1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giao án tuần 24 - PTGT ĐƯỜNG THỦY năm 2018-2019

31 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Cách chơi: Cô đó chuẩn bị sẵn 2 chiếc ô một chiếc ô xanh, một chiếc ô đỏ nhiệm vụ của các con là vừa đi vừa hát khi nào có hiệu lệnh của cô là tìm ô, tìm ô thì các con nói là ô nào, ô[r]

(1)

Tuần 26 Tên chủ đề lớn: Phương tiện Thời gian thực tuần

Tên chủ đề nhánh 2: PTGT đường thủy (Thời gian thực hiện: Từ ngày A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích –u cầu Chuẩn bị

ĐĨN TRẺ

CHƠI

THỂ DỤC SÁNG

ĐIỂM DANH

- Tạo tâm lý an toàn cho phụ huynh

-Trẻ thích đến lớp

-Trẻ biết trị chuyện với cô PTGT

- Cho trẻ chơi vào góc

-Trẻ biết tập đẹp theo

-Tạo tõm sảng khoái cho trẻ

-Theo dõi chuyên cần - Trẻ biết quan tâm đến bạn

- Phịng thơng thống

- Góc chủ đề

- Các góc chơi

- Sân

- Sổ theo dõi

(2)

từ ngày 11/3/2019 đến 29/3/2019 -Số tuần thực hiện:1 tuần

18/3 đến 22/3/2019 HOẠT ĐỘNG

- Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cơ đón trẻ ân cần, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Trò chuyện với trẻ ngày nghỉ: Các cháu bố, mẹ cho chơi đâu? Đi phương tiện giao thơng gì? Trị chuyện phương tiện giao thông đường thủy

- Cho trẻ chơi góc

1 Ổn định tổ chức - Trò chuyện với trẻ

-Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe 2 Khởi động:

Cho trẻ xoay khớp cổ tay, bả vai, gối, eo 3.Trọng động: Bài tập phát triển chung: + Hô hấp: gà gáy

+ Tay: Xoay bả vai

+ Chân: Ngồi nâng hai chân, duỗi thẳng + Bụng: đứng cúi người

+ Bật: Bật tách khép chân (Cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ) -Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hịa

- Cơ gọi tên trẻ, đánh dấu vào sổ

- Trẻ chào cô, người thân

-Trẻ đàm thoại với cô

- Trẻ chơi vào góc theo ý trẻ

- Đội hình hàng ngang

- Trẻ tập đẹp theo cô

-Trẻ thực -Trẻ cô

(3)

Nội dung hoạt động Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngoài trời

* Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát xe máy, xe đạp

- Xếp hình tơ, thuyền hột quả, que

- Vẽ PTGT đường thủy

* Trò chơi vận động: Về bến, chim sẻ ô tô, chèo thuyền

- Gấp máy bay giấy chơi phi máy bay - Vẽ phấn, xếp hỡnh que phương tiện giao thơng mà trẻ thích

* Chơi với đồ chơi ngoài trời

,

Trẻ biết quan sát nhận xét PTGT mà trẻ nhìn thấy

-Trẻ biết xếp hình tơ thuyền hột quả, que

- Trẻ biết vẽ phấn phương tiện giao thơng mà trẻ thích -Trẻ biết chơi trị chơi vận động: Về bến, chim ô tô

- Trẻ biết gấp máy bay giấy chơi phi mỏy bay

- Trẻ hào hứng tự chơi

- Xe máy, xe đạp

-Hột hạt, que

-Sân

- Giấy, phấn vẽ, que

-Sân sạch, đồ chơi

(4)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ I Ổn định tổ chức - Gõy hứng thỳ.

- Giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ điều cần thiết dạo

II Q trình trẻ dạo.

- Cơ trẻ hát Đồn tàu nhỏ xíu Hỏi trẻ khám phá chủ đề gì?

- Cho trẻ xếp hình tơ, thuyền hột sân trường

- Gấp máy bay giấy chơi phi máy bay - Vẽ phấn phương tiện giao thông III.Tổ chức trò chơi

TCVĐ: Chơi vận động: Về bến, chim sẻ ô tô, chèo thuyền

+ Cô hỏi trẻ tên trò chơi, cách chơi, luật chơi +Tổ chức cho trẻ chơi

+ Cô bao quát, động viên, nhắc nhở trẻ - Chơi với đồ chơi trời

- Hỏi trẻ trường có đồ chơi ngồi trời nào?

- Con thích chơi khu vực nào?

- Cho trẻ khu vực chơi Cô quan sát trẻ chơi - Chơi xong cho trẻ vệ sinh

IV Củng cố- giáo dục:

- Hỏi trẻ chơi gì?

- Giỏo dục trẻ tuân thủ tham gia giao thông

Trẻ quan sát, lắng nghe

-Trẻ hát.Trả lời

- Trẻ xếp

- Trẻ chơi - Trẻ vẽ

-Trẻ chơi

-Trẻ thực

(5)

Hoạt động góc

- Góc đóng vai

+ Chơi đóng vai cảnh sát giao thông Người bán vé, xé vé ô tô, tàu hoả Hành khách tàu, ô tô,

- Góc xây dựng

+ Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga Lắp ráp ô tơ, máy bay

- Góc nghệ thuật

+ Xé, dán, trang trí PTGT, đèn tín hiệu , gậy huy GT

+ Tô màu ptgt, tô biển hiệu giao thông

+ Hát, vân động PTGT luật giao thơng mà trẻ thích

- Góc sách:

+ Xem tranh, ảnh PTGT, PTGT địa phương

- Trẻ biết nhập vai chơi

- Trẻ biết liên kết nhóm chơi

- Trẻ biết xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga lắp ráp ô tô, máy bay

- Trẻ biết xé, dán, trang trí PTGT, đèn tín hiệu GT tô màu ptgt, tô biển hiệu giao thông

- Trẻ biết hát, vân động PTGT luật giao thơng mà trẻ thích

- Trẻ thích xem tranh, ảnh PTGT, làm sách tranh PTGT địa phương

- Đồ chơi góc

- Đồ chơi góc xây dựng

-giấy A4, hồ dán, màu

- Nhạc

- Tranh, ảnh PTGT

HOẠT ĐỘNG

(6)

1 ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát bài: Em lái xe - Con hát gì?

- Hỏi trẻ số PTGT đường - GD trẻ chấp hành luật GT

2 Nội dung:

* HĐ 1: Giới thiệu góc chơi:

- Cơ hỏi trẻ có góc chơi nào?

- Hơm có thích chơi góc khơng? - Cơ giới thiệu nội dung góc chơi

- Góc đóng vai: Đóng vai cảnh sát giao thơng - Góc xây dựng: Xếp tơ, tàu hoả, nhà ga.

- Góc sách: Xem tranh ảnh PTGT

- Hôm muốn chơi góc nào? Ở góc chơi nào?

- Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem chơi góc nào?

* Hoạt động 2: Quá trình chơi. - Cơ cho trẻ góc chơi

- Trẻ chơi, cô bao quát giúp đỡ trẻ, cô giúp trẻ liên kết góc chơi

* Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi - Cho trẻ tham quan góc chơi - Nhận xét góc chơi

3 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương

- Trẻ hát - Trò chuyện

- Quan sát lắng nghe

- Chọn góc chơi

- Trẻ nhẹ nhàng góc chơi mà trẻ chọn

- Trẻ tham quan cỏc gúc - Trẻ lắng nghe

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

(7)

Hoạt động ăn

ăn

- Các ăn có thực đơn

- Giúp trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất ăn Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

bằng xà phũng trước ăn

- Biết ăn, uống đủ chất, biết nhiều loại thức ăn để thể lớn lên khỏe mạnh Không kiêng khem vô lý Biết xúc cơm ăn, ngồi ngắn, nhai kỹ thức ăn, không làm rơi vãi - Trẻ ăn ăn đảm bảo an toàn vệ sinh

lau tay

- Địa điểm tổ chức cho trẻ ăn

- Kê bàn ăn cho trẻ Khăn lau đĩa đựng thức ăn rơi vãi

- Rổ đựng bát, thìa - Thức ăn, cơm, canh cho trẻ

- Nước uống cho trẻ

- giáo viên rửa tay xà phòng trước chia cơm thức ăn cho trẻ

HOẠT ĐỘNG

(8)

1 Trước ăn:

Cô cho trẻ rửa tay xà phòng vòi nước trước ăn, lau khô tay sau rửa

- Hướng dẫn trẻ ngồi vào bàn ăn, cho trẻ ngồi theo nhóm bàn trẻ

- Cho số trẻ giúp cô xếp đĩa đựng thức ăn rơi, gập khăn lau tay để bàn ăn

- Giáo viên cho số trẻ cô chia cơm cho bạn - Giới thiệu tên ăn có bữa ăn trẻ - Cho trẻ nói chất dinh dưỡng có thức ăn ( giới thiệu nhóm chất dinh dưỡng)

- Cơ hướng dẫn trẻ trộn thức ăn, cách cầm thìa, nhắc trẻ không làm rơi vãi cơm thức ăn

2 Trong ăn

- Giáo dục trẻ ăn điều độ, ăn hết xuất ăn - Cơ động viên trẻ ăn hết xuất, tạo khơng khí vui vẻ thoải mái trẻ ăn

- Giúp đỡ trẻ ăn chậm, ăn yếu, ý đến trẻ suy dinh dưỡng

3 Sau ăn:

- Cơ cho trẻ ăn hết xuất ăn đề bát thìa vào rổ, lau miệng, lau tay, uống nước

- Tuyên dương số trẻ ăn tốt, động viên khuyến khích trẻ ăn yếu lần sau cố gắng ăn Nhắc trẻ uống nước, lau tay sau ăn xong

Trẻ rửa tay xà phòng trước ăn Trẻ ngồi vào bàn ăn theo nhóm

Trẻ giúp chuẩn bị khăn, đĩa chia cơm cho bạn

Trẻ nghe cô giới thiệu Chất đạm, chất béo, chất tinh bột vitamin

Trẻ trộn thức ăn, ý không làm rơi cơm

Ăn uống điều độ, ăn hết xuất ăn tất thức ăn cô chế biến

Trẻ nghe

Trẻ ăn hết xuất ăn

Trẻ cất bát thìa vào rổ Trẻ nghe cô nhận xét Trẻ lau tay uống nước sau ăn

(9)

Hoạt động

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngủ

- Tổ chức cho trẻ có giấc ngủ say, ngủ sâu

- Đảm bảo đủ thời gian cho giấc ngủ ý đến an toàn trẻ

- Nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ

- Cho trẻ nằm ngủ tư giúp trẻ ngủ ngon

- Hát hát ru cho trẻ ngủ ngon hơn, sâu giấc

- Trẻ biết giấc ngủ quan trọng lớn lên phát triển khỏe mạnh thân

Trẻ có ý thức trước ngủ

- Tạo thói quen nghỉ ngơi khoa học, giúp phát triển thể lực cho trẻ

- Giáo dục sức khỏe thói quen tốt ngủ cho trẻ

- Phản, chiếu, đệm,( mùa đơng), gối - Đóng bớt cửa sổ, tắt điện để giảm cường độ ánh sáng

- Một số hát ru cho trẻ ngủ

HOẠT ĐỘNG

(10)

I ổn định tổ chức:

- Cho trẻ nằm ngắn, tư thế, đóng cửa tắt điện phũng ngủ

1 Trước ngủ

- Cô cho trẻ đọc thơ: ngủ Cơ hỏi trẻ vừa đọc thơ gì?

- Bài thơ nói đến tư ngủ nào? - Các thực theo tư nằm chưa? Các có biết ngủ trưa tốt cho sức khỏe không?

- Vậy ngủ thật say thật ngoan cho thể nghỉ ngơi phát triển khỏe mạnh Cô bật đĩa hát ru cho trẻ ngủ

2 Trong ngủ:

- Giáo viên quan sát trẻ ngủ sửa tư nằm chưa trẻ Chú ý thời tiết mùa thu mát mẻ, nên bật quạt nhỏ, tránh cho trẻ nằm diện quạt

- Quan sát xử lý tình ngủ trẻ 3 Sau ngủ:

- Cô cho trẻ ngồi dậy chưa khỏi giường ngay, ngồi chỗ cho trẻ tỉnh ngủ, sau cho trẻ dậy - Cô nhắc trẻ vệ sinh cất dọn gối, chiếu vào nơi quy định

Trẻ nằm tư

Trẻ đọc thơ ngủ

-Nằm ngắn, bụng mắt nhắm lại

-Mau lớn, khỏe mạnh

Trẻ nghe cô nhắc nhở Trẻ nghe cô hát ru

- Trẻ nằm ngủ tư

- Trẻ ngủ

-Trẻ ngồi dậy cho tỉnh ngủ

-Trẻ vệ sinh, giúp cô cất đồ dùng

A Tổ chức các Hoạt

động Nội dung

(11)

Hoạt động chiều

- Chơi với bé học ATGT

- Làm số đồ chơi đơn giản phương tiện giao thơng mà trẻ thích

- Hát, đọc thơ PTGT

- Chơi tự cỏc góc theo ý thích

- Biểu diễn văn nghệ - ôn hoạt động buổi sáng

- Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trả trẻ

- Trẻ chơi với bé học ATGT

- Trẻ biết làm số đồ chơi đơn giản phương tiện giao thơng mà trẻ thích - Trẻ ơn lại hát, thơ chủ đề

- Trẻ chơi theo ý thích mình, giáo dục trẻ gọn gàng ngăn nắp

- Rèn kỹ ca hát biễu diễn, mạnh dạn, tự tin

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ

- Sách ATGT

- Nguyên vật liệu

- Bài hát, thơ chủ đề GT

- Góc chơi

- Đồ dùng âm nhạc

- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

Hoạt động

(12)

- Cô cho trẻ chơi với bé học ATGT

- Cô cho trẻ làm số đồ chơi đơn giản phương tiện giao thơng mà trẻ thích

- Cơ cho trẻ hát, đọc thơ PTGT - Cho trẻ chơi tự theo ý thớch gúc

- Biểu diễn văn nghệ - ôn hoạt động buổi sáng

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Gợi trẻ nhận xét bạn, nêu hành vi ngoan, chưa ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ cịn mắc lỗi

- Cơ nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau *Trả trẻ

- Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, lễ phép chào cô, bạn

- Cô trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ

- Trẻ chơi - Trẻ làm

- Trẻ hát, đọc thơ - Trẻ chơi

Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Nêu tiêu chuẩn thi đua

- Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua

- Trẻ cắm cờ

- Trẻ thực

B HOẠT ĐỘNG HỌC

(13)

TCVĐ: Kéo co Hoạt động bổ trợ : Hát: Em chơi thuyền

I Mục đích - yêu cầu : 1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách ván dốc - Biết chơi tṛ chơi “Kéo co” 2 Kỹ năng:

- Ơn luyện kỹ vận động, đơi chân rắn chắc, khéo léo - Rèn khả ý quan sát

3.Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể - Giáo dục trẻ chấp hành luật tham gia giao thông đường thủy. II.Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên va trẻ - ván dốc, dây thừng

- Xắc xô, nhạc bài: chủ đề 2 Địa điểm tổ chức:

- Sân tập an toàn, sẽ, phẳng - Ngoài sân

III Tổ chức hoạt động

(14)

1 Ổn dịnh tổ chức- gây hứng thú:

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ “ cho trẻ bỏ giày, dép cao ra, chỉnh lại trang phục cho gọn gàng

- Cô trẻ hát: Em chơi thuyền + Cô hỏi trẻ hát có nội dung gì?

- Giáo dục trẻ chấp hành luật tham gia giao thông

2/ Giới thiệu:

- Hụm cô thực tập ván dốc Để tập tập khởi động 3/ Hướng dẫn:

a Khởi động:

Trẻ kiểu theo hiệu lệnh kết hợp với đồn tàu nhỏ xíu

b Trọng động:

*Bài tập phát triển chung:

+ Tay: Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi cẳng tay phía trước

+ Động Tác chân: ngồi khuỵ gối

+ Bụng: đứng nghiêng người sang hai bên + Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau *Vận động bản: Đi ván dốc

- Giới thiệu vận động :

- Cô tập mẫu lần 1: khơng phân tích động tác - Cơ tập mẫu lần 2.kết hợp phân tích động tác: - TTCB: Đứng tự nhiên đầu thấp

- TH: Khi có hiệu lệnh hai tay chống hông để giữ thăng bằng, bước lên ván đến đầu cao dừng lại, cụ giúp trẻ quay người xuống.Sau cuối hàng đứng

Trẻ thực

Trẻ hát Trẻ trả lời

Đội hình vịng trịn

Đội hình hàng ngang

Tập theo cô 2- nhịp nhấn mạnh động tác tay

(15)

- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét, sửa sai cho trẻ

- Cho trẻ thực

- Cho trẻ thực hiện: trẻ hàng lên thực hiên, đến hết

- Cho trẻ thi đua theo tổ - Cô quan sát sửa sai cho trẻ c Trị chơi: Kéo co.

- Cơ giới thiệu tên trị chơi:

- Cách chơi: Cơ chia trẻ làm đội, đội cầm đầu dây có hiệu lệnh kéo mạnh phía đội mình, đội kéo mạnh phía đội thắng

-Tổ chức cho trẻ chơi: Cô bao quát, nhắc nhở trẻ chơi luật

- Nhận xét trò chơi

d Hồi tĩnh: Chim bay tổ 4 Củng cố - giáo dục:

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập

- Giáo dục trẻ thực số luật GT 5 Kết thúc:

- Nhận xét - tuyên dương trẻ

- Một trẻ làm thử

Trẻ thực

Hai tổ thi đua

Trẻ nghe

Trẻ chơi

Trả lời

Thứ ngày 19 tháng năm 2019 Tên hoạt động: Trò chơi chữ g, y

(16)

I MỤC ĐÍCH - U CẦU: 1 Kiến thức:

- Thơng qua trị chơi trẻ nhận biết nhanh chữ học: g, y 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ phát âm khả nhanh nhẹn, khéo léo, biết phối hợp với bạn, nhóm bạn qua trò chơi với chữ

3 Giỏo dục:

- Thụng qua nội dung dạy góp phần giáo dục trẻ có ý thức tham gia giao thơng

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho cô trẻ:

- Phịng học thơng minh, máy tính bảng, câu đố thuyền buồm - Thẻ chữ cho trẻ (g, y), có chữ g, y

- Tranh có chứa chữ g, y; bút màu - Gấu Mi-Sa

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định lớp - Gây hứng thú:

- Trũ chuyện với trẻ chủ điểm giao thông

- Cô giới thiệu hôm có bạn Gấu Mi-Sa đến thăm lớp (Cơ đưa gấu ra)

“Mình gấu Mi-Sa Mình xin chào bạn Mình vừa bố mẹ đưa bố mẹ thưởng chuyến chơi xa thú vị Mình phương tiện giao thơng Các bạn thử nghe đốn xem phương tiện giao thông gỡ nhộ!

Làm gỗ Bơi sơng Có buồm giong

(17)

Nhanh đến bến ? Là gi?

- Thuyền buồm phương tiện đường nhỉ? - GD: Các loại phưong tiện giao thông tham gia giao thông phải thực luật giao thông Chúng ngồi phương tiện giao thơng phải ngồi ngắn, khơng thị đầu thị tay

2 Giới thiệu bài:

- Nhân dịp chơi về, có q tặng cả lớp Đó học trị chơi chữ g, y Chúc bạn học thật giỏi thật ngoan Bõy phải nhà rồi, tạm biệt bạn! (Gấu ra) 3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Ôn chữ g, y

- Hụm nghe tin lớp học ngoan, có q tặng chữ đây?

- Cho lớp phát âm 2-3 lần - Cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ g

- Cơ tặng cho chữ chữ: y

- Cho lớp phát âm 2-3 lần - Cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ g

- Đây chữ học, hơm chơi trò chơi với chữ nhé! b Hoạt động 2: Trò chơi

* Trò chơi 1: Chữ biến mất.

- Đầu tiên cô cho chơi trị chơi “Chữ biến mất” Trên bàn có chữ g, y cô cho chữ biến nhắm

- Thuyền buồm - Đường thủy - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tạm biệt bạn gấu

- Trẻ trả lời

- Cả lớp phát âm - Trẻ nhắc lại

- Trẻ phát âm - Trẻ nhắc lại

(18)

mắt, mở mắt phải đoán nhanh chữ biến phát âm chữ Bạn đốn sai phải nhảy lò cò

- Cho trẻ chơi 3-4 lần * Trị chơi 2: Trú mưa

- Cơ tặng bạn thẻ chữ Bây ý lắng nghe cô phổ biến cách chơi nhé! - Cách chơi: Cơ chuẩn bị sẵn ô chiếc ô xanh, ô đỏ nhiệm vụ vừa vừa hát có hiệu lệnh tìm ơ, tìm nói nào, đưa hiệu lệnh ví dụ: bạn có thẻ chữ g màu xanh cịn bạn cá chữ y màu đỏ… phải nhanh chân chạy ô cô giáo yêu cầu, bạn không nhanh chân nhầm phải nhảy lị cị, hiểu chưa?

- Cho trẻ chơi 3-4 lần lần cuối cho trẻ đổi thẻ chữ cho

* Trò chơi 3: Ai nhanh nhất.

- Cô mời lớp hát vang hát “Em chơi thuyền” nhẹ nhàng chỗ ngồi để học tiếp

- Trị chơi có tên nhanh Cơ chuẩn bị cho bạn rổ chữ cái, rổ có chữ gì?

- Bây chơi nhé! Lần nghe nói tên chữ chọn nhanh chữ giơ lên phát âm nhé!

- Lần 2: Cơ nói đặc điểm chữ trẻ chọn chữ giơ lên phát âm

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ hát

-Trẻ trả lời

(19)

- Luật chơi bạn chọn nhầm phải nhảy lị cị * Trũ chơi 4: Thi xem đội nhanh.

- Cách chơi: Phía chuẩn bị nhiều thẻ chữ rời cho trẻ đọc tên chữ cái, cô xếp Cơ chia lớp thành đội Một đội bạn trai, đội bạn gái, cô mời bạn đội tham gia trò chơi thi đua bò thật nhanh lên lấy chữ theo yêu cầu cô Mỗi lần bạn tìm chữ tặng ngơi Kết thúc trị chơi đội dành nhiều thắng

- Luật chơi: Các phải bò bàn tay, cẳng chân, không đi, chạy, đứng…Nếu đội mà phạm luật chữ tính cho bạn đội

* Trò chơi 5: Nhanh tay nhanh mắt.

- Trên bảng cô chuẩn bị sẵn tranh PTGT, tranh có từ ngữ chứa chữ g, y mà học Nhiệm vụ tìm nối chữ g, y từ với chữ g, y in rỗng tranh Cô chia lớp thành đội Thời gian chơi nhạc Kết thúc đội nối nhiều chữ chiến thắng

- Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ

*Trị chơi 6: Rung chuông vàng( ứng dụng PHTM)

- Cách chơi: Trẻ ngồi thành hàng, trẻ nghe cô đọc câu hỏi quan sát nội dung câu hỏi hình, trả lời cách bấm vào câu trả lời mà trẻ biết Sau thời gian qui định trẻ đưa câu trả

- Trẻ nghe

- Trẻ lắng nghe

(20)

lời sau thời gian 30 giây

- Luật chơi: Kết thúc trò chơi, đội trả lời hoàn toàn câu hỏi đội thắng

- Nội dung câu hỏi:

Câu 1: Nếu ghép nột cong trịn khép kín nét cong lại với chữ gì? ( chữ g )

Câu 2: Chữ thiếu từ “thuyền buồm” chữ gì? (Thu_ền buồm)

Câu 3: Hãy đốn xem chữ bị che là chữ gì?

Câu 4: Hãy điền chữ thiếu từ “tàu thủ_” máy tính bảng

4 Củng cố giáo dục

- Hôm cô chơi trò chơi với chữ nào?

- Cô giáo dục trẻ ngồi ngắn tham gia giao thông

Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

-Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại tên trò chơi

Thứ ngày 20 tháng năm 2019 Tên hoạt động: KNXH Dạy trẻ cách ứng xử tham gia giao thông đường thủy

Hoạt động bổ trợ: Hát An tồn giao thơng I MỤC ĐÍCH - U CẦU:

1 Kiến thức:

(21)

2 Kỹ năng:

- Rèn thói quen thực an tồn giao thông chơi thuyền - Rèn kỹ ghi nhớ, tư duy, trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc 3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước thuyền ý thức tham gia giao thông

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho cô trẻ

- Một số thơ hát, câu chuyện, hình ảnh có nội dung giáo dục tham gia giao thông đường thủy

- Các lô tô đồ dùng tham gia giao thông 2 Địa điểm:

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định, gây hứng thú

- Cho trẻ hát “em chơi thuyền” - Cỏc vừa hát hát gì?

- Bài hát nói gì?

- Bạn nhỏ chơi thuyền cảm thấy nào? - Cô giáo dục trẻ phải ngồi ngắn ngồi thuyền

2 Giới thiệu bài

(22)

- Hôm cô dạy cách ứng xử tham gia giao thông đường thủy

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ tham gia giao thông đường thủy.

- Các vừa hát bài: “Em chơi thuyền” bạn nhỏ cảm thấy vui biết khơng? Vì có bố mẹ chơi nên bạn cảm thấy vui

- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện: “Có bạn nhỏ tự ý chơi thuyền chẳng may thuyền bị lật, bạn nhỏ khơng biết bơi, may lúc có qua thấy nhảy xuống cứu bạn nhỏ, bạn nhỏ cảm ơn chú, từ khơng tự ý chơi thuyền nữa”

- Qua câu chuyện học nào? - Các có thấy tự ý chơi thuyền nguy hiểm khơng? Khi đâu phải làm gì?

=> Các nhớ đâu phải xin phép bố mẹ chơi thuyền phải có người lớn nghe chưa

- Mời nhìn lên hình xem đoạn video

- Vì du khách lên thuyền màu vàng mà khơng lên thuyền màu xanh?

=> Vì thuyền màu vàng cú áo phao, có phao cứu họ nên du khách lên, thuyền màu xanh khơng có Khi chơi thuyền nhớ phải lên thuyền có áo phao có phao cứu hộ nhớ không xả rác bừa bãi làm ô nhiễm nguồn

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời - Có

- Phải có người lớn

- Trẻ xem - Trẻ trả lời

(23)

nước nha

- Các có biết phải có áo phao phao cứu hộ khơng?

=> Để phịng thuyền khơng may bị lật bị chìm có áo phao phao cứu hộ khơng bị chết đuối Mời lớp nhìn lên hình xem tai nạn nhờ có phao cứu hộ áo cứu hộ mà họ cứu nha

- Các xem tiếp lên hình xem hình ảnh đúng, hình ảnh sai? Vì sao?

=> Bạn áo vàng sai thị tay xuống nước khơng mặc áo phao cịn bạn áo xanh ngồi im vị trí mặc áo phao

b Hoạt động 2: Bài tập tình huống.

- Khi thuyền cần đồ dùng gì? - Khi ngồi thuyền ngồi nào? c Hoạt động 3: Luyện tập

- Trò chơi: Thi xem nhanh

+ Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, đội 1 rổ hình ảnh đồ dùng tham gia giao thơng, u cầu đội chọn hình ảnh cần thiết tham gia giao thông đường thủy

+ Luật chơi: Đội dán xác sẽ nhận phần thưởng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi 4 Củng cố, giáo dục: - Cô hỏi trẻ tên học

- Giáo dục trẻ an tồn giao thơng 5 Kết thúc:

- Để đảm bảo an toàn - Trẻ nghe

- Trẻ xem - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Ngồi ngắn

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

(24)

- Nhận xét, tuyên dương

- Cho lớp hát vận động “An toàn giao thông

- Trẻ hát

Thứ ngày 21 tháng năm 2019 Tên hoạt động: Toán: Ý nghĩa số sống hàng ngày

Hoạt động bổ trợ : hát: Em chơi thuyền I Mục đích – Yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ hiểu ý nghĩa số toán học sống ngày (113,114,115)

2 Kĩ năng:

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết, phân biệt, kỹ đếm, xếp Tư phán đoán, tưởng tượng ghi nhớ có chủ đích

(25)

- Giáo dục trẻ phải ghi nhớ số cần thiết để áp dụng vào tình cụ thể, trường hợp cấp bách xảy sống: (xe cứu thương, xe chữa cháy, xe cảnh sát)

II Chuẩn bị.

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ

- xe ô tô đồ chơi ( xe cứu hỏa, xe cứu thương, xe cảnh sát) thẻ số từ 1-5, tranh (xe cứu thương, xe chữa cháy, xe cảnh sát)

- Mỗi trẻ số 113,114,115 2 Địa điểm:

- Trong lớp

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định lớp trị chuyện, gây hứng thú: - Cơ trẻ hát “Em tập lái ô tô”

- Các vừa hát hát nói xe gì? - Xe tơ PTGT nào?

- Ngồi xe ô tô cũn biết số xe nữa? 2 Giới thiệu bài:

- Tất xe vừa kể có số điện thoại khẩn cấp xếp từ chữ số mà cô dạy 3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Ôn nhận biết số thứ tự phạm vi 9

- Cô gọi trẻ lên xếp chữ số theo thứ tự từ 1-9 + Cho lớp đếm kiểm tra

b Hoạt động 2: Ý nghĩa số.

- Khi số đứng riêng lẻ thể số lượng tương ứng chúng ghép lại với có ý nghĩa to lớn tạo thành số điện thoại khẩn cấp gặp cố sống Ngồi ra,

-Hát -Trả lời

-1,2 trẻ thực

- Cả lớp đếm đọc chữ số

(26)

cịn có ý nghĩa tạo thành số nhà, số điện thoại gia đình, khơng mà cịn lưu giữ kỹ niệm ngày sinh, tạo nên đồng hồ, biển số xe…

- Bây cô tìm hiểu ý nghĩa số

- Cơ có xe (xe cứu thương, xe chữa cháy, xe cảnh sát)

- Cô gắn số điện thoại khẩn cấp cho xe - 113 số điện thoại khẩn cấp công an gắn vào xe

+ Khi gọi đến số điện thoại này: (Xảy trộm cướp, đánh nhau)

- 114 số điện thoại khẩn cấp xe nhỉ?À xe chữa cháy

+ Nếu gặp cố bị cháy gọi đến số điện thoại khẩn cấp nào?(114)

- Nếu đám cháy có người bị thương gọi đến số điện thoại khẩn cấp nào? (115)

+ Mỗi số điện thoại khẩn cấp cô cho trẻ nhắc lại

* Cô cho trẻ xếp chữ số 113,114,115 nói lên ý nghĩa số

c Hoạt động 3: Luyện tập

*Trò chơi : “Thi xem nhanh”

- Cô cho trẻ thi đua gắn chữ số vào xe cho phù hợp +Lớp quan sát nhận xét

* Trị chơi 2: Tìm chủ nhân số xe

- Cách chơi: Cô phát cho trẻ số điện thoại khẩn cấp (cứu thương, chữa cháy, cảnh sát) Ở góc lớp có hình ảnh tương ứng với số xe Các vừa vừa hát, lúc nghe hiệu lệnh chạy

- Quan sát trả lời

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trả lời

- 114

- Trẻ trả lời - Trẻ thực

- Trẻ thi đua

(27)

phía hình ảnh chủ nhân số xe mà cầm tay Bạn tìm khơng chủ nhân bạn phải nhảy lị cò

- Cho trẻ chơi - Cụ nhận xét

4 Củng cố, giáo dục:

- Cô hỏi trẻ số xe vừa làm quen - giáo dục trẻ

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

- Lắng nghe

Cả lớp cựng thực tham gia trò chơi

Thứ ngày 22 tháng năm 2019 Tên hoạt động: Tạo hình: Vẽ PTGT đường thủy

Hoạt động bổ trợ: Em chơi thuyền I Mục đích- yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết sử dụng số kĩ học để vẽ phương tiện giao thông đường thủy (thuyền buồm, tàu thủy )

- Trẻ biết trình bày bố cục tranh, tô màu hợp lý 2/ Kỹ :

- Rèn kỹ quan sát kỹ nhận xét - Kỹ vẽ tô màu bố cục tranh

- Rèn kỹ phối hợp sử dụng nét cong tròn, thẳng, xiên, ngang để vẽ phương tiện giao thông đường thủy

(28)

- Giáo dục trẻ có yêu quý sản phẩm mình, cách giữ gìn sản phẩm - Giáo dục trẻ chấp hành luật tham gia giao thông

II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cơ. - PHTM, máy tính, ti vi

- Bài giảng điện tử: Các Slide chuẩn bị cho bài, tranh mẫu phương tiện giao thông đường thủy

- Giấy, bút màu cho trẻ Giá treo tranh 2 Địa điểm:

- Trong lớp

III/ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ Ơn định tổ chức, trị chuyện gây hứng thú

- Xúm xít, xúm xít

- Cơ quảng bá slide h́ình ảnh PTGT đường thủy (Tàu thủy, thuyền buồm, thuyền thúng, ca nơ) + Cơ có hình ảnh gì?

+ Tàu thủy có đặc điểm ǵ?

+ Tàu thủy, (thuyền buồm) màu ǵì? Có phận

- Giáo dục trẻ ngồi phương tiện giao thông ngắn, không đùa nghịch

- Cho trẻ chỗ ngồi 2/ Giới thiệu bài

- Hôm vẽ giao thông đường thủy

- Trẻ quan sát

-Trẻ trả lời: Tàu thủy -Trả lời theo ý hiểu

- Trẻ nghe

(29)

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại

- Cho trẻ quan sát tranh mẫu phương tiện giao thông đường thủy

- Tranh mẫu vẽ thuyền buồm + Đây tranh vẽ gì?

+ Thuyền buồm phận nào? + Thuyền buồm có màu gì?

+ Thuyền buồm vẽ nào?

Cô vẽ nét thẳng, nét xiên, nét cong để tạo thành thuyền buồm

- Cho trẻ quan sát tàu thủy + Đây tranh vẽ gì?

+ Tàu thủy phận nào? + Tàu thủy có màu gì?

+ Tàu thủy cô vẽ nào?

Cô vẽ nét thẳng, nét xiên, nét cong để tạo thành thuyền buồm

- Cơ hỏi trẻ có muốn vẽ tranh PTGT đường thủy khơng?

- Các vẽ tàu thủy, thuyền buồm, ca nô Hướng dẫn trẻ cách bố cục tranh, tô màu, phối màu cho phù hợp

* Cô hỏi ý định trẻ

- Cô hỏi trẻ vẽ PTGT nào? Cách vẽ nào?

- Cô gọi vài trẻ nói ý tưởng ḿình - Cơ gợi mở cho trẻ

b Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện - Cô hỏi trẻ cách cầm bút, cách ngồi vẽ

- Quan sát

- Trẻ thuyền buồm - Thuyền buồm - Trẻ trả lời

- Màu cam màu vàng - Trẻ nói lên hiểu biết

-Trẻ quan sát - Trẻ trả lời

Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ nói ý tưởng

(30)

- Cho trẻ thực

- Cơ hướng dẫn gợi ý trẻ cịn lúng túng, hướng dẫn trẻ cách bố cục tranh, cách tô màu, phối màu cho phù hợp

- Cơ khuyến khích trẻ thêm chi tiết phụ như: đám mây, ông mặ̣t trời

c Hoạt động 3: Trưng bày, nhận xét sản phẩm: - Cô: Dừng tay, dừng tay

- Cô cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Cô gọi trẻ nhận xét bạn

- Con thích nhất? - Vì thích

- Hỏi tác giả mà bạn thích?

- Cô nhận xét chung sản phẩm trẻ + Cô nhận xét số tiêu biểu 4 Củng cố - giỏo dục:

- Con vừa vẽ gì?

- Giáo dục trẻ có ý thức tham gia giao thông, phải chấp hành luật lệ giao thông

5 Kết thúc:

- Nhận xét - tuyên dương trẻ

- Cho trẻ hát em chơi thuyền

- Trẻ thực

- Trẻ dừng tay

- Trẻ trưng bày sản phẩm

- Trẻ quan sát, trả lời

-Trẻ nghe, trả lời

- Vẽ PTGT đường thủy - Trẻ nghe

Ngày đăng: 06/02/2021, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w