1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8

10 545 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 107 KB

Nội dung

/var/www/html/tailieu/data_temp/document/gia-o-a-n-ngu-van-8-- 13832322649270/nhh1377427033.doc Tuần 24 Tiết … Bài 23 HỊCH TƯỚNG SĨ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. - Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của Hịch tướng sĩ. - Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa tư duy lô- gíc và tư duy hình tượng, giữa lý lẽ và tình cảm. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ, SGV, SGK - HS: SGK, Vở bài tập, vở bài học… III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đôi nét về Lý Công Uẩn? ? Phân tích tính logic trong việc trình bày lý lẽ của Lý Công Uẩn khi nói về việc dời đô? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu. Gọi HS đọc tác phẩm. GV giải thích giúp HS phân biệt sự khác nhau giữa hịch và chiếu. ? Bố cục của văn bản có thể chia làm mấy đoạn? ? Nêu ý nghĩa của từng đoạn? ? Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù 1. Đọc và tìm hiểu chú thích: a. Đọc b. Tìm hiểu chú thích:  Tác giả:  Tác phẩm 2.Tìm hiểu tác phẩm: a. Bố cục: 4 phần (thể hiện trong phần phân tích). b. Phân tích:  Đoạn 1 : (Từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”): Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.  Đoạn 2: (Từ “Huống chi” đến “cũng vui lòng”): lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù, đồng thời nói lên lòng căm thù giặc. - Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù Trang 1 SGK/58,59 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/gia-o-a-n-ngu-van-8-- 13832322649270/nhh1377427033.doc được tác giả lột tả như thế nào? ? Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua thái độ, hành động như thế nào? ? Vị chủ tướng tự nói lên suy nghĩ của mình sẽ có tác động thế nào đối với tướng sĩ? ? Mối quan hệ ân tình giữa Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ là mối quan hệ trên dưới theo đạo thần chủ hay quan hệ bình đẳng của những người cùng cảnh ngộ? ? Mối quan hệ ân tình ấy đã khích lệ điều gì ở tướng sĩ? ? Tác giả đã nêu mối ân tình giữa chủ và tướng như thế nào? ? Trần Quốc Tuấn đã phê phán những hành động sai tar1i gì của các tướng sĩ? được tác giả lột tả bằng những hành động thực tế và qua cách diễn đạt bằng những hình ảnh ẩn dụ: + Kẻ thù tham lam tàn bạo: đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng… + Ngang ngược: đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ… + Những hình ảnh ẩn dụ: Lưỡi cú diều, thân dê chó  nỗi căm giận và lòng khinh bỉ giặc. - Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện cụ thể: + Hành động: Quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột. + Thái độ: uất ức, căm tức khi chưa trả được thù, sẵn sáng hy sinh để trả thù cho đất nước. (Ta thường tới bữa…ta cũng vui lòng) - Mối ân tình giữa Trần quốc Tuấn và tướng sĩ dựa trên 2 quan hệ: + Quan hệ chủ tướng:  khích lệ tinh thần trung quân ái quốc. + Quan hệ giữa những người cùng cảnh ngộ:  khích lệ lòng ân nghĩa thuỷ chung của những người cùng hoàn cảnh “lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười”  Khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ cuả mỗi người đối với đạo vua tôi cũng như đối với tình cốt nhục.  Đoạn 3: (từ “Các ngươi” đến “không muốn vui vẻ phỏng có được không?”): phân tích phải, trái; làm rõ đúng sai: + Từ “Các ngươi” đến “muốn vui vẻ phỏng có được không?”: • Nêu mối ân tình giữa chủ và tướng. • Phê phán những biểu hiện sai trong hàng ngũ tướng sĩ: “Nay các ngươi Trang 2 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/gia-o-a-n-ngu-van-8-- 13832322649270/nhh1377427033.doc ? Hậu quả của những biểu hiện sai trái của các tướng sĩ là gì? ? Trần Quốc Tuấn đã khuyên các tướng sĩ những điều gì? ? Kết quả của những hành động đúng đắn mà Trần Quốc Tuấn đã khuyên các tướng sĩ là gì? ? Ở đoạn kết, tác giả đã nêu lên suy nghĩ gì? …không thể làm cho giặc điếc tai” • Hậu quả của những biểu hiện sai trái đó: “Lúc bấy giờ…phỏng có được không?” + Từ “Nay ta bảo thật” đến “không muốn vui vẻ phỏng có được không?”): khẳng định những hành động đúng nên làm để tướng sĩ thấy rõ điều hay, lẽ phải. • Nêu cao tinh thần cảnh giác, chăm lo luyện tập quyết chiến quyết thắng kẻ thù. • Kết quả của những hành động đúng đó: “Như vậy, chẳng những…không muốn vui vẻ phỏng có được không?”  Đoạn 4: (đoạn còn lại): nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu. - Vạch rõ ranh giới giữa 2 con đường chính và tà. - Động viên những người còn thờ ơ, do dự hãy đứng hẳn sang phía lực lượng quyết chiến quyết thắng. - Động viên tới mức cao nhất ý chí và quyết tâm chiến đấu của mọi người.  Cách triển khai lập luận của bài hịch có thể được khái quát qua sơ đồ sau: Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nước. Khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa thuỷ chung của những người cùng cảnh ngộ. Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước. Khích lệ lòng tự trọng. liêm sỉ ở mỗi người khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Phân tích nghệ thuật lập luận đặc sắc trong bài văn ? - Kẻ sơ đồ Cách triển khai lập luận của bài hịch vào tập. - Về nhà soạn bài tiếp theo. Trang 3 Muïc ñích Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm /var/www/html/tailieu/data_temp/document/gia-o-a-n-ngu-van-8-- 13832322649270/nhh1377427033.doc Tuần 24 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích Bình Ngơ đại cáo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS: - Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tun ngơn độc lập của dân tộc ta ở thế kỷ XV. - Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi: lý luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ, SGK, SGV… - HS: Vở bài soạn, vở bài học, SGK, … III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đơi nét về Trần Quốc Tuấn ? ? Phân tích tội ác của giặc và tâm trạng của Trần Quốc Tuấn? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và HS NộI dung Hướng dẫn HS cách đọc và tìn hiểu chú thích ? Cốt lõi ngun lý nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? ? Nguyễn Trãi đã đưa những yếu tố cơ bản nào để xác đònh độc lập, chủ quyền của dân tộc? 1. Đọc – tìm hiểu chú thích: 2. Tìm hiểu văn bản: a. Vị trí và ngun lý chính nghĩa (2 câu đầu): - Ngun lý chính nghĩa là ngun lý cơ bản , làm nền tảng cơ bản của cả bài. - Cốt lõi ngun lý nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là “yên dân”, “trừ bạo” (Muốn làm cho dân yên ổn thì phải tiêu diệt giặc) b. Vò trí và nội dung chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt (8 câu tiếp). - Những yếu tố cơ bản để xác đònh độc lập, chủ quyền của dân tộc: + Nền văn hiến lâu đời. + Cương vực lãnh thổ. + Phong tục, tập quán. + Lòch sử riêng. Trang 4 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/gia-o-a-n-ngu-van-8-- 13832322649270/nhh1377427033.doc ? Em suy nghó như thế nào về 2 câu thơ của Nguyễn Trãi? “Từ Triệu, Lý, Đinh, Trần…… ………….xưng đếù một phương?” ? Hãy phân biệt sự khác nhau giữa tác phẩm Bình Ngô đại cáo và Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt? ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong phần này? ? Tác giả đã nêu những dẫn chứng gì để khẳng đònh nguyên lý nhân nghóa? + Chế độ riêng. - Nguyễn Trãi đã phát huy niềm tự hào dân tộc sâu sắc, mạnh mẽ; khẳng đònh Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc. 3. Dẫn chứng từ thực tiễn lòch sử để làm sáng tỏ sức mạnh của nguyên lý nhân nghóa và sức mạnh của chân lý độc lập dân tộc (đoạn còn lại). - Tác giả đưa ra những minh chứng đầy thuyết phục về sức mạnh của nhân nghóa : “Lưu Cung tham công nên thất bại…” - Khẳng đònh sức mạnh của chính nghóa. * Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/69). IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Trang 5 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/gia-o-a-n-ngu-van-8-- 13832322649270/nhh1377427033.doc HÀNH ĐỘNG NÓI (Tiếp theo) *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách thức thực hiện hành động nói: I. CÁCH THỨC THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI: 1. 1 2 3 4 5 Hỏi Trình bày x x x Điều khiển x x Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc 2. Nghi vấn Cầu khiến Cảm thán Trần thuật Hỏi X (Anh đi đâu đấy?) Trình bày X (Tôi với Trâm là đôi bạn thân) Điều khiển X (Lấy giùm tôi quyển sách) Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc X (Ôi, hành động của mẹ cao cả biết bao!) • Ghi nhớ: SGK/71 *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập: V. LUYỆN TẬP: Trang 6 Mục đích Câu Mục đích Câu /var/www/html/tailieu/data_temp/document/gia-o-a-n-ngu-van-8-- 13832322649270/nhh1377427033.doc 1. Những câu nghi vấn trong bài Hòch tướng só nằm ở đoạn cuối tác phẩm, được dùng để khẳng đònh hoặc phủ đònh điều được nói ra trong câu ấy. Còm câu mở đầu đoạn văn ấy dùng để nêu vân đề cho tướng só cuẩn bò phần đọc (nghe) phần lý giải của tác giả. 2. Những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong đoạn trích của Hồ Chí Minh: a. Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng…thống nhất tổ quốc. Hễ còn một tên…quét sạch nó đi. Đồng bào và chiến só…hoàn toàn. Quân và dân…ruột thòt. b. Điều mong muốn cuối cùng của tôi là…sự nghiệp cách mạng thế giới.  Ý gnóa của cách diễn đạt trên nhằøm làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho là nguyện vọng của mình. 3. Bài tập này đã sửa trong bài Câu cầu khiến. GV hướng dẫn HS tự làm. 4. Câu thích hợp nhất là: Câu b và câu e vì 2 câu này thể hiện phép lòch sự của người nói. 5. Câu thích hợp nhất là câu c. *Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: Cho HS về nhà tìm thêm các ví dụ về hành độgn nói trong các tác phẩm đã học. Trang 7 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/gia-o-a-n-ngu-van-8-- 13832322649270/nhh1377427033.doc ÔN TẬP VE ÀLUẬN ĐIỂM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh được những sự hiểu lầm mà các em thường mắc phải hư lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghò luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề nghò luận… - Thấy rõ hơn nữa mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghò luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghò luận. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK lớp 7, bảng phụ về các luận điểm… - HS: SGK lớp 7, vở bài tập, bài soạn, SGK… III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hướng dẫn HS cách trả lời những câu hỏi nêu trong mục I.1 (Liên hệ với những kiến thức đã được học trong phần Ngữ văn 7 tập 2) ? Xác đònh luận điểm trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta? ? Cách xác đònh luận điểm trong bài Chiếu dời đô hợp lý chưa? Vì sao? I. KHÁI NIỆM LUẬN ĐIỂM: 1. Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài nghò luận. 2. a. Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, chủ tòch Hồ Chí Minh đã sử dụng 4 luận điểm: - Luận điểm xuất phát: khẳng đònh truyền thống yêu nước của dân tộc ta. - Luận điểm 2: Dẫn chứng truyền thống yêu nước và lòch sử đấu tranh của dân tộc ta. - Luận điểm 3: khẳng đònh sự thống nhất về truyền thống yêu nước của dân tộc ta trong thời đại ngày nay. - Luận điểm 4: Nêu nhiệm vụ của mọi người trong việc tuyên truyền tinh thần yêu nước. b. Cách xác đònh luận điểm trong bài Chiếu dời đô chưa chính xác vì đó không phải là ý kiến, quan điểm mà chỉ là vấn đề. VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬN ĐIỂM VỚI VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN: VII. Trang 8 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/gia-o-a-n-ngu-van-8-- 13832322649270/nhh1377427033.doc ? Vấn đề được đặt ra trong bài Tinh thần yêu ước của dân tộc ta là gì? ? Luận điểm: “Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn” có đủ để làm sáng tỏ vấn đề trên không? ? Nếu chỉ đưa ra luận điểm: “Các triều đại trùc đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt được hay không? ? Xác đònh hệ thống luận điểm nào có thể làm sáng tỏ vấn đề yêu cầu phải đổi mới phương pháp học tập? ? Hãy nhận xét về luận điểm và cách trình bày luận điểm? 1.a. Vấn đề đựơc đặt ra trong bài Tinh thần yêu nước của dân tộc ta là nêu cao truyền thống yêu nước của dân tộc tatừ xưa đến nay. Luận điểm: “Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn” không đủ để làm sáng tỏ vấn đề trên. b. Nếu chỉ đưa ra luận điểm: “Các triều đại trùc đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu không thể đạt được vì nó không đủ để làm sáng tỏ vấn đề. 2. Trong bài văn nghò luận, luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề. II. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LUẬN ĐIỂM TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN: 1. Hệ thống luận điểm (1) đảm bảo yêu cầu vì sao phải đổi mới phương pháp học tập. 2. Luận điểm cần phải chính xác và gắn bó chặt chẽ với nhau. III. LUYỆN TẬP: 1. Đoạn văn trên không nêu lên 1 trong 2 luận điểm trên mà nó nêu lên luận điểm: Nguyễn tRãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ. 2. a. Các luận điểm được chọn: Tất cả trừ luận điểm: “Nước ta là một nước văn hiến có truyền thống giáo dục lâu đời”. b. Thứ tự để sắp xếp các luận điểm: - GD là yếu tố quyết đònh đến việc điều chỉnh tốc dân dân số, thông qua đó quyết đònh môi trường sống, mức sống…trong tươnglai. - GD trang bò kiến thức và nhân cách, trí tuệ và tâm hồn cho trẻ em hôm nay, những người sẽ làm nên thế giới ngày mai. - Do đó, giáo dục là chìa khoá cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai. Trang 9 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/gia-o-a-n-ngu-van-8-- 13832322649270/nhh1377427033.doc - Cũng do đó, giáo dục là chìa kháo cho sự phát triển chính trò và cho tiến bộ xã hội sau này. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ Trang 10 . ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN: VII. Trang 8 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/gia-o-a-n-ngu-van -8- - 1 383 2322649270/nhh1377427033.doc. /var/www/html/tailieu/data_temp/document/gia-o-a-n-ngu-van -8- - 1 383 2322649270/nhh1377427033.doc Tuần 24 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích Bình Ngơ đại cáo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS: - Thấy được đoạn văn có ý

Ngày đăng: 31/10/2013, 22:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: bảng phụ, SGV, SGK - Giáo án Ngữ văn 8
b ảng phụ, SGV, SGK (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w