=> Mùa hè với ánh nắng thật oi nóng nực nên nắng nhớ phải đội mũ, nón, mặc đồ mát, uống nhiều nước - Cô đọc câu cuối hỏi trẻ:

+ Nắng mùa thu vàng hoe hay sai? => À! Nắng mùa thu vàng hoe, nắng mùa thu yếu

+ Mùa thu có lễ hội đặc biệt con? + Đúng rồi! Mùa thu có Tết Trung thu, bạn nhỏ rước đèn, phá cỗ

- + Mùa đơng nào?

=> Mùa đơng lạnh khơng có mặt trời sởi ấm Vì mặc thật ấm để thể không bị lạnh

- Các thơ hay ý nghĩa không Hãy cùng lắng nghe cô đọc lại thơ - Cô vừa đọc cho thơ nhỉ?

- Do sáng tác?

- Một năm có mùa nhỉ?

Giáo dục: Qua thơ cho thấy một năm có mùa: xn, hè, thu, đơng Khi thời tiết chuyển mùa nhớ mặc quần áo phù hợp với mùa

* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho lớp dọc 2-3 lần - Cho tổ, nhóm đọc

* Hoạt động 4: Trò chơi: Trò chơi: “ Đố vui” Cách chơi: Cô đọc câu đố cho trẻ nghe và đốn tên mùa

Mùa cho xanh

Cho bé thêm tuổi hây hây má hồng? Mùa phượng đỏ rực trời Ve kêu rả rộn ràng khắp nơi?

Mùa bé đón trăng rằm

Rước đèn, phá cỗ, chị Hằng cùng vui?

- Chú ý lắng nghe

- Đáp án 1: Mùa hè

- Đúng ạ

- Ngày Tết Trung Thu - Trời lạnh

- Bài thơ Nắng bốn mùa - Mai Anh Đức

- Có mùa

- Chú ý lắng nghe

- Đọc cùng cô

- Lắng nghe đoán tên mùa - Mùa xuân

(18)

Mùa gió rét căm căm

Đi học bé phải quàng khăn, giày?

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động - Động viên khuyến khích

Kết thúc

- Cho trẻ hát hát “ Nắng sớm” chơi - Chuyển hoạt động

- Mùa Thu - Mùa đông

- Bài thơ Nắng bốn mùa

- Hát cùng cô bạn * Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày 24 tháng 06 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỢNG : KPKH:

Tìm hiểu số tượng tự nhiên. Hoạt động bổ trợ: hát “ Cho tơi làm mưa với”.

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức

(19)

- Trẻ biết lợi ích, tác hại hiện tượng tự nhiên đời sống người 2 Kỹ năng

- Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc

- Phát triển trẻ kỹ quan sát, tư duy, ghi nhớ có chủ định 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi để tự bảo vệ ngồi trời

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng trẻ: - Máy tính, máy chiếu

- Một số hát có nội dung số hiện tượng tự nhiên

- Hình ảnh hiện tượng tự nhiên: nắng, mưa, bão lụt, cầu vồng… 2 Địa điểm:

- Trong lớp học

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú: - Hát hát: Cho làm mưa với - Đàm thoại hát:

+ Các vừa hát hát gì?

+ Bài hát nói đến tượng tự nhiên gì? + Mưa có ích lợi cuốc sống? + Con nhìn thấy nước có đâu?

+ Giáo dục: Biết bảo vệ nguồn nước sạch, sử dụng tiết kiệm nước

+ Ngồi mưa hiện tượng tự nhiên mà

- Hát cùng cô

- Hiện tượng trời mưa - Cho nguồn nước

(20)

các biết? 2 Giới thiệu bài:

Để hiểu rõ tượng tự nhiên, hôm cô cho tìm hiểu số tượng tự nhiên nhé! 3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng tự nhiên: * Hình ảnh trời nắng

- Cho trẻ chơi “trốn cô”

+ Các xem có hình ảnh đây? + Con có nhận xét hình ảnh này? + Con thấy nắng ngày ntn? + Nắng buổi sáng có ích lợi gì?

+ Nắng b̉i trưa có ngồi chơi k, có vi c ngồi chung ta phải làm gì?ê

+ Trời nắng có ích lợi gì?

+ Nếu nắng nóng kéo dài dân đến điều gì?

+ Khi trời nắng muốn chung phải nào? Vì sao?

- Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ

- Vâng ạ

- Hình ảnh trời nắng - Có ơng mặt trời nắng,

- Chói chang - Nhiều vitaminD

- Không ạ, phải đội mũ - Trời nắng se làm cho khơng khí khơ thống hơn, ánh nắng cịn làm khơ quần áo, thực phẩm, nhà cửa khơ thống.ngọt

- Hạn hán

- Đội nón, mũ, ô

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

=> Nắng hiện tượng thiên nhiên có nhiều lợi ích như: đem lại cho người thoải mái, dễ chịu, nắng làm khô quần áo, chăn, màn, làm khô thực phẩm để bảo quản như: lạc, vừng, ngô, gạo Nhưng ngược lại trời nắng kéo dài se gây cho người nóng khó chịu dẫn đến thiếu nước cho sống sinh hoạt, lao động sản xuất, gây hạn hán, cháy rừng trời nắng phải đội mũ, nón khơng se bị ốm nhé!

* Hình ảnh trời mưa

- Các xem có hình ảnh nhỉ? - Khi trời mưa thấy nào?

- Lắng nghe cô

- Trời mưa

(21)

- Mưa có tác dụng với sống chúng ta?

- Nếu mưa nhiều đất se nào?

- Khi gặp mưa phải làm gì?

=> Mưa hiện tượng thiên nhiên đem lại lợi ích cho sống người: Cung cấp nước cho ăn, uống, sinh hoạt, lao động sản xuất làm cho cối xanh tươi, đâm chồi nảy lộc Nhưng mưa nhiều se dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng: lũ lụt gây chết người, vật, phá hỏng nhiều cơng trình

- Giáo dục: Khi trời mưa thường có sấm sét nguy hiểm nên trời mưa không tắm đùa nghịch mưa không dễ bị ốm Nếu học trời mưa nhỏ phải mặc áo mưa cho nước đỡ vào người Còn mưa to, gió to hiện tượng xảy ra?

- Đó hiện tượng mưa bão thường có gió to làm cho cối đổ, rau bị chết nhiều nước gây ảnh hưởng lớn cho người mơi trường

* Hình ảnh gió

-Cơ đọc câu đố gió:

“Không tay không chân Mà hay mở cửa?” - Cô vừa đọc câu đố hiện tượng gì?

- Cơ cho trẻ xem hình ảnh gió hỏi trẻ: có hình ảnh gì?

- Con có nhận xét hình ảnh này?

- Trời nắng mà có gió se cảm nhận nào?

gió

- Mưa m t hi n ô ê tượng tự nhiên quan trọng, làm cho cối tươi tốt, thời tiết mát mẻ, mưa đem nước sinh hoạt đến cho người, cho ao hồ sông ngòi, rau cỏ

- Mưa to kéo dài gây hi n tượng lu lụt, ê ng p nhà cửa, hoa â màu, giao thông lại khó khăn

- Mặc áo mưa bên ngồi, Khơng làm nhà

- Chu ý lắng nghe

- Là bão

(22)

- Trời rét mà có gió se cảm nhận nào? - Gió có tác dụng gì?

- Ngồi gió tự nhiên cịn có gió nhân tạo nhờ có quạt điện, quạt tay mà tạo gió để mát mẻ thời tiết nóng

- Nếu gió to q gọi ? - Gió to dấn đến bão có lợi cho khơng?

=> Gió có nhiều lợi ích (làm mát, thơng thống nhà cửa, gió giúp kéo buồm khơi đánh cá, cho tham gia chơi lướt ván, thả diều…Nhưng có gió lớn (hay cịn gọi bão) nguy hiểm bão làm đổ nhà cửa, cối…gây tai nạn Cho nên thấy gió to khơng !

* Mở rộng

- Ngồi nắng, mưa, gió cịn biết hiện tượng thiên nhiên khác ?

Ngoài cịn có hiện tượng tuyết rơi, sấm sét, lốc xoáy, núi lửa, gây cho người nhiều thiệt hại như: Người chết, bị thương, sập nhà cửa, hoa màu ngập úng, khơ héo, bệnh tật hồnh hành đỗi thương tâm

=> Tất hiện tượng gọi hiện tượng thiên nhiên, chúng có tác dụng lớn đời sống người Do ý thức bảo vệ môi trường không tốt người góp phần làm ảnh hưởng đến thay đổi bất thường thiên nhiên, gây nên lũ lụt, cháy rừng…(chặt phá rừng nhiều mưa đất không giữ nước dẫn đến lũ lụt)

- Để phòng tránh thiên tai phải chồng rừng bảo vệ rừng để đất khơng bị sói mịn, khơng khí mát mẻ, khơng vứt rác bừa bãi

* Hoạt động Trò chơi củng cố: - Trò chơi 1: Trời nắng, trời mưa”

+ Cách chơi: Trẻ đóng làm Thỏ vừa vừa hát trời nắng, trời mưa kết thúc hát trẻ chạy nhanh nhà trú mưa, bạn châm bị ướt hát cho lớp

- Trò chơi 2: Làm theo hiệu lệnh + Cách chơi: Cơ đưa hiệu lệnh:

- Hình ảnh gió

- Gió làm đung đưa

- Trời mát mẻ, dễ chịu - Lạnh buốt

- Làm mát

- Là bão, lốc…

- Khơng Gió to dẫn đến bão gây đở cối, nhà cửa

-

- Bão, sấm sét, lốc…

(23)

+ Gió nhẹ - Trẻ đưa tay lên cao đung đưa người tay vẫy nhẹ

+ Cơ nói gió to – Trẻ đưa nhanh mạnh + Cơ nói gió thường - Trẻ đưa nhẹ nhàng

- Kết thúc lần chơi động viên khuyến khích trẻ 4 Củng cố - giáo dục.

- Các vừa tìm hiểu gì? + Đó gọi gì?

5 Kết thúc:

- Cơ nhận xét học, động viên khuyến khích trẻ - Chuyển hoạt động

- Trẻ chu ý lắng nghe chơi trò chơi

- Tìm hiểu gió, mưa, nắng

- Các tượng tự nhiên

* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày 25 tháng 06 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỢNG : Hoạt đơng chính: Tốn :

Đếm, nhận biêt nhóm đối tượng có số lượng phạm vi Hoạt động bổ trợ : hát: Cho trôi làm mưa với

I Mục đích yêu cầu : 1 Kiến thức:

(24)

2 Kỹ năng:

- Luyện kỹ đếm, Trẻ có kỹ đếm từ trái qua phải, đếm 3 Giáo dục:

- Trẻ hứng thú, say mê học tập vui thích tham gia trị chơi - Trẻ biết đồn kết, phối hợp cùng chơi trò chơi

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ

+ Nhạc hát “Cho làm mưa với”

- Một số nhóm đồ dung đồ chơi có số lượng đặt xung quanh lớp, thẻ số tương ứng

- nhóm lo tơ hiện tượng tự nhiên: đám mây, ông mặt trời, ngơi - Một số hình ảnh có số lượng từ –

- Giấy, bút chì, sáp màu 3 Địa điểm

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho lớp hát hát “ Cho tơi làm mưa với”

- Trị chuyện nội dung hát + Bài hát có tên gì?

+ Bạn hát muốn làm gì? + Vì sao?

- Hát cùng cô bạn

- Bài hát “ Cho làm mưa với”

- Muốn đươc làm mưa

- Vì Muốn xanh tốt

(25)

- Hơm lớp có nhiều nhóm hiện tượng tự nhiên nhóm có số lượng

là cùng khám phá - Vâng ạ 3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Ôn số lượng 8: Cho trẻ chơi trị chơi “ tập đếm”

Cách chơi: Cơ trẻ người đếm số theo thứ tự từ đến Khi đếm lưu ý cô đếm trẻ đếm tiếp bạn khác đếm tiếp cô đếm tiếp cho trẻ đếm tiếp đếm đến liên tiếp đến

- tổ chức cho trẻ chơi – lần - Sau lần kiểm tra động viên khuyến khích trẻ

* Hoạt động 2: Dạy trẻ biết đếm thứ tự từ đến 9

- Vừa chơi trị chơi “ Tập đếm” giỏi

+ Một bàn tay có tất ngón?

+ Vậy thêm ngón tay kết se nào?

+ Nhiều lên hay đi? + Nhiều lên bao nhiêu?

+ Để biết nhiều lên cùng kiểm tra cách đếm

+ Chúng cùng đếm nào? ( lớp đếm lần; cá nhân trẻ đếm, trẻ đến lượt) - Bây cô cùng khám phá số

- Chú ý lắng nghe

- Hứng thú tham gia

- bàn tay có ngón - kết se khác - Nhiều lên - Nhiều lên

- Cả lớp đếm

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

Hiện tượng tự nhiên

+ Các hiện tượng tự nhiên gồm có gì? - Cơ cho trẻ tranh đám mây: + Cơ có gì?

+ đố có tất tàu thủy? ( Cô hỏi – trẻ)

+ Để biết bạn trả lời hay chưa làm gì?

+ Bây thêm đám mây tất mấy?

- Cô cho – trẻ vừa vừa đếm số

- Mưa, gió, nắng - Những đám mây - Có tàu thủy ạ

- Đếm ạ

(26)

tàu thủy tranh nói kết

- Tiếp theo mời đến nhóm ơng

- Cơ cho trẻ đên tranh ơng sao: + có hình ảnh gì?

+ có tất ông sao?

- Cô mời nhân – trẻ vừa vừa đềm

+ Để có ơng phải làm gì?

+ sau thêm có tất ông sao? ( Cô cho – trẻ đếm thứ tự)

- Cô cho trẻ tiếp đến nhóm ơng mặt trời: + Cơ lại có gì?

+ có tất ơng mặt trời?

- Cô mời nhân – trẻ vừa vừa đềm

+ Cô thêm ông mặt trời tất mấy? - Cô mời nhân – trẻ vừa vừa đềm

- Lớp giỏi vừa cùng tìm hiểu số hiện tượng tự nhiên Các vừa nói tên, vừa đếm số lượng Bây nhắc lại:

+ Tên hiện tượng gì?

- Trẻ đếm Tất có đám mây

- Ơng - Có ơng - Đếm

- Thêm ông - Tất ơng

- Ơng mặt trời

- Trẻ đếm nói có - Đếm

- tất

- ông mặt trời, ông sao, đám mây

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

+ Có tất đám mây? + Có tất ơng mặt trời + Có tất ơng sao?

+ Vậy cùng đếm nói xem đồ chơi đồ dung có số lượng nhé? - Cô cho trẻ quan sát đếm nói tên nhóm đối tượng có số lượng

* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố: - Trò chơi 1: Ai chọn đúng

Cách chơi: Cơ chuẩn bị nhóm: dành cho đám mây; ông sao, ông mặt trời Mỗi trẻ cầm

- - Có tất đám mây - - Có tất ơng mặt trời - - Có tất ơng

- Chú ý lắng nghe

(27)

thẻ lơ tơ có số lượng tương ứng với số lượng e nhóm hiện tượng tự nhiên Trẻ vừa vừa theo nhạc hát “ Cho làm mưa với” nhạc dừng trẻ phải chạy vê nhóm hiện tượng tự nhiên có số lượng giống lơ tô tay trẻ cầm

Luật chơi: Trẻ phải nhóm có số lượng giống với hình thẻ lơ tơ Ai chưa nhảy lò cò

+ Cho trẻ chơi lần sau lần chơi cô cho trẻ kiểm tra

- Trị chơi 2: giỏi hơn

Cách chơi: Cơ cho trẻ tờ giấy có số nhóm có số lượng – – 7- -

Trẻ đếm nhận biết tơ màu nhóm có đối tượng.Trong vịng phút trẻ tơ màu xong nhóm có số lượng dành chiến thắng

Luật chơi: Chỉ tơ màu có số lượng + Cho trẻ chơi Sauk hi chơi cô cho bạn ngồi bên kiểm tra

- Trò chơi 3: Thi xem nhanh

Cách chơi: Cơ chia trẻ thành đội đội có tranh nơi hoạt động loại hiện tượng tự nhiên

+ Đội 1: Tranh bầu trời xanh

- Hứng thú tham gia

- Tích cự hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

+ Đội 2: Tranh trời buổi tối

Lần lượt thành viên đội bật qua vịng trịn sau qua cầu lấy hiện tượng tự nhiên phù hợp với tranh đội gắn lên tranh, sau chạy cuối hàng bạn tiếp thực thực hiện Kết thúc nhạc phút đội lấy đủ xong trước hiện tượng gắn vào tranh phù hợp đội dành chiến thắng

- Kết thúc trị chơi cho đội kiểm tra kết

- Hứng thú tham gia

4 Củng cố:

(28)

- Động viên khuyến khích trẻ biết nhóm đối tượng có số lượng phạm vi 5 Kết thúc:

- Cho trẻ hát bài: Cho làm mưa với - Chuyển hoạt động

- Hát cùng cô

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ……… ……… ……… … … ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 25 tháng 06 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc

- NDTT:VĐTN: “Cho tơi làm mưa với”(Hồng Hà) - NDKH: +TCÂN : Hát theo hình vẽ

+Nghe hát : “Mưa rơi” (Dân ca xá ) I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU.

I Mục đích, yêu cầu. 1 Kiến thức

- Trẻ thuộc hát, hát rõ lời, biết vận động nhạc, giai điệu : “ Cho làm mưa với”

- Trẻ hiểu nội dung hát : “Mưa rơi”, cảm nhận giai điệu hát

(29)

- Phát triển thính giác âm nhạc đồng thời rèn kĩ vận động theo tiết tấu nhanh cho trẻ

3 Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học

- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường,bảo vệ nguồn nước sử dụng nước tiết kiệm II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô trẻ - Nhạc hát mà trẻ học

- Bài giảng powpoin có nội dung học - Xắc xô, máy chiếu

2 Địa điểm: - Trong lớp học

III Tiến hành hoạt động

Hướng dẫn cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức - Gây hứng thú

- Cơ cho trẻ nghe đốn âm thanh( tiếng mưa rào, tiếng sấm sét )

- Trẻ đốn xong mở slide kết cho trẻ quan sát số hình ảnh trời mưa, sấm sét…

- Hỏi trẻ lợi ích mưa (cơ gợi ý trẻ trẻ trả lời )

- Muốn có nguồn nước sạch phải làm gì?

- Làm để sử dụng nước tiết kiệm?

- Cơ khái qt lại lợi ích mưa đồng thời tác hại việc mưa nhiều gây lũ lụt, xói mịn,… (cho trẻ quan sát mưa to gây lũ lụt, mưa xuân,…) Cô giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, sử dụng nước

- Trẻ lắng nghe trả lời - Trẻ ý nhìn lên hình kiểm tra kết

- Bảo vệ mơi trường - tắt vịi nước sau sử dụng

(30)

hợp lí, tiết kiệm 2 Giới thiệu bài:

- Cho trẻ nghe đoạn nhạc hát “ Cho làm mưa với”

+ Cho trẻ đoán tên hát gì? + Chúng thuộc chưa?

+ Để hát hay vừa hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

3 Nôi dung:

* Hoạt động 1: VĐTN : Vỗ tay theo tiết tấu nhanh: “Cho làm mưa với”

- Cho trẻ nghe nhạc: “Cho làm mưa với” lần hát theo

- Cho trẻ đoán tên hát, tác giả - Cho trẻ hát lại hát 1- lần - Cô cho trẻ sáng tạo vận động - Cô gọi trẻ lên vận động

- Cô giới thiệu cách vận động mới: vỗ tay theo tiết tấu nhanh

- Cô thực hiện vận động - Cô hướng dẫn trẻ vỗ tay - Cho trẻ thực hiện:

+ Cả lớp vỗ tay hát theo nhạc( 2-3 lần )

+Tổ: Mỗi tổ lần hình thức thi đua( cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc biểu diễn )

+ Nhóm: Dưới hình thức thi đua + Cá nhân:

( Cô ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ )

* Hoạt động Trò chơi âm nhạc: “ Hát theo hĩnh vẽ”

- Cô giới thiệu cách chơi: Mỗi đội chọn ô

.Ẩn sau ô hình ảnh, nhiệm vụ đội đốn tên hát nói hình ảnh hát hát

- Luật chơi: Nếu tổ chọn hát có nội dung khơng phù hợp với hình ảnh hát không lời hát ô mở khơng tính - Thời gian chơi : thời gian 10 giây, tổ không

- Chú ý lắng nghe

- Cho Tôi làm mưa với

- Vâng ạ

- Trẻ lắng nghe, hát theo - Bài hát cho làm mưa với

- Trẻ hát

- Cá nhân trẻ lên vận động Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát,lắng nghe

- Trẻ vỗ tay theo tiết tấu nhanh đội hình lớp, tổ, nhóm, cá nhân

- Trẻ lắng nghe

(31)

tìm hát giao quyền cho tổ bạn hát

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cơ khuyến khích, động viên, nhắc nhở trẻ chơi

Kết thúc trị chơi khen ngợi trẻ

*Hoạt động : Nghe hát: Mưa rơi (Dân ca Xá ) - Cô hát ( không sử dụng nhạc) thể hiện tình cảm, nhịp điệu, giai điệu hát

- Hỏi trẻ tên hát, xuất xứ hát

- Cô hát( sử dụng nhạc) kết hợp động tác thể hiện cảm xúc

- Hỏi trẻ nội dung, giai điệu hát 4 Củng cố:

- Hôm học nào?

- Nhắc nhở trẻ nhà hát cho ông bà bố mẹ nghe - Động viên khuyens khích trẻ

5 Kết thúc:

Cơ cho trẻ làm chị mưa, chị gió vừa vừa hát bài: “Cho làm mưa với”

chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe cô hát - Trẻ trả lời

- Trẻ hát vận động theo cô

- Trẻ trả lời

- Vỗ tay theo nhạc hát Cho làm mưa với Trẻ vừa vừa đi, vừa hát

* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

NHẬN XÉT ĐÁNG GIÁ CUAT CHUYÊN MÔN

(32)

Thủy An, ngày tháng năm 2020 Người duyệt

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan