+Bây giờ các con hãy quan sát phát hiện xem trong lớp mình có hình ảnh về con vật nào có tên trong bài hát và nó mang theo mình những hình gì nhé. + Cô mời bạn A, con nhìn thấy con gì[r]
(1)Tuần thứ 32: TÊNCHỦ ĐỀ LỚN:QUÊ HƯƠNG Thời gian thực hiện: ( 3uần) Nhánh 2: “Đất nước Việt Thời gian thực hiện: A TỔ CHỨC Hoạt
động Nội dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị
Đón trẻ
-Chơi
-Thể dục sáng
Đón trẻ
Cơ đón trẻ vào lớp , nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân
Chơi
Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chơi
Thể dục buổi sáng + Hô hấp : Gà gáy + Chân : Ngồi khuỵu nhún chân
+ Bụng : Đứng nghiêng người sang bên
+ Bật : Bật tách chân kép chân
*.Hồi tĩnh: Đi lại xung quanh sân nhẹ nhàng
* Điểm danh * Báo ăn
- Trẻ biết vị trí xếp lớp
- Giáo dục trẻ thói quen nếp, ngăn nắp
- Trẻ KT: Trẻ để đồ dùng cá nhân ngăn nắp giúp đỡ GV
- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ
- Trẻ biết vị trí góc chơi
- Phát triển thể lực
- Phát triển tồn thân - Hình thành thói quen TDBS cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng
-Trẻ nhớ tên tên bạn - Nắm số trẻ đến
- Giá để đồ dùng cá nhân
- Đồ dùng đồ chơi góc
-Sân tập sẽ, an toàn
(2)ĐẤT NƯỚC
Từ ngày 22/04/2019 đến ngày 10/05/2019 Nam diệu kì ”Số tuần thực hiện: tuần Từ ngày 29/04/2019 đến ngày 03/05/2019 CÁC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ BT
Hoạt động trẻ KT
1 Đón trẻ:
- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Cô cho trẻ “Hịa bình bé”
+ Các vừa hát hát gì? Bài hát nói lên điều gì?
- Giáo dục trẻ yêu đất nước Việt Nam
2 Thể dục sáng
- Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ: - Cô tập trung trẻ, cô kiểm tra sức khỏe trẻ Cho trẻ chuẩn bị trang phục xếp hàng sân tập
* Khởi động:
Tập khởi động động tác tay, chân, bụng, bật theo nhạc bài: “quê hương tươi đẹp”
* Trọng động:
- Cô trẻ tập động tác theo nhạc bài: “Hạt gạo làng ta”
* Hồi tĩnh :
- Cho trẻ nhẹ nhàng thả lỏng điều hịa - Cơ nhận xét tun dương trẻ - Giáo dục trẻ
3 Điểm danh:
- Cơ đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt, trẻ nghỉ có lý do, nghỉ khơng có lý do, chấm ăn báo ăn
- Trẻ chào cô, chào bố mẹ
- Trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trẻ trò chuyện - Hịa bình bé - Trẻ tập động tác
- Trẻ cô cô gọi đến tên
- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào ông bà…,
-Trẻ cất đồ dùng cá nhân giúp đỡ GV
- Trẻ trò chuyện
- Đứng đội hình hàng ngang theo bạn
-Tập theo khả trẻ
(3)TỔ CHỨC Hoạt
động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động góc
Góc đóng vai
Đóng vai người hướng dẫn viên giới thiệu triển lãm tranh ảnh đất nước Việt Nam
- Góc xây dựng/ xếp hình: Xếp hình lăng Bác; tháp Rùa, xây cơng viên - Góc tạo hình:
+ Tơ màu/ xé/ cắt, dán: Làm cờ, đồ Việt Nam; làm sách tranh đất nước Việt Nam
- Góc âm nhạc: Hát lại biểu diễn hát biết thuộc chủ đề; chơi với dụng cụ âm nhạc phân biệt âm khác
- Góc tốn: Phân biệt các hình, chơi với đồ vật có dạng hình vng, trịn, tam giác, chữ nhật
- Góc sách:
+ Làm sách tranh truyện số lễ hội cảnh đẹp đất nước Việt Nam;
- Thoả mãn nhu cầu hoạt động vui chơi trẻ -Phát huy óc sáng tạo trẻ giúp trẻ thơng minh Trẻ biết đóng vai làm Gia đình thăm quan bã biển Hạ Long,Tuần Châu Người Bàn hàng nước, phao bơi
-Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp xây dựng bãi biển ,hang động Hạ Long -
-Biết sử dụng nguyên vật liệu để vẽ, tô màu bãi biển,hang Vịnh Hạ Long
Trẻ biết lật sách trang để xem tranh Vịnh Hạ Long
Biết chơi với trò chơi chữ chữ viết
-Biết chơi với cấc đồ dung, đồ chơi có số lư
Đồ dùng đồ chơi góc phân vai
*
*Gỗ, gạch nhựa, khối lắp ráp, hàng rào, cỏ
Bút màu, giấy, hồ, tranh chủ đề,
-Tranh ảnh Vịnh Hạ Long
*
(4)xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề
CÁC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động của
trẻ BT
Hoạt động của trẻ KT 1 Ổn định tổ chức
- Cho trẻ đọc thơ “ Ao làng” 2.Giới thiệu góc chơi:
- Cho trẻ quan sát góc chơi
- Cơ hỏi trẻ lớp có góc chơi góc chơi nào?
- Cơ nói nội dung góc chơi:
Góc đóng vai: Gia đình thăm quan bãi biển Góc xây dựng:Xây bãi biển,hang động Hạ Long
3.Thoả thuận chơi:
- Cho trẻ chọn thẻ số góc hoạt động, - Góc phân vai cho trẻ phân vai chơi, góc xây dựng cho trẻ bầu nhóm trưởng
4 Phân vai chơi:
+ Ở góc phân vai chơi gì?
- Hướng dự định chơi trẻ theo chủ đề;
=> Giáo dục trẻ: chơi phải chơi cho đồn kết? Trước chơi phải làm gì? Sau chơi phải cất dọn đồ chơi nào? - Mời trẻ góc chơi mà trẻ chọn
5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi: - Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi, hướng dẫn , giúp đỡ trẻ cần
- Đổi góc chơi cho trẻ, liên kết nhóm chơi Xử lý tình xảy
6 Nhận xét góc chơi:
- Gần hết chơi nhận xét góc không tạo sản phẩm,Cho trẻ tập trung tham quan góc chơi tạo sản phẩm
- Nhận xét góc chơi: xây dựng, tạo hình, 7 Kết thúc:
- Trẻ đọc thơ - Trẻ quan sát - Trò chuyện
- Quan sát lắng nghe
- Tự chọn góc hoạt động
- Trẻ chơi góc
- Tham quan góc chơi nói nên nhận xét
Trẻ đọc thơ theo cô bạn
- Trẻ quan sát góc chơi
-Trẻ chọn góc chơi cho phù hợp gợi ý GV
- Trẻ chơi
(5)- Cô nhận xét chơi, động viên trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe
A - TỔ CHỨC Hoạt
động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ngoài trời
1 Hoạt động có mục đích Quan sát thời tiết/ lắng nghe âm khác sân chơi…
- Vẽ phấn sân hình đồ Việt Nam, núi Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên
2 Trò chơi vận động
Tung bóng, Mèo đuổi chuột, Thi nhanh nhất,
3 Chơi tự do
Chơi với đồ chơi, thiết bị trời
Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên
- Biết số danh lam thắng cảnh Quảng Ninh
- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi
- Trẻ biết tuân thủ luật chơi
- Thực dúng mục đích u cầu trị chơi
- Giúp trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, phát triển thể thơng qua tập, trị chơi - Hứng thú khéo léo, biết cách chơi TCVĐ
*GDKNS:
Trẻ chủ động tích cực hoạt động mạnh dạn tự tin đưa ý kiến nhận xét
- Sân trường sẽ, an toàn với trẻ
- Trang phục gọn gàng
- Nội dung trò chuyện với trẻ
- Một số đồng dao ca dao nội dung đàm thoại - Sân chơi, luật chơi , cách chơi
(6)CÁC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động của
trẻ BT
Hoạt động của trẻ KT 1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp” + Các vừa hát gì?
+ Trong hát nói gì? + Q hương có gì?
Quê hương nơi sinh ni khơn lớn, q hương
- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, biết giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử địa phương 2.Hoạt động có mục đích:
*Quan sát tranh ảnh bãi biển, hang động Vịnh Hạ Long.
- Cô cho trẻquan sát tranh ảnh bãi biển, hang động Vịnh Hạ Long,Tuần Châu
- Trò chuyện bãi biển, hang động Vịnh Hạ Long
- Trò chuyện bãi tắm Tuần Châu
- Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ quê hương 3 Tổ chức trò chơi cho trẻ:
* TCVĐ: Rồng rắn lên mây, Mèo đuổi chuột. * TCDG: Nu na nu nống, chi chi chành chành - Cô giới thiệu tên trò chơi
- Giới thiệu luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi Nhận xét kết chơi
* Chơi tự do: Vẽ tự sân Chơi với đồ chơi, thiết bị trời
- Cô cho trẻ vẽ tự sân
- Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ Nhận xét, giáo dục trẻ
4 Củng cố:
- Hỏi trẻ buổi dạo
5 Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.
- Trẻ hát
- Quê hương tươi đẹp
- Quê hương - Cánh đồng lúa,
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ vẽ tự sân
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Lắng nghe -Hưởng ứng cô bạn
-Trẻ quan sát lắng nghe
- Chú ý nghe hiểu cách chơi luật chơi - Cổ vũ bạn chơi
(7)A - TỔ CHỨC 2 Ăn chiều - Ăn xong biết cất bàn, ghế
bát, thìa vào nơi quy định
- Bàn ghế
Hoạt động ngủ
Ngủ trưa
- Trẻ ngủ giờ, ngủ ngon ngủ đủ giấc
Trẻ biết hình thành thói quen tự phục vụ giúp đỡ người khác
- Phòng ngủ rộng rái thoáng mát
(8)CÁC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động của
trẻ BT
Hoạt động của trẻ KT * Trước ăn
- Cô hường dẫn cho trẻ cách rửa tay xà phòng vòi nước
- Cho trẻ thực bước - Chú ý quan sát trẻ thực * Trong ăn
- Cô cho trẻ ngồi ngắn vào bàn ăn Cho trẻ đọc thơ “ Giờ ăn”
- Cô chia cơm cho trẻ giới thiệu ăn cho trẻ
- Cơ giới thiệu cho trẻ chất có ăn ngày
- Cơ tổ chức cho trẻ ăn cơm
=> giáo dục trẻ ăn hết xuất ăn * Sau ăn:
Nhắc trẻ cất bát, thìa nơi quy định, Ăn chiều: Trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng ăn chiều
-Vệ sinh trước và sau ăn
- Ăn hết xuất, ăn ngon miệng
-Trẻ thực vệ sinh trước sau ăn giúp đỡ cô bạn
-Ăn hết xuất
* Trước ngủ:
- Cô nhắc trẻ vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối - Hướng dẫn trẻ chuẩn bị chỗ ngủ
- Cho trẻ nghe hát ru, dân ca nhẹ nhàng để trẻ vào giấc ngủ
* Trong ngủ:
- Cô quan sát, phát xử lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ sửa tư ngủ cho trẻ
* Sau trẻ dậy:
- Trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước - Hướng dẫn trẻ làm công việc vừa sức như: cất gối, cất chiếu…vào tủ
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh
- Cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng trước ăn bữa phụ
- Trẻ có tâm thoải mái vào giấc ngủ
-Trẻ vệ sinh nơi quy định
- Trẻ có tâm ngủ thoải mái
(9)A TỔ CHỨC Hoạt
động Nội dung Mụcđích – Yêucầu Chuẩnbị
Chơi , hoạt động theo ý thích
1 Ơn tập số nội dung học buổi sáng, đọc thơ, kể chuyện chủ đề 2 Chơi góc chơi
3 Văn nghệ
4 Nêu gương
- Củng cố kiến thức kĩ học qua loại ôn luyện
-Biết giúp giáo cơng việc vừa sức - Chơi đoàn kết với bạn bè Trẻ chủ động lựa chọn hát, thơ, câu chuyện theo chủ đề
- Trẻ nắm tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ chủ động tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ biết ngoan thưởng khen ngợi Thích học vào hơm sau
- Sách học trẻ, bút chì
- Đất nặn, bảng, phấn, bút màu… - Đồ chơi góc - Đàn, đài
Dụng cụ âm nhạc, xắc xô, phách tre
- Cờ đỏ
-Bé ngoan (Cuối tuần)
Trả trẻ
Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh trẻ
- Trẻ biết chào người
(10)CÁC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động của
trẻ BT
Hoạt động của trẻ KT *Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức học
buổi sáng
- Cô tổ chức cho trẻ làm quen với trò chơi mới, thơ, hát, truyện kể chủ đề… * Cho trẻ thực hành vào buổi chiều: Giao thông, Bé làm quen chữ cái, Bé làm quen chữ qua Trị chơi, Làm quen với Tốn, Tạo hình
- Cơ giới thiệu góc chơi cho trẻ lựa chọn chơi theo ý thích
Cơ bao quát trẻ chơi Xử lý tình xảy có
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo chủ đề.: Cho trẻ tự lựa chọn hat, thơ, câu chuyện theo chủ đề
- Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo nhiều hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân, Động viên khích lệ trẻ kết hợp với múa, sử dụng dụng cụ âm nhạc
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Lần lượt cho tổ trưởng tổ nhận xét bạn tổ
- Cho trẻ tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan Cô cho trẻ cắm cờ Cô nhận xét chung Khuyến khích động viên trẻ tạo hứng thú cho buổi học ngày hôm sau - Cho trẻ lau mặt, rủa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng Chơi tự với đồ chơi
- Cô chải tóc, chỉnh lại quần áo cho trẻ - Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ niềm nở ân cần Nhắc nhở trẻ chào cô, chào bạn người thân đến đón
- Trao đổi với phụ huynh tình hình
- Ơn
- Đọc thơ, hát, múa
- Thực hành với
- Chơi đoàn kết bạn
- Tự tin lựa chọn kết hợp biểu diễn minh họa hát
-Trẻ nhận xét
- Trẻ ngoan cắm cờ
- Trẻ cuối ngày
- Trẻ vui vẻ thích đến lớp vào hôm sau
- Đọc thơ, hát, múa theo khả
- Thực hành với giúp đỡ GV
- Chơi theo khả bạn - Lựa chọn biểu diễn minh họa hát theo khả
-Lắng nghe
- Trẻ cắm cờ
(11)Thứ ngày 29 tháng 04 năm 2019 Tên hoạt động: THỂ DỤC: Bò chui qua cổng
TCVĐ: Đi gấu, bò chuột Hoạt động bổ trợ : Âm nhạc: Quê hương tươi đẹp.
-I - MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức
* Trẻ bình thường:
- Trẻ biết thực thao tác bò chui qua cổng theo hiệu lệnh cô
-Rèn luyện cho trẻ phát triển tốt kỹ vận động chân , tay khả giữ thăng thể
-Trẻ biết cách chơi trò chơi luật * Trẻ khuyết tật vận động:
-Trẻ thực thao tác bò chui qua cổng theo hiệu lệnh với khả năngcủa thân Kỹ năng
* Trẻ bình thường:
- Rèn kỹ vận động cho trẻ - Kỹ khéo léo đôi chân * Trẻ khuyết tật vận động:
- Rèn khả tri giác cho trẻ Thái độ
- Giáo dục tính kỷ luật tập luyện
* Trẻ khuyết tật: Trẻ thích tập bạn II- CHUẨN BỊ:
Đồ dùng cô trẻ: - Sân tập phẳng , - Đầu đĩa, hát
- Vạch chuẩn , cổng thể dục - Sắc xô
- Trang phục gọn gàng -Mũ gấu mũ chuột Địa điểm tổ chức: - Ngoài trời III Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Hoạt động trẻ KT
1.Ổn định tổ chức:
(12)quần áo cho trẻ vừa làm vừa trò chuyện trẻ:
- Trò chuyện với trẻ chủ đề Đất Nước Việt Nam Diệu Kỳ
- Nước Việt Nam đẹp, nước ta có nhiều cảnh đẹp hùng vĩ Vậy có muốn tham gia chuyến du lịch vịng quanh nước không nhỉ?
2.Giới thiệu bài:
- Để tới miền Tổ Quốc cịn phải vượt qua chướng ngại vật đấy? Để vượt qua phải bị chui qua cổng
- Vậy hôm cô dạy tập bò chui qua cổng
- Kiểm tra sức khoẻ: Trước hỏi có bạn bị đau chân, đau tay hay mệt mỏi người không
3 Nội dung:
3.1 Hoạt động 1: Khởi động:
- Cơ trẻ vịng tròn theo nhạc hát “Yêu Hà Nội”
Cơ vào phía ngược chiều với trẻ nêu hiệu lệnh
- Cô trẻ theo vòng tròn theo nhạc kết hợp kiểu , gót chân, mũi bàn chân , bình thường cho trẻ nhanh , chậm, chạy chuyển thành hàng dọc chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung
Cho trẻ chạy đội hình hàng ngang 3.2 Hoạt động : Trọng động:
a/ Bài tập phát triển chung
Tập động tác kết hợp:Theo nhạc “Quê hương tươi đẹp”
+ Động tác tay: Tay đưa lên cao, hạ xuống + Động tác lưng - bụng: Đứng nghiêng người sang bên
+ Động tác chân: Khuỵu gối (động tác nhấn
- Chuẩn bị trang phục trị chuyện
- Có
- Vâng
- Khơng
- Trẻ khởi động - Đội hình:
x x x
x x
x @ x
x x
x x x
- Chuyển đội hình: @
x x x x x x x x x x x x
theo cô bạn -Trẻ ý lắng nghe
- Vâng ạ!
(13)mạnh)
+ Động tác bật: Bật tiến phía trước lần nhịp
Yêu cầu trẻ chuyển đội hình hàng ngang quay mặt vào
b/ Vận động bản: Bật sâu
- Cô giới thiệu tên tập: Bị chui qua cổng - Cơ tập mẫu
+ Lần 1: Khơng phân tích + Lần 2: Phân tích động tác
+ Tư chuẩn bị: Đứng trước vạch chuẩn có hiệu lệnh bị quỳ gối đồng thời bàn tay chạm đất bắt đầu bò chân lọ tay bò chui qua cổng
+ Lần 3: Trẻ thực
+ Cho 1- trẻ lên thực Cô gợi ý bạn nhận xét bạn tập
+ Cho trẻ tập
Cho trẻ tập tổ đến tổ (1 lần) Thi đua tổ “Thỏ trắng ” “ Chim non ” trẻ đội “Thỏ trắng ” lại trẻ đội “ Chim non ” lên tập (1 lần)…
Cô đứng cạnh động viên trẻ mạnh dạn tập, đảm bảo an toàn cho trẻ thực
Cô ý bao quát sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ tập phối hợp chân tay
- Củng cố: Các vừa tập tập gì? c/ Trị chơi: : Đi gấu, bị chuột - Cách chơi: Cơ chia trẻ làm đội Các phải thực theo hiệu lệnh u cầu “ nói gấu , bị chuột bạn đầu hàng phải thực yêu cầu cô …
- Luật chơi: bạn phải thực theo yêu cầu cô đưa , bạn thực sai không tiếp tục chơi …
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát chơi trẻ 3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
- Tập theo cô
- Chú ý theo dõi
- Trẻ thực
- Thi đua tổ
- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi luật chơi
- Trẻ chơi trị chơi
-Trẻ tập theo bạn theo khả
-Trẻ quan sát cô bạn làm mẫu
- Trẻ quan sát nghe nói -Trẻ tập theo khả
-Trẻ nhớ tên tập
- Hiểu luật chơi cách chơi
(14)- Cho trẻ lại nhẹ nhàng giả làm động tác hít ngửi hương hoa -2 phút
4.Củng cô,Tuyên dương
- Hôm cô tham gia vận động con?
- Vì phải tập luyện thể dục con?
- GD trẻ biết u q q hương ln tự hào đất nước Việt Nam
5.Kết thúc
- Nhận xét học
- Cho trẻ nghỉ ngơi thu dọn đồ dùng
- Trẻ thực
- Bò chui qua cổng - Cho thể khỏe mạnh
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ nhẹ nhàng
-Trẻ nhớ tên tập
* Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
Thứ ngày 30 tháng 04 năm 2019
Tên hoạt động:VĂN HỌC :
(15)Trò chuyện quê hương I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/Kiến thức:
Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật, nắm trình tiết câu truyện Trẻ hiểu nội dung câu truyện: nói lên lịng tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta
-Trẻ KT: Trẻ nhớ tên , hiêu nội dung truyện 2/ Kỹ :
- Trẻ sử dụng ngôn ngữ nhân vật để trả lời câu hỏi cô cách rõ ràng, mạch lạc
- Trẻ phân biệt giọng nhân vật truyện - Trẻ KT: Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ 3/ Giáo dục:
- Trẻ hiểu biết địa danh quê hương (Hồ gươm – Hà Nội)
- Giáo dục trẻ lòng tự hào truyền thống đánh giặc, giữ nước dân tộc, Bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước cho trẻ
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng- đồ chơi: - Giáo án điện tử
Sa bàn, máy tính, máy chiếu 2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp
III Tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ BT
Hoạt động của trẻ KT Ôn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát hát “Yêu Hà Nội”: + Trong hát có địa danh nhắc đến?
+ Vậy nhìn lên hình xem có danh lam thắng cảnh nào?
- Có lăng bác chùa cột cịn cảnh gì? (Hồ Gươm)
2 Giới thiệu
- Chúng nhớ lại xem cảnh Hồ Gươm xuất câu truyện mà lần trước kể cho nghe rồi?
- Trẻ hát theo - Đất nước
-Trẻ nói theo ý hiểu - Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát theo cô bạn
-Trẻ ý
(16)+ Chúng có muốn nghe kể lại câu truyện “Sự tích Hồ Gươm” khơng?
+ Bây cô kể lại câu truyện ”Sự tích Hồ Gươm” cho nghe nhé!
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Kể chuyện cho bé nghe
- Lần 1: Kể kết hợp với sa bàn
+ Cô vừa kể cho lớp nghe câu truyện gì? (Sự tích Hồ Gươm)
+ Trong truyện có nhân vật nào? (Long Quân, rùa vàng, thủ tướng Lê Lợi người lính ơng) - Lần 2: Kể trình chiếu máy tính với lời kể cô
+ Giảng nội dung: Câu truyện kể việc Rùa Vàng mang gươm thần cho vua Lê mượn để đánh giặc Minh, đánh thắng giặc Minh nhà vua trả lại gươm thần cho Rùa Vàng hồ Tả Vọng, kể từ hồ có tên Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm
* Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn
+ Tên truyện gì?
+ Có nhân vật ?
- Câu truyện Lê Lợi nhân dân ta dậy đánh giặc Minh xâm lược Năm sau trận đánh lớn Lê Lợi quân ông trú làng nhỏ ven sông
+ Chuyện xảy qn lính Lê Lợi đánh cá?
+ Thật kỳ lạ quân lính Lê Lợi đánh cá họ vớt gươm chuôi nạm ngọc đẹp gươm gươm Long Qn
+ Mọi người nói vớt gươm lên? (Khơng hiểu có gươm quý lại vứt xuống sông nhỉ?)
- Có - Vâng
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Sự tích hồ gươm
- Long quân , rùa vàng
-Trả lời theo hiểu biết
- Không biết có gươm q lại vứt xuống sông
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ ý nghe -Trẻ nhớ tên truyện
- Trẻ quan sát ý lên hình ảnh
- Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ trả lời theo khả
(17)-> Đúng rồi! người đỗi ngạc nhiên khơng hiểu có gươm q mà lại vứt xuống sông Đứng lúc ấy, từ mặt nước vọng lên tiếng nói Long Quân
- Long Quân nói nào? (Ta Long qn Thanh gươm ta, ta cho Lê Lợi mượn để đánh giặc Minh)
- Giọng nói Long Quân nào? (Giọng Long quân to, rõ, trầm ấm vang)
+ Bạn bắt chước giọng nói Long Quân?
+ Thấy người lính dâng cho Lê Lợi gươm kể cho ông nghe chuyện Long Quân cho mượn gươm baú
->Từ có gươm Lê Lợi đánh trận thắng trận Giặc minh thua tơi bời
- Sau Lê Lợi chiến thắng giặc Minh, Long Quân sai Rùa Vàng đòi gươm đâu ? (ở Hồ Tả Vọng) - Rùa Vàng nói địi lại (Xin nhà vua trả hươm cho Long Quân ( Trích đoạn: “…một năm sau…rồi lặn xuống nước”)
- Vì Hồ Tả Vọng lại đặt tên Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm? (Để tỏ lịng ghi nhớ cơng ơn Long Qn cho mượn gươm giết giặc) (Trích đoạn: “…Từ đó…” đến hết) * Cơ kể diễn cảm lần ( tóm tắt theo tranh)
* Hoạt động 4: Dạy trẻ kể truyện - Cô cho trẻ kể truyện sáng tạo theo tranh (gọi cá nhân trẻ lên kể)
4 Củng cố
- Các vừa kể câu truyện ?
- Ngồi Hồ Gươm thủ Hà Nội cịn nhiều di tích , danh lam thắng cảnh khác với câu chuyện hay lịch sử như: đền
- Thanh gươm ta , ta cho lê lợi mượn để đánh giặc - Giọng nói to , rõ , trầm ấm
- Trả lời theo hiểu biết trẻ
- Hồ tả vọng
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
-Trẻ kể lại chuyện - Sự tich hồ gươm - Lắng nghe
(18)Thánh Gióng, chùa Một cột, Đền thờ vua Hùng… muốn đến tham quan cố gắng học thật giỏi lớn lên khắp đất nước tham quan nhé!
5 Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
* Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
Thứ ngày 01 tháng 05 năm 2019 Tênhoạt động: KPXH: Trò chuyện Đất nước Việt Nam diệu kỳ Hoạt động bổ trợ:
(19)I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên đất nước, biết quốc kỳ nước Việt Nam
- Trẻ biết quê hương nơi sinh ra, biết đặc sản quê hương - Biết Hà Nội thủ đô đất nước
- Biết số danh lam thắng cảnh đất nước: Hồ Gươm, Lăng Bác,… - Biết số lễ hội truyền thống: Ngày quốc khánh, giỗ tổ Hùng Vương b Kỹ Năng:
- Trẻ có kỹ trả lời số câu hỏi cô - Phát triển óc quan sát, tính tị mị, ham hiểu biết trẻ c/ Giáo dục:
- Giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước, trân trọng truyền thống dân tộc - Có ý thức giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, khơng vứt rác bừa bãi
II/ CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Hình ảnh quôc kỳ Việt Nam, số danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội: Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hồ Gươm, Lăng Bác, Chùa Một Cột
- Ngày têt nguyên đán, ngày tết trung thu - Một số lễ hội truyền thống
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ BT
Hoạt động trẻ KT
1 Ổn định tổ chức:
- Chào mừng giáo tồn thể bé đến với chương trình “Hành trình văn hóa” ngày hơm nay!
- Đến với chương trình hơm vui mừng chào đón giáo ban giám hiệu, tồn thể giáo trường thành phần thiếu bé lớp tuổi b2 trường mầm non Bình Dương A dự đông đủ nổ
- Trẻ vỗ tay
(20)một chàng pháo tay để chương trình bắt đầu!
- Chương trình gồm có phần :
- Phần 1: Du lịch qua ảnh nhỏ - Phần 2:Thử tài bé yêu
- Phần 3: Trao phần thưởng 2 Giới thiệu bài:
- Đất Nươc Việt Nam có nhiều di tích, danh lam thắng cảnh Hơm tìm hiểu di tích, danh lam , thắng cảnh- Mở đầu chương trình mời bé đến với phần thứ chương trình mang tên: “Du lịch qua ảnh nhỏ” với nhiều điều kỳ thú dành cho bé, nhìn lên hình nói đến đất nước việt nam nhé!
3.Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại Quan sát
- Mỗi đất nước có tên gọi riêng, quốc kỳ đặc trưng, đất nước
- Các có biết tên đất nước khơng nào?
* Quan sát đồ Việt Nam
- Đây đồ Việt Nam ạ, đồ nước ta chảy dài từ bắc vào nam cong cong có dạng hình chữ S * Quan sát quốc kỳ
- Cịn - Lá cờ có màu gì? - Ở có gì?
- Ngơi có màu gì?
- Lá cờ đỏ vàng quốc kỳ nước Việt Nam màu đỏ tượng trưng cho màu máu anh ngã
- Trẻ vỗ tay
- Lắng nghe
- Đất nước Việt Nam
- Lá cờ - Màu đỏ - Có ngơi - Ngơi có màu vàng
- Trẻ nghe
-Chú ý nghe
- Trẻ ý
-Trẻ ý quan sát
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
(21)xuống độc lập dân tộc tổ quốc
* Quan sát ngày tết ngun đán
- Đất nước ta cịn có nhiều ngày lễ lớn biết ngày lễ nào?
(cơ mời 2-3 trẻ đứng lên kể tên)
- Vào ngày tết nguyên đán thường làm gì?
- Ai có ý kiến khác?
- Cô mời thường làm gì? - Con ăn ăn gì?
- Con cịn biết ngày lễ nữa?
- Vào ngày tết trung thu thường làm gì? (cơ mời 2-3 trẻ trả lời)
* Quan sát hình ảnh thủ Hà Nội
- Các Hà Nội thủ đô đất nước Việt Nam
- Các nhìn xem đâu nào? - Hồ có đặc biệt ?
- Ở hồ có gì? - Xung quanh hồ có gì?
- Các có biết hồ có tên gọi hồ gươm khơng?
- Hồ có tên Hồ Gươm vua Lê Lợi trả gươm lại cho Long Qn hồ hồ có tên gọi hồ gươm hay Hồ Hoàn Kiếm
“Rủ xem cảnh Hồ Gươm
Xem cầu Thê Húc xem đền Ngọc Sơn” - Ở Hồ Gươm cịn có cầu đẹp cầu Thê húc, cầu thê húc nghĩa giữ lại ánh sáng đẹp mặt trời, cầu thê húc dẫn đến đền ngọc sơn
- Bạn bố mẹ đưa thăm Hồ Gươm ?
- Vào ngày lễ lớn ngày quôc khánh, Tết Nguyên Đán Hồ Gươm
- Đi chúc tết
- Bánh kẹo - Trẻ kể
- Rước đèn phá cỗ
- Hồ Gươm - Ở hồ có tháp rùa
- Có hàng - Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Lắng nghe
-Trẻ nghe hiểu
- Trẻ nghe
- Nhắc lại câu trả lời
(22)diễn nhiều bắn pháo hoa vô đặc sắc bé ạ!
- Các có biết đâu khơng ? - Đây lăng Bác Hồ ! nơi đặt thi hài Bác Hồ đấy, Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta bác cịn sống Bác ln ln quan tâm đến tất người, người ta xây dựng Lăng Bác để bác yên nghỉ giấc ngàn thu Hằng năm có nhiều du khách nước vào Lăng kính viếng Bác
Hoạt động 2: Mở rộng: Ngồi Hồ Gươm thủ Hà Nội cịn có nhiều địa danh tiếng khác như: Chùa Một Cột, Văn Miếu Quốc Tử Giám
- Chùa Một Cột địa danh tiếng chùa có tên gọi chùa đặt phiến đá
- Văn Miếu Quốc Tử Giám trường đại học nước ta, ngày nơi tham quan nhiều du khách nước đồng thời nơi khen tặng học sinh có thành tích học xuất sắc
- Chúng nhớ bố mẹ đưa tham quan thủ đô Hà Nội ghé thăm nhé!
- Đất nước đất nước có nhiều nét văn hóa cổ truyền đền thờ lễ hội
“Dù ngược xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3” - Như lễ hội Đền Hùng Phú Thọ năm vào ngày mùng 10/3 nhân dân khắp nơi lại kéo thắp hương tưởng nhớ công lao to lớn Vua Hùng - Lễ hội gióng Phù Đổng Hà Nội tổ chức hăng nam để tưởng nhớ người anh
- Lăng Bác Hồ
- Lắng nghe
- Vâng
(23)hùng truyền thuyết “Thánh Gióng” -Và cịn nhiều lễ hội khác ạ! * Giáo dục:Đất nước ta có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng phải biết yêu quý trân trọng truyền thống, nét văn hóa lâu đời dân tộc.Khi bố mẹ đưa tham quan địa danh tiếng nhớ giữ gìn mơi trường khơng vứt rác bừa bãi nhớ chưa
4 Củng cố:
- Chương trình “Hành trình văn hóa” đến kết thúc chúc cô giáo mạnh khỏe chúc bé chăm ngoan học giỏi
- Các bé xứng đáng nhận chuyến thăm quan thủ đô Hà Nội - Cô bật đĩa nhac “yêu Hà Nội” - Hôm cháu tìm hiểu gì? 5 Kết thúc:
- Nhận xét học
- Tuyên dương, khích lệ trẻ
- Lắng nghe
- Vâng
- Trẻ vỗ tay nhúm nhảy …
- Trẻ trả lời tìm hiểu …
- Trẻ nhắc lại tên học
* Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
(24)
Thứ ngày 02 tháng 05 năm2019
Tên hoạt động: Tốn: Ơn phân biệt hình tam giác,hình chữ nhật, hình vng, hình trịn Hoạt động bổ trợ:
Âm nhạc: " Quê hương em, chào ngày mới" I Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức:
-Trẻ nhận biết gọi tên hình: hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật
(25)2 Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ quan sát để nhận biết khác hình trịn với hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật
-Rèn kỹ tìm, chọn, xếp, gắn hình theo yêu cầu 3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú học, biết chơi bạn tuân thủ luật chơi
II Chuẩn bị:
- Phịng học thống mát, - Đồ dùng cơ:
+Tranh treo tường có khỉ mang hình trịn, hươu mang hình tam giác, voi mang hình chữ nhật, gấu mang hình vng ,
+ Các hình vng, trịn, tam giác, chữ nhật to nhỏ có gắn nhám dính + bảng to
+ Nhạc đố bạn + Mũ thỏ
+ Que
+ Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng hình vng, trịn , tam giác, chữ nhật xung quanh lớp
+ Hình ảnh trình chiếu ghép nhà PowerPoint - Đồ dùng cháu
+ Bảng, rổ đựng hình vng, trịn, tam giác, chữ nhật III: Tiến hành
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1.Ổn định tổ chức :
-Cô giới thiệu : Hôm lớp có nhiều bác, tới thăm xem học có giỏi, có ngoan không đấy, khoanh tay chào bác, cô
(26)
-Cô trẻ dạo chơi lớp vừa vừa hát bài:Đố bạn +Trong hát vừa hát có nhắc đến vật sống đâu nhỉ?
2 Giới thiệu bài
+Bây quan sát phát xem lớp có hình ảnh vật có tên hát mang theo hình
+ Cơ mời bạn A, nhìn thấy gì? + Nó mang theo hình gì?
+ Cơ mời bạn B, nhìn thấy gì? + Nó mang theo hình gì?
-Vừa gọi tên hình học đấy, nghe nhạc lấy rổ tổ ngồi ngắn để chơi với hình học
3 Hướng dẫn : *
Hoạt động : Ôn nhận biết gọi tên hình: -Cơ cho trẻ chơi trị chơi: Thi xem nhanh
+Cách chơi: Cơ nói tên hình, trẻ tìm hình giơ lên gọi tên hình
+Cơ cho trẻ chơi với hình cho lớp đồng nói tên hình, sau hỏi cá nhân nhiều trẻ
* Hoạt động :Ơn tạo nhóm theo dấu hiệu hình dạng, phân biệt hình trịn với hình khác
-Cơ cho trẻ chơi lăn hình, với hình hỏi trẻ hình có lăn khơng? Tại khơng lăn được, lại lăn được?
-Cô cho trẻ xếp hình khơng lăn phía mép bảng hình lăn phía mép bảng
+Cơ nói tên hình, trẻ nói đặc điểm hình
-Cho trẻ liên hệ:Tìm xem lớp có đồ dùng, đồ chơi có hình dạng giống hình vng, tròn, tam giác, chữ nhật
* Hoạt động :Luyện tập củng cố
Cho trẻ chơi trò chơi nhẩy vào hình gọi tên hình -Cách chơi: xếp dãy hình vng, trịn, tam giác, chữ nhật Mỗi lần cô mời bạn lên chơi, bạn đứng trước dãy hình, tay chống hơng, chụm chân, hơ 2,3 phải nhún bật vào hình, bật vào hình gọi tên hình đó, bạn gọi tên nhiều hình thắng
-Luật chơi: Khi hơ 2,3 trẻ bật vào hình gọi tên hình
-Cơ cho trẻ chơi đến lần
-Trẻ hát -Trẻ trả lời
-Trẻ quan sát trả lời theo yêu cầu cô giáo -Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ lấy rổ tổ ngồi
-Trẻ chơi thi xem nhanh
-Trẻ làm theo yêu cầu cô giáo
-Trẻ chơi lăn hình -Trẻ trả lời
-Trẻ làm theo yêu cầu giáo
-Trẻ nói đặc điểm hình
-Trẻ tìm đồ dùng đồ chơi theo yêu cầu giáo -Trẻ chơi nhẩy vào hình gọi tên hình
-Trẻ chơi
(27)-Sau lần chơi Cô nhận xét, khen trẻ chơi *Hoạt động :Trò chơi:
+ Trò chơi : Xây nhà giúp thỏ -Lắng nghe, lắng nghe
-Hình có tiếng hát -Bạn thỏ ơi, bạn lại khóc?
-Bạn đừng lo, làm nhà giúp bạn
- Cho trẻ xem hình ảnh trình chiếu mẫu thiết kế nhà cho thỏ
- Cô giới thiệu cách chơi: Để ghép nhà cho thỏ, cần đội chơi, đội có bạn Cơ có bảng to, bảng có hình thiết kế nhà cho thỏ Dưới bảng có sẵn hình vng, hình trịn,hình tam giác, hình chữ nhật gắn nhám dính đội xếp thành hàng dọc, cô hô 2,3 bạn đứng đầu hàng chạy lên phía bảng nhặt hình vng gắn lên bảng theo hình vẽ gợi ý phấn, chạy đập tay bạn đứng Bạn đập tay lại chạy lên nhặt hình tam giác gắn…cứ đến hồn thành ngơi nhà có tường nhà, mái nhà, cửa vào, cửa sổ
-Cô cho trẻ chơi
- Cô cho đội ngồi xuống hỏi trẻ: Đội cháu vừa ghép xong ngơi nhà giúp thỏ có tường nhà hình gì?mái nhà hình gì, cửa sổ, cửa vào hình gì? *Trị chơi :Cho trẻ chơi tìm nhà
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi
+Cách chơi: Có ngơi nhà hình vng, trịn, tam giác, chữ nhật Mỗi bạn lấy hình rổ làm chiều khóa, cất rổ Tất lớp cầm hình vừa đi, vừa hát lắc xắc xơ có chìa khóa hình tìm ngơi nhà có hình giống hình chìa khóa
-Cơ cho trẻ chơi lần, sau lần chơi cô kiểm tra, đến nhà hỏi ngơi nhà hình gì? Có vào nhầm nhà khơng
3.Kết thúc học:
Hôm cô thấy học giỏi, ngoan, cô khen lớp Giờ học đến kết thúc rồi, khoanh tay chào bác, cô
-1 bạn đội mũ thỏ vừa nhẩy vừa hát Trời nắng, trời mưa
-Trẻ đóng vai thỏ trả lời: Nhà hỏng rồi, lấy chỗ để -Thỏ cảm ơn bạn hứa làm nhà giúp, -Trẻ xem mẫu thiết kế -Trẻ nghe cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
-Trẻ lên xếp hàng chơi -Trẻ làm theo yêu cầu -Trẻ trả lời câu hỏi -Thỏ cám ơn bạn làm nhà giúp
-Nghe giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi
-Trẻ làm theo yêu cầu cô giáo
-Trẻ chơi lần -Trẻ trả lời
-Trẻ nghe cô nhận xét học,
(28)* Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
Thứ 6ngày 03 tháng 05 năm2019 Tên hoạt động: Tạo hình: Vẽ núi
Hoạt động bổ trợ :
:+ Âm nhạc: Quê hương tươi đẹp I.Mục đích, yêu cầu.
1 Kiến thức.
- Trẻ biết vẽ núi đường cong,ơng mặt trời hình trịn, đường cong khép kín để tạo thành đám mây, đường thẳng xiên, chéo, đứng
(29)- Rèn luyện kỹ quan sát, lắng nghe, ghi nhớ có chủ đích
- Rèn kỹ vẽ hình trịn, đường cong khép kín, đường xiên, đường thẳng đứng, ngang, chéo
- Rèn kỹ tô màu đúng, tô màu đẹp, rèn khéo léo đôi bàn tay - Rèn luyện khả sáng tạo trẻ
3 Thái độ.
- Trẻ biết yêu quý, giữ gìn sản phẩm bạn - Trẻ biết yêu quý giới tự nhiên, bảo vệ mơi trường
- Trẻ đồn kết với bạn bè, lời cô giáo II Chuẩn bị.
1 Đồ dùng giáo viên trẻ.
+ Máy tính, tivi, tranh mẫu, giấy A3, bút chì, bút màu + Bài hát: Quê hương tươi đẹp
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động của
trẻ BT
Hoạt động của trẻ KT 1.Trị chuyển chủ đề:
- Cơ trẻ hát vận động bài: Quê hương tươi đẹp
- Cơ hỏi trẻ tên địa gia đình trẻ
- Giáo dục trẻ yêu quý quê hương đất nước 2 Giới thiệu bài:
- Hạ Long khu du lịch tiếng Tỉnh Quảng Ninh , nước Việt Nam
- Trẻ hát vận động
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
-Trả lời theo khả
(30)- Ai Hạ Long rồi? 3.Hướng dẫn :
* Hoạt động :Quan sát đàm thoại. - Cho trẻ quan sát tranh núi Hạ Long
- Đàm thoại với trẻ hình dạng, màu sắc núi sau bãi biển Hạ Long
- Bức tranh vẽ gì?
- Núi vẽ nét gì?
- Ơng mặt trời có dạng gì?những tia nắng vẽ nét gì?
- Bên cạnh ơng mặt trời cịn có nữa?
- Những đám mây vẽ nét gì?
- Dưới chân núi vẽ gì?
- Sóng biển vẽ nét gì?
- Vậy cô dạy vẽ ông mặt trời nhé! *.Hoạt động 2: Dạy trẻ vẽ.
- Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát - Cô cầm bút tay nào? - Đầu tiên cô vẽ núi nét gì?
-> Cơ vẽ núi nét cong chân núi to đỉnh núi vịng nét nhỏ.Gần núi vẽ đường cong lượn tạo thành ngang núi - Cô vẽ mặt trời hình gì?
- Để vẽ mặt trời hình trịn vẽ vịng trịn khép kín từ bên phải vịng xuống, vịng sang trái vịng lên dừng lại điểm ban đầu Cô vẽ ông mặt trời chưa?
- Con , chưa …
- Trẻ quan sát
- Núi,mây,ông mặt trời … - Cong
- Dạng tròn, nét thẳng, xiên… - Những đám mây
- Đường cong lượn
- Sóng biển - Cong lượn - Vâng ạ!
- Tay phải ạ! - Nét cong - Lắng nghe
- Hình trịn ạ!
(31)- Vậy cô phải vẽ thêm tia nắng không?
- Đúng rồi! Cô vẽ tia nắng đường thẳng ngắn đường thẳng đứng, đường ngang, đường xiên
- Cô vẽ xong ông mặt trời chưa?
- Bên cạnh ông mặt trời cô vẽ thêm đám mây
- Cô vẽ đám mây đường cong khép kín uốn lượn để tạo thành mây
- Vẽ đường song biển nét cong lượn - Cô vẽ xong tranh rồi! Để hồn thành tranh phải tơ màu tranh
- Núi tơ màu gì?
- Cô vẽ mặt trời buổi sáng cô phải tô ông mặt trời màu đỏ
- Tia nắng màu vàng
- Cô tô đám mây màu xanh dương - Cô tô bầu trời màu xanh da trời - Sóng biển tơ màu xanh
- Cơ vẽ xong tranh ông mặt trời có thấy tranh đẹp khơng nào! - Gọi vài trẻ lên nói lại cách vẽ ơng mặt trời - Đúng rồi! Vậy vẽ ông mặt trời nhé!
*.Hoạt động 3:Trẻ vẽ
- Cô phát giấy vẽ, bút vẽ, màu cho trẻ vẽ Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cách vẽ đúng, vẽ đẹp ( lúc trẻ vẽ cô cho chạy phát nhạc thiếu nhi không lời)
- Đúng ạ!
- Trẻ quan sát cô vẽ
- Rồi ạ!
- Xanh
- Trẻ quan sát vẽ
- Có ạ!
- Vâng ạ!
- Trẻ vẽ
(32)- Cô sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ sáng tạo *.Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
- Trẻ vẽ xong cô cho trẻ tự mang sản phẩm lên bảng trưng bày
- Cô cho trẻ tự nhận xét sản phẩm bạn
- Cơ nhận xét đánh giá chung, nhận xét có tính sáng tạo
4.Củng cố:
- Chúng vừa vẽ gì?
- Cơ giáo dục trẻ biết u giới tự nhiên, bảo vệ môi trường
5.Kết thúc
- Cơ khuyến khích, tun dương trẻ.
-Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
-Trẻ tự nhận xét
-Trẻ lắng nghe
- Núi
- Lắng nghe
-Trẻ vỗ tay
- Lắng nghe
* Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA