- Cách chơi: Mỗi trẻ có 1 rổ lô tô hình các con vật sống trong rừng, khi cô đọc tên con vật nào trẻ chọn và giơ hình con vật đó lên.. - Luật chơi: Bạn nào giơ sai hình sẽ phải hát 1 bài.[r]
(1)(Thời gian thực hiện: tuần
Tên chủ đề nhánh 3: Con vật (Thời gian thực hiện: Số tuần 01 A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
(2)Đón trẻ -chơi
-Thể dục sáng
Đón trẻ
Thể dục sáng
Điểm danh
- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
- Gợi ý trẻ quan sát góc động vật, trị chuyện chủ đề nhánh “con vật sống rừng”
- Cho trẻ chơi tự góc chơi
*Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
*Trọng động: - Hô hấp: Gà gáy - Tay: Đưa tay trước lên cao
- Chân: Đứng đá chân phía trước
- Bụng: Làm động tác gió thổi nghiêng
- Bật: Bật tách khép chân *Hồi tĩnh: Chim bay, cò bay.
- Điểm danh trẻ tới lớp
- Cô đến sớm dọn sinh, thông thống phịng học
- Sân tập rộng rãi, sẽ, an toàn
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Sổ theo dõi chuyên cần, bút
CON VẬT BÉ BIẾT.
từ ngày 31/12/ 2019đến 25/01 năm 2019). sống rừng.
(Từ 14/01/2019 đến 18/01/2019) HOẠT ĐỘNG
(3)- Cô đón trẻ ân cần, niềm nở, trị chuyện với phụ huynh
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Hướng dẫn cho trẻ chơi tự theo ý thích re góc chơi, vận động, chơi trò chơi nhẹ nhàng
- Cơ trẻ trị chuyện chủ đề Thế giới động vật * Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:
- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe trẻ. *Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. *Trọng động:
- Hô hấp: Gà gáy
- Tay: Đưa tay trước lên cao
- Chân: Đứng đá chân phía trước - Bụng: : Làm động tác gió thổi nghiêng - Bật: : Bật tách khép chân
*Hồi tĩnh:
- Làm động tác chim bay, cị bay để thả lỏng chân tay - Cơ nhận xét, tuyên dương
- GD: Trẻ có ý thức tập thể dục, rèn luyện thân thể * Điểm danh:
- Cô gọi tên trẻ, đánh dấu vào sổ
- Trẻ chào cô, bố mẹ - Cất đồ dùng
- Trẻ chơi tự - Trị chuyện - Trẻ xếp hàng
- Trẻ khởi động - Trẻ tập BTPTC
- Thả lỏng chân tay
- Trẻ cô
A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
(4)Chơi , hoạt động ngoài
trời
1 Hoạt động có chủ đích - Cho trẻ dạo chơi sân trường, quan sát thời tiết, quan sát vườn rau
2 Trò chơi vận động - TCVĐ: “ Cáo thỏ” , “Gấu lấy mật ong”
Chơi tự do - Vẽ tự sân. - Chơi với đồ chơi ngồi trời
- Trẻ dạo hít thở khơng khí lành – Trẻ biết quan sát biết thời tiết ngày hơm - Phát triển ngôn ngữ - Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định
- Trẻ biết tên trị chơi, cách chơi chơi - Chơi đoàn kết với bạn, hứng thú tham gia vào trò chơi
- Phát triển bắp nhanh nhẹn cho trẻ
- Trẻ cảm thấy vui vẻ chơi tự theo ý thích
- Mũ, dép, quang cảnh trường
- Câu hỏi đàm thoại
- Sân trường phẳng
- Phấn - Đồ chơi trời
HOẠT ĐỘNG
(5)- Cô giới thiệu, nhắc trẻ điều cần thiết dạo chơi trời
2 Nội dung
* Hoạt động có chủ đích:
- Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc vừa vừa đọc “ Con vỏi voi”
- Cho trẻ dạo hít thở khơng khí lành - Hỏi trẻ hôm thời tiết nào?
+ Với thời tiết phải mặc trang phục cho phù hợp?
- Cơ cho trẻ quan sát trị chuyện vườn rau + Trong vườn rau thường có vật gì?
+ Con nhìn thấy vật đâu? - Cơ giáo dục trẻ qua buổi dạo chơi, quan sát
* Trò chơi vận động:
- Trò chơi: “ Cáo thỏ” “ Gấu lấy mật ong” + Cô phổ biến cách chơi luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi Cô nhận xét tuyên dương trẻ * Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi đồ chơi ngồi trời. - Cơ quan sát trẻ chơi
- Cô giáo dục trẻ: Khi chơi không xơ đẩy chơi phải đồn kết
3 Kết thúc- Hỏi trẻ buổi dạo chơi trời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ vừa vừa đọc
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trị chuyện
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe
A TỔ CHỨC CÁC
(6)động Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc đóng vai:
+ Trị chơi gia đình: Đi xem xiếc thú, tham quan vườn bách thú
- Góc xây dựng:
+ Xây dựng vườn bách thú + Lắp ghép chuồng thú
- Góc tạo hình:
+ Tơ màu hình vật
- Góc sách:
+ Xem tranh ảnh vật sống rừng
- Góc thiên nhiên:
+ Chăm sóc vườn hoa, vườn xanh
-Biết thỏa thuận nhập vai chơi
-Phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp xử lý tình cho trẻ
-Trẻ biết phối hợp để xây dựng vườn bách thú, lắp ghép chuồng thú
- Biết vận dụng kỹ học để tô màu hình vật
- Trẻ biết cách xem tranh ảnh vật sống rừng
- Trẻ biết chăm sóc hoa xanh
- Giúp trẻ gần gũi thiên nhiên
-Đồ chơi góc đóng vai
-Đồ chơi góc xây dựng
-Vở tạo hình,màu tơ
-Tranh ảnh chủ đề
-Cây xanh dụng cụ chăm sóc
(7)1 Ổn định gây hứng thú.
- Cơ cho trẻ hát bài: “Đố bạn ” trị chuyện hát 2 Nội dung
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi
- Cô giới thiệu góc chơi nội dung chơi góc - Góc đóng vai: Trị chơi gia đình, Đi xem xiếc thú, tham quan vườn bách thú
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú, lắp ghép chuồng thú
- Góc tạo hình: Tơ màu hình vật
- Góc sách: Xem tranh ảnh vật sống rừng
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, vườn xanh
- Cho trẻ nhận góc chơi – vai chơi: Hơm muốn chơi góc nào? Ở góc chơi nào?
- Cô cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem chơi góc nào? Sau cho trẻ ngồi vào góc chơi - Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định
* Hoạt động 2: Q trình chơi
- Cơ bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ - Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi
* Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi.
- Nhận xét góc nhận xét chung lớp. 3 Kết thúc.- Nhận xét tuyên dương
- Trẻ hát trò chuyện cô - Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ nhẹ nhàng góc chơi mà trẻ chọn
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghê
(8)Hoạt
động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ăn
- Cho trẻ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn
- Trẻ biết thao tác rửa tay
- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn
- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất
- Nước sạch, bàn ăn, khăn ăn, ăn
Hoạt động ngủ
- Cho trẻ ngủ - Rèn cho trẻ có thói
quen ngủ giờ, đủ giấc
- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy
- Phản, chiếu, gối
(9)* Cho trẻ vệ sinh, rửa tay
- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: - Tổ chức cho trẻ rửa tay sau kê bàn cho trẻ ngồi vào bàn ăn
* Tổ chức cho trẻ ăn: - Cô chia cơm cho trẻ
- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất
- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh
- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô
- Trẻ ăn trưa
- Trẻ ăn cơm , ăn hết xuất
* Tổ chức cho trẻ ngủ.
- Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ - Cơ điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phịng ngủ
- Cho trẻ nằm tư thế, đọc thơ: “Giờ ngủ” - Cô bao quát trẻ ngủ ý tình xảy
- Sau trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối vệ sinh chải đầu tóc gọn gàng cho trẻ
- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều
- Trẻ vào phòng ngủ - Trẻ đọc
- Trẻ ngủ - Trẻ vệ sinh
- Trẻ ăn quà chiều
(10)Hoạt động
Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
Chơi, hoạt động theo
ý thích
Hoạt động chung:
- Nghe kể chuyện, đọc thơ chủ đề
- Tô màu tranh vật sống rừng
- Hoạt động góc: Chơi tự theo ý thích
- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét – nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Trẻ biết lắng nghe cô kể chuyện đọc thơ
- Trẻ biết tô màu tranh vật
- Thích chơi tự - Thu dọn đồ chơi
- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ
- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn
- Câu hỏi đàm thoại
- Màu, tranh
- Góc chơi
- Nhạc hát chủ đề
- Bé ngoan
Trả trẻ
- Trả trẻ - Trẻ gọn gàng
và có đủ đồ dùng Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp, trẻ biết chào hỏi lễ phép
- Vệ sinh, đồ dùng trẻ
(11)Hoạt động chung:
+ Cô kể chuyện đọc thơ chủ đề cho trẻ nghe + Cơ trị chuyện trẻ câu chuyện, thơ - Cô cho trẻ tô tranh vật
+ Động viên khuyến khích trẻ
- Hoạt động góc: chơi theo ý thích
- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần + Cô mời tổ đứng lên bạn nhận xét + Cô nhận xét trẻ
- Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần
- Vệ sinh: Cô rửa mặt, chải đầu tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng cho trẻ trước trẻ
- Trả trẻ: Cô phát đồ dùng cá nhân cho trẻ, cô nhắc nhở trẻ biết chào hỏi lễ phép
- Trẻ nghe
-Trẻ tô
- Trẻ chơi
- Trẻ nhận xét
- Trẻ cắm cờ
- Trẻ vệ sinh cá nhân
(12)Thứ ngày 14 tháng 01 năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC
VĐCB: Bước lên xuống bậc cao(30cm). Chuyền bóng bên theo hàng. Hoạt động bổ trợ: KPKH “Trò chuyện chủ đề” I Mục đích yêu cầu
1 Kiến thức:
- Trẻ biết bước lên xuống bậc cao 30cm không bị ngã. - Trẻ biết chuyền bóng bên theo hàng
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ chuyền bóng
- Rèn kỹ khéo léo cho đôi bàn chân, bàn tay 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, tập thể dục để có tay,cơ chân dẻo dai II.Chuẩn bị
Đồ dùng- đồ chơi
- Bậc cao 30cm,2 bóng nhựa. - Xắc xô,đĩa nhạc,loa đài
(13)Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:
- Cô kiểm tra sức khỏe chỉnh sửa trang phục cho trẻ gọn gàng
- Trò chuyện chủ đề: “ Những vật bé biết ” - Cô cho trẻ kể tên số vật sống rừng - Đó vật hiền lành hay GD: Trẻ xa lánh vật
2 Giới thiệu bài:
- Hôm cô tập vận động: “ Bước lên xuống bậc cao (30cm) Chuyền bóng hai bên theo hàng ” Trước vào học chúng mình khởi động nhé!
3 Hướng dẫn:
a Hoạt động Khởi động:
- Cơ trẻ theo vịng trịn theo nhạc bài: “ Chú vi đôn ” kết hợp kiểu , gót chân, mũi bàn chân, bình thường cho trẻ nhanh , chậm, chạy chuyển thành hàng dọc chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung b Hoạt động 2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung:
- Trẻ tập cô động tác phát triển chung + Tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao + Chân: Đưa chân phía trước khuỵa gối + Bụng: Cúi gập người tay chạm mũi bàn chân + Bật: Bật chỗ
* Vận động bản:
- Trẻ chỉnh sửa trang phục
- Trẻ trị chuyện
- Lắng nghe
- Vâng ạ!
- Trẻ khởi động
(14)- Cô giới thiệu tập làm mẫu - Làm mẫu lần 1: không phân tích - Làm mẫu lần 2: Phân tích động tác
TTCB: TTCB: Đứng trước bậc cao tay chống hơng có hiệu lệnh bước chân lên bậc bước mắt nhìn vào bậc để bước thật khéo léo khơng ngã, sau thực xong cuối hàng đứng
- Mời 1- trẻ lên tập
- Nếu trẻ chưa hiểu rõ cách tập cô giáo tập mẫu lần hướng dẫn trẻ
- Cô cho trẻ lên thực - Cho tổ thi đua
- Cô quan sát động viên trẻ
- Các thực vận động giỏi cô khen lớp
* Ơn vận động: Chuyền bóng bên theo hàng - Cô tập cho trẻ quan sát, mời vài trẻ lên chuyền bóng với
- Cô hỏi trẻ: Cô bạn vừa thực vận động gì?
- Các tập vận động chưa?
- Cô cho trẻ ơn lại vận động “ Chuyền bóng bên theo hàng”
- Cô bao quát hướng dẫn sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ thực * Hồi tĩnh:
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập 2-3 phút, trẻ thư giãn nhẹ nhàng
4 Củng cố - giáo dục.
- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập
- Trẻ quan sát, lắng nghe ghi nhớ có chủ định
- Trẻ lên tập
- Trẻ thực
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ quan sát
- Chuyền bóng bên theo hàng
- Rồi ạ!
- Trẻ thực
(15)khỏe
5 Nhận xét - tuyên dương.
- Cô nhận xét trẻ ngoan, nêu gương trẻ ý học bài, có ý thức hoạt động động viên trẻ chưa ngoan lần sau cố gắng
- Lắng nghe
(16)Truyện: Bác gấu đen hai thỏ. Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc
Hát: “Đố bạn” I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Kiến thức
- Trẻ thích nghe kể chuyện hiểu nội dung truyện, nhớ tên nhân vật Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ diễn đạt kỹ kể lại truyện
- Phát triển khả cảm thụ tác phẩm văn học, phát triển thính giác, ngơn ngữ cho trẻ
- Rèn luyện kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định 3 Giáo dục
- Trẻ ý tích cực tham gia vào hoạt động - Trẻ biết giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho cô trẻ
- Hình ảnh minh họa cho câu chuyện - Vở tạo hình, màu tơ
- Đĩa nhạc, loa đài 2 Địa điểm: Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát vận động bài: “ Đố bạn ” - Trị chuyện:
+ Bài hát nói đến vật gì? + Những vật sống đâu?
+ Các có yêu quý vật khống? GD: Trẻ yêu quý vật hiền lành tránh xa vật
- Trẻ hát - Trẻ trả lời
(17)- Có câu chuyện nói bác Gấu Đen chuyến chơi khơng biết điều xảy với bác Để biết điều xảy lắng nghe cô kể câu chuyện “ Bác Gấu Đen hai thỏ” rõ nhé!
3 Hướng dẫn:
a Hoạt động 1: Kể chuyện diễn cảm. + Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm
+ Cơ kể lần 2:Kết hợp hình ảnh minh họa
=> Giảng nội dung: Truyện kể bác Gấu Đen chơi gặp trời mưa bị ướt hết, bác xin trú nhờ nhà Thỏ Nâu bạn không cho, bác lại đến nhà Thỏ Trắng bạn mở cửa cho bác vào nhà, mời bác sưởi ấm ăn bánh Đêm mưa to nhà Thỏ Nâu bị đổ đến cầu cứu bác Gấu Thỏ Trắng, hai vui vẻ nhận lời Thỏ Nâu cảm thấy ân hận việc làm
+ Cơ kể lần 3:
b.Hoạt động 2: Đàm thoại. - Cơ vừa kể câu chuyện gì?
- Trong truyện nói đến nhân vật nào?
- Khi gặp mưa bác đến nhà trú nhờ? - Thỏ Nâu có cho trú nhờ khơng? - Bạn trả lời nào?
- Ai cho bác trú nhờ? Thỏ Trắng làm gì?
- Vâng ạ!
- Trẻ lắng nghe
- Lắng nghe kể quan sát hình ảnh
- Trẻ nghe
- “ Bác Gấu Đen hai thỏ” ạ!
- Bác Gấu Đen, Thỏ Trắng, Thỏ Nâu
- Nhà Thỏ Nâu - Trẻ trả lời - Không - Trẻ trả lời
(18)- Đêm gió to nhà Thỏ Nâu bị làm sao? Thỏ Nâu đến nhà ai?
- Ai hứa giúp Thỏ Nâu làm lại nhà
- Bạn Thỏ Nâu có thấy ân hận hành động với bác Gấu khơng?
- Trong câu chuyện nên học tập ai? Vì sao? - GD: Trẻ biết giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn c Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại truyện
- Cô cho trẻ kể lại câu chuyện theo gợi ý cô - Cô cho lớp kể, tổ kể, cá nhân trẻ lên kể đoạn
=> Cô lắng nghe để sửa sai, sửa ngọng cho trẻ Hướng dẫn động viên trẻ kể chuyện
* Trị chơi: Tơ màu tranh nhân vật truyện
- Cô cho trẻ tô màu tranh nhân vật truyện mà trẻ thích
- Cô cho trẻ thực – Nhận xét sản phẩm 4 Củng cố giáo dục:
- Cô hỏi trẻ tên học, tên trò chơi
- Giáo dục: - Trẻ tích cực hoạt động 5 Kết thúc:
- Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ
bánh sưởi ấm
- Nhà Thỏ Nâu bị sập nên đến nhà Thỏ Trắng trú nhờ
- Thỏ Trắng bác Gấu
- Có ạ! - Trẻ trả lời - Lắng nghe
- Trẻ kể theo hướng dẫn cô
- Trẻ tô màu - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
- Lắng nghe
Thứ ngày 16 tháng 01 năm 2019
(19)Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Ta vào rừng xanh” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích số vật sống rừng 2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định
- Rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc 3/Thái độ:
- Trẻ có ý thức tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ bảo vệ vật quý II CHUẨN BỊ
1/ Đồ dùng cho cô trẻ:
- Hình ảnh số vật sống rừng - Lô tô vật sống rừng
2/ Địa điểm: - Trong lớp
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
(20)1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát bài: “Ta vào rừng xanh” - Trò chuyện:
- Các vừa hát gì? Bài hát nói gì?
- Ngồi vật biết vật nữa?
- Những vật sống đâu?
GD: Trẻ tránh xa vật 2 Giới thiệu bài:
- Mỗi vật có đặc điểm riêng, hơm tìm hiểu vật sống rừng nhé!
3 Hướng dẫn:
a Hoạt động 1: Tìm hiểu vật sống trong rừng.
* Quan sát voi:
- Cô trẻ đọc đồng dao: “ Con vỏi voi Cịn đi sau nốt”
- Các vừa đọc đồng dao nói vậy? - Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh voi đọc: “ Con voi”
- Con voi gồm phần đặc điểm phần
- Thức ăn voi gì? - Voi đẻ hay đẻ trứng? - Voi vật sống đâu?
=> Voi vật có ích cho người dân miền núi kéo gỗ, chở người hàng hóa xếp vào nhóm thú hiền
* Quan sát khỉ:
- Trẻ hát - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Vâng
- Trẻ đọc cô - Con voi ạ!
- Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Mía, cỏ… - Đẻ ạ!
(21)- Cho trẻ quan sát hình ảnh khỉ đọc: “ Con khỉ”
- Hỏi trẻ đặc điểm giống voi * Quan sát sư tử:
- Hỏi trẻ
* So sánh: Con sư tử - khỉ
- Hỏi trẻ vật có đặc điểm giống khác
+ Giống: Đều động vật sống rừng, có chân, đẻ
+ Khác: Con sư tử - Ăn thịt sống, loại thú Con khỉ - Ăn trái cây, loại thú hiền
=> Mở rộng: Ngoài vật biết vật sống rừng
GD: Trẻ không lại gần vật b Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập.
TC1: Nghe theo hiệu lệnh - Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Mỗi trẻ có rổ lơ tơ hình vật sống rừng, cô đọc tên vật trẻ chọn giơ hình vật lên
- Luật chơi: Bạn giơ sai hình phải hát - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét
TC2: Cáo Thỏ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cách chơi: bạn làm Cáo, bạn lại làm Thỏ dạo chơi bãi cỏ gặp Cáo chạy thật nhanh nhà
- Luật chơi: Ai bị Cáo bắt phải đổi vai
- Trẻ trả lời
- Trẻ so sánh - Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
(22)- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét 4 Củng cố – giáo dục:
- Cô hỏi trẻ tên
- GD: - Tích cực tham gia vào hoạt động 5 Kết thúc:
- Cô nhận xét chung tuyên dương
- Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Lắng nghe
Thứ ngày 17 tháng 01 năm 2019
(23)sắc, kích thước( To- nhỏ, cao- thấp). Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Đố bạn.
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức :
- Trẻ biết so sánh, phân loại hai nhóm đối tượng theo dấu hiệu màu sắc, kích thước
2/ Kỹ :
- Rèn khả quan sát ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ so sánh , phân loại
3/ Giáo dục thái độ :
- Yêu thích mơn tốn, tích cực tham gia vào hoạt động II CHUẨN BỊ
1/ Đồ dùng cô trẻ :
- Tranh vẽ, lô tô số vật sống rừng - Bảng gắn
2/ Địa điểm tổ chức : - Lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1- Ổn định tổ chức - trị chun - Cơ cho trẻ hát bài: “ Đố bạn ” - Trò chuyện:
+ Các vừa hát gì? Bài hát nói vật gì?
+ Những vật sống đâu? Là vật hiền lành hay
GD: Trẻ yêu quý vật hiền lành tránh xa vật
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
(24)2 Giới thiệu bài:
- Hôm cô dạy học toán: So sánh, phân loại hai nhóm đối tượng theo dấu hiệu màu săc, kích thước.
3 Hướng dẫn:
a Hoạt động 1: Ơn nhận biết màu sắc, kích thước.
- Cô cho trẻ quan sát tranh vật sống rừng có màu sắc, kích thước khác
- Cô hỏi trẻ:
+ Đây tranh vẽ vật gì? Có màu gì? + Những vật sống đâu? Có kích thước nào? ( To hay nhỏ)
b Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh, phân loại hai nhóm đối tượng theo dấu hiệu màu sắc, kích thước.
- Cô phát cho trẻ rổ lô tô hình vật có màu sắc kích thước khác
- Cô giơ lô tô voi lên hỏi trẻ: + Đây gì? Có màu ?
+ Con voi sống đâu ? Có kích thước to hay nhỏ ? - Cơ giơ lơ tơ hình con: Gấu, thỏ, chồn lên hỏi trẻ tương tự
=> Cô khái quát: Con voi : Màu nâu – kích thước to Con gấu : màu nâu – kích thước to Con thỏ : Màu trắng - kích thước nhỏ
Con chồn : Màu trắng – kích thước nhỏ
- Lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Con voi – màu nâu - Trẻ trả lời
(25)vật có màu sắc kích thước giống thành nhóm nhé!
+ Cơ cho trẻ phân nhóm vật có màu nâu kích thước to thành nhóm ( Con voi, gấu)
+ Cho trẻ phân nhóm vật có màu trắng có kích thước nhỏ thành nhóm ( Con thỏ, chồn) - Cơ cho trẻ phân nhóm quan sát, sửa sai cho trẻ c Hoạt động 3: Luyện tập
* TC1: Nghe theo hiệu lệnh. - Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Mỗi trẻ có rổ lơ tơ hình vật sống rừng, cô yêu cầu trẻ lấy vật trẻ lấy vật xếp bàn Sau cho trẻ so sánh, phân loại hai nhóm vật theo dấu hiệu màu sắc, kích thước
- Cô tổ chức cho trẻ chơi – Nhận xét * TC2: Ai nhanh nhất.
+ Cô giới thiệu tên trò chơi
+ Cách chơi: Mỗi đội có bạn bạn đội lên lấy hình vật có màu sắc giống với hình bảng gắn vào, thời gian nhạc đội gắn xác nhiều đội chiến thắng
+ Luật chơi: Mỗi lượt lên gắn lô tô - Cô tổ chức cho trẻ chơi – Nhận xét
- Cơ động viên, khuyến khích trẻ chơi 4 Củng cố - giáo dục:
- Cô hỏi trẻ tên
- GD: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động
- Vâng ạ!
- Trẻ phân nhóm
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
(26)5 Kết thúc:
- Cô nêu tên trẻ ngoan, động viên trẻ chưa ngoan - Lắng nghe
Thứ ngày 18 tháng 01 năm 2019
(27)Hoạt động bổ trợ :
Âm nhạc: Trời nắng trời mưa. I - MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
1/ Kiến thức
- Trẻ biết vận dụng kĩ học để nặn số vật sống rừng mà trẻ thích
2/ Kỹ
- Rèn kỹ nặn, khéo léo đôi bàn tay - Khả tư duy, tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ
-Trẻ biết yêu quý ,giữ gìn sản phẩm làm II- CHUẨN BỊ
1, Đồ dùng cho giáo viên trẻ
- Tranh vẽ thỏ, thỏ đất nặn - Bàn trưng bày sản phẩm
2/ Địa điểm tổ chức : Trong lớp
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ôn định tổ chức.
- Cô cho trẻ hát “ Trời nắng, trời mưa ” - Trò chuyện:
+ Bài hát nói vật gì? Con Thỏ sống đâu? + Ngồi cịn biết vật sống rừng
GD: Trẻ yêu quý vật hiền lành, tránh xa vật
- Trẻ hát - Trẻ trả lời
(28)2 Giới thiệu bài.
- Hơm dạy lớp nặn số vật sống rừng nhé!
3 Hướng dẫn
* Hoạt động1 Quan sát đàm thoại. * Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh thỏ
- Cô làm động tác nhảy giống thỏ, hỏi trẻ: Đố biết vật gì?
- Cho trẻ quan sát hình ảnh, đọc tên: “ Con thỏ” - Hỏi trẻ thỏ gồm có phần nào? Đặc điểm phần
- Thỏ thích ăn gì? Là vật hiền lành hay dữ? - Thỏ vật sống đâu?
* Cho trẻ quan sát thỏ nặn mẫu - Các nhìn xem nặn đây? - Cơ cho trẻ nhận xét
- Các có thích nặn thỏ khơng? - Vậy quan sát cô nặn mẫu nhé!
- Đầu tiên cô chia đất thành thỏi khơng nhau, dùng bàn tay xoay trịn thỏi đất sau dùng tăm nối thỏi đất lại ( Thỏi nhỏ đặt phía làm đầu thỏ, thỏi to đặt phía làm thỏ) lấy thêm đất lăn dài ấn bẹp làm tai, chân, đuôi sau gắn vào đầu, có thỏ ( Cơ vừa thực vừa nói cách làm cho trẻ)
- Cơ hỏi vài trẻ định nặn nặn
* Hoạt động Trẻ thực
- Cô gợi cho trẻ tư ngồi cách chia đất
- Vâng ạ!
- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ đọc - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời
- Sống rừng - Con thỏ ạ!
- Có ạ! - Vâng ạ!
- Trẻ quan sát, lắng nghe ghi nhớ
- Trẻ trả lời
(29)- Cho trẻ thực hiện, mở hát chủ để với âm lượng vừa phải cho trẻ nghe
- Cô quan sát hướng dẫn kỹ trẻ lúng túng
- Động viên, khuyến khích trẻ nặn * Hoạt động Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ mang nên giới thiệu sản phẩm cho lớp xem
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn
- Hỏi trẻ thích sản phẩm bạn nào? sao? - Cơ nhận xét sản phẩm trẻ
- Tuyên dương nặn đẹp
- Cho trẻ mang góc nghệ thuật để trưng bày
Củng cố giáo dục. - Hỏi trẻ tên vừa học
- Giáo dục trẻ yêu quí giữ gìn sản phẩm làm
5 Nhận xét tuyên dương
- Cô nhận xét lớp, tổ nêu tên trẻ ngoan, chưa ngoan, cô cần động viên khuyến khích trẻ - Cơ hướng trẻ chuyển sang hoạt động khác
- Trẻ thực
- Trẻ lên trưng bày SP - Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời