1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Giáo án tuần 24

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 349,53 KB

Nội dung

- Mời giáo viên chia sẻ. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.. * Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực:. - Chia sẻ nhóm đôi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm. II.Chuẩn bị[r]

(1)

TUẦN 24 Ngày soạn: 8/3/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng năm 2019

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Bài 7: NƯỚC KHÔNG ĐƯỢC CHIA

I.MỤC TIÊU

- Cảm nhận tình yêu Bác Hồ dành cho chiến sĩ kiên cường với ý chí đấu tranh độc lập, tự do, thống cho Tổ quốc

- Hiểu thống Tổ quốc

- Trân trọng giá trị thống đất nước có hành động cụ thể * Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực:

- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm. II.CHUẨN BỊ:

-Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập ( theo mẫu tài liệu)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Lớp đồn kết - Mời thầy nhận xét phần khởi động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu,

C Hoạt động bản

1 Hoạt động 1: Đọc câu chuyện “ :Nước không chia ” - Đọc câu chuyện “ :Nước không chia ”

+ Đánh dấu (X) vào ô trống trước ý thích hợp( Tài liệu trang 33) ST

T

Nội dung Đ S

1 Đồng chí Lê Nhật Tụng dự đại hội CSTĐ có chiến công đặc biệt xuất sắc

2 Bác Hồ tiếp chiến sĩ khơng khí trang trọng, nghiêm túc

3 Khi chia tay Bác dặn chiến sĩ: “Nước định khơng chia”

4 Lời dặn Bác nhắn nhủ, động viên khẳng định tâm thống nước nhà

+ Bác Hồ dành nhiều thời gian để tiếp thăm hỏi chiến sĩ quân giải phóng chứng tỏ điều

+ Theo em việc nhắc lại lời dăn dò Bác Hồ cuối câu chuyện nhằm nhấn mạnh điều gì?

- Chia sẻ kết cho bạn nghe - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ đoạn văn Chia sẻ:

(2)

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn học sinh chơi theo hướng dẫn (TL trang 35) + Chia sẻ với bạn hiểu biết em nhân vật, kiện vừa tìm hiểu

3 Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng + Trả lời câu hỏi

- Nước ta thống hai miền Bắc Nam vào năm nào?

- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống sống nào? - Em sống đất nước thống Chia sẻ với bạn việc em làm học tập rèn luyện để góp phần bảo vệ thống - Chia sẻ kết cho bạn nghe

- Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ đoạn văn Chia sẻ:

- Bạn sống đất nước thống Chia sẻ với bạn việc em làm học tập rèn luyện để góp phần bảo vệ thống + Chia sẻ với nhóm kết làmviệc

* GV: Đất nước ta thông hai miền Nam – Bắc năm 1975, đất nước thống nhân dân ta chịu nỗi đau chia cắt, đổ máu chiến tranh, đời sống nhân dân trở lên ấm no, hạnh phúc…Những việc em làm để góp phần baaor vệ đất nước thống như: hoạc tập thật tốt, lời ông bà, cha mẹ, thầy cô …, tìm hiểu truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc, thực tốt năm điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng…

D Hoạt động ứng dụng

Chia sẻ với người thân Đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống sống nào? Cần làm để đất nước ngày giàu đẹp?

-TỐN

BÀI 80: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu:

- Em ơn tập tính diện tích hình tam giác; diện tích hình thang; hình bình hành hình trịn

* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: - Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm II Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước

+ Mời giáo viên vào tiết học. B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động thực hành

(3)

- Đọc nội dung 1, 2,

- Làm vào thực hành

-Trao đổi với bạn kết *NT:

- Lần lượt báo cáo kết

+ ND 1: Cơng thức tính diện tích hình bình hành + ND 2: Cơng thức tính diện tích hình tam giác + ND 3: Cơng thức tính diện tích hình trịn - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô Đáp án: Bài 2:

Diện tích hình bình hành : 18 x = 162 (cm2) Diện tích tam giác QKP : x 18 : = 81 (cm2) Diện tích hai tam giác cịn lại : 162 – 81 = 81 (cm2)

Vậy diện tích tam giác QKP diện tích hai tam khác cịn lại Bài 3:

Bán kính đường tròn tâm O : : = 2,5 (cm)

Diện tích đường trịn tâm O : 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích tam giác ABC : x : = (cm2)

Diện tích tơ màu : 19,625 – = 13,625 (cm2) D Hoạt động lớp

1 Ban học tập chia sẻ trước lớp

Chia sẻ cơng thức: diện tích HTG; H trịn; hình bình hành Giáo viên chia sẻ trước lớp:

Các cơng thức có liên quan E Hoạt động ứng dụng

- Gv giao hoạt động ứng dụng VTH

-TIẾNG VIỆT

Bài 24A: GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN NINH (TIẾT 1) I Mục tiêu:

- Đọc – hiểu “Luật tục xưa người Ê – đê” * Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: - Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm. II Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, tranh minh họa III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát hát

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

(4)

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND đến ND HĐCB

C Hoạt động

1 Liên hệ thực tế:

- Kể tên số luật - Chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo giáo viên 2 Cô giáo đọc bài: Luật tục xưa người Ê – đê

- Theo dõi vào đọc, lắng nghe cô giáo đọc phát giọng đọc 3 Từ ngữ lời giải nghĩa

- Đọc thầm từ lời giải nghĩa trang 96 - Thay đọc từ lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu bài. - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp

- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa 4 Luyện đọc

- Đọc thầm đoạn - Đọc cho nghe - Nhận xét, sửa lỗi

*Nhóm trưởng yêu cầu:

- Đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho - Đọc tiêu chí: + Đọc từ

+ Đọc tốc độ, ngắt nghỉ sau dấu câu - Mỗi bạn đọc toàn lượt

5 Tìm hiểu nội dung bài

- Đọc trả lời nhanh câu hỏi HDH trang 96 - Chia sẻ câu trả lời với bạn

(5)

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời nhóm - Chia sẻ câu hỏi:

+ Nêu nội dung đoạn 1, 2, + Nêu nội dung

- Nhận xét, bổ sung

- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo cô giáo

D Hoạt động lớp

1 Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi

+ Nêu cảm nghĩ sau học xong bài? + Nêu nội dung đọc?

- Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung - Thống ý kiến

- Mời cô giáo chia sẻ

2 Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ nội dung bài: - Nhận xét tiết học.

E Hoạt động ứng dụng

Chia sẻ cho người thân nghe Luật tục xưa người Ê – đê

-TIẾNG VIỆT

Bài 24A: GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN NINH (TIẾT 2) I.Mục tiêu:

- Mở rộng vốn từ: Trật tự - An Ninh

* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: - Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm. II.Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, thực hành III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát hát

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND1 đến ND4 HĐTH

C Hoạt động thực hành

ND 1, 2, (VTH/40 – 41)

(6)

- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung *Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung

- Yêu cầu bạn đặt câu với từ - Thống ý kiến, báo cáo GV

D Hoạt động lớp

1 Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Nêu cách để bảo vệ an toàn cho mình? + Đặt câu chủ đề Trật tự - An Ninh - Mời cô giáo chia sẻ

2 Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ nội dung

- Nhận xét tiết học

E Hoạt động ứng dụng

Chia sẻ với người thân cách tự bảo vệ khơng có bố mẹ bên -Ngày soạn: 8/3/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng năm 2019 TIẾNG VIỆT

Bài 24A: GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN NINH (Tiết 3) I.Mục tiêu:

-Nghe -viết “Núi non hùng vĩ”; viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam * Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực:

- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm II Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, thực hành III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát hát

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND đến ND8 HĐTH

C Hoạt động thực hành

5 Nghe – viếtbài “Núi non hùng vĩ”

(7)

- Đọc thầm “Núi non hùng vĩ” - Ghi từ khó nháp

- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng:

+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ khó + Nhận xét, bổ sung

? Khi viết ta cần trình bày nào? ? Tên cách lề ô?

? Nêu tư ngồi viết?

- Cả nhóm thống câu trả lời, báo cáo cô giáo * Nghe – viết đoạn văn “Núi non hùng vĩ”

b Chữa lỗi

- Tự sốt lỗi tồn - Đổi chéo kiểm tra - Báo cáo với thầy cô giáo *GV: - Thu – 10 chấm nhận xét

- Phát vở, nhận xét chung 6 ND 4, (VTH/41 – 42)

- Đọc thầm yêu cầu ND 4, VTH trang 41, 42 (2 lần) - Suy nghĩ trả lời vào VTH

- Chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung *Nhóm trưởng tổ chức: - Các bạn chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo

D Hoạt động lớp

1 Nhiệm vụ Ban học tập :

- Ban học tập chia sẻ ND VTH - Mời cô giáo chia sẻ

2 Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ nội dung:

- Nhận xét tiết học

E Hoạt động ứng dụng

Hoạt động ứng dụng VTH trang 43

-TIẾNG VIỆT

(8)

I.Mục tiêu:

- Đọc – hiểu bài Hộp thư mật

* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: - Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm II.Chuẩn bị

-Vi deo số hình ảnh thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi

- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh

C Hoạt động

1 Tìm hiểu Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ:

- Quan sát ảnh đọc lời giới thiệu trang 101 - Đọc cho nghe

- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:

+Bạn Biết Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ? - Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo

2 Giáo viên đọc bài: Hộp thư mật

- Theo dõi vào đọc phát giọng đọc 3 Tìm hiểu từ

- Đọc 1lần từ lời giải nghĩa trang 102 - Thay đọc từ lời giải nghĩa - Nhận xét bổ sung cho

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu bài. - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp

4 Luyện đọc

(9)

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Bài chia đoạn? đọc với giọng nào? - Cùng chọn đoạn luyện đọc

- Nhóm trưởng nêu tiêu chí:

+ Đọc to, rõ ràng, không bỏ từ, ngắt nghỉ + Đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Nối tiếp thi đọc đoạn chọn

- Bình chọn bạn đọc tốt, báo cáo với thầy 5 Tìm hiểu nội dung

Đọc lần toàn trả lời câu hỏi - Chia sẻ câu trả lời với bạn

- Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng chia sẻ:

+Tại người liên lạc phải ngụy trang hộp thư mật?

+Bạn có nhận xét cách lấy thư gửi báo cáo Hai Long?

+Qua Hộp thư mật muốn ca ngợi điều ? - Nhận xét, thống ý kiến trả lời

- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo cô giáo

D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập

+ Chú Hai Long công ?công việc gì?

+ Bạn có nhận xét cơng việc chiến sĩ tình báo hoạt động vùng địch?

+Viết câu thể tình cảm bạn với Hai Long? - Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ vi deo số hình ảnh nói Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ - Nhận xét học, giao hoạt động ứng dụng

E Hoạt động ứng dụng

Đọc cho người thân nghe Hộp thư mật chia sẻ nội dung -

TOÁN

Bài 81: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu:

- Em ơn tập tính diện tích, thể tích HHCN; HLP * Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực:

- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm II Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động:- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài.

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước

+ Mời giáo viên vào tiết học. B Hoạt động tiếp nối

(10)

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động thực hành C Hoạt động thực hành.

- Đọc nội dung 1,

- Làm vào thực hành

-Trao đổi với bạn kết *NT:

- Lần lượt báo cáo kết

- ND 1: Nêu cơng thức tính thể tích HHCN, HLP

- ND 3: Nêu cơng thức tính diện tích XQ, diện tích TP HLP - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô

Đáp án: Bài 2:

Đổi 60cm = 0,6m; 80cm = 0,8m

a) Diện tích xung quanh bể cá : (1,2+0,6) x x 0,8 = 2,88 (m2) b) Thể tích bể cá : 2,88 +1,2 x 0,6 = 3,6 (m3)

c) Thể tích nước bể : 3,6 x ¾ = 2,7 m3= 2700 dm3 = 2700 lít nước Bài 3:

a) Diện tích xung quanh hình lập phương : 0,5 x 0,5 x4 = (m2) b) Diện tích tồn phần hình lập phương : 0,5 x 0,5 x6 = 1,5 (m2) c) Thể tích hình lập phương : 0,5 x 0,5 x 0,5 = 0,125 (m2)

D Hoạt động lớp Ban học tập chia sẻ trước lớp

- Nêu cơng thức tính thể tích hình lập phương, HHCN; diện tích XQ diện tích TP HLP

Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Nêu điểm khác cách tính thể tích hình lập phương HHCN E Hoạt động ứng dụng

- Gv giao hoạt động ứng dụng VTH -

LỊCH SỬ

Bài 9: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA. ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN HUYỀN THOẠI (tiết 2) I Mục tiêu:

- Trình bày đóng góp to lớn nhà máy Cơ khí Hà Nội công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước

- Biết tinh thần chiến đấu quân dân ta tuyến Trường Sơn, vai trò Trường Sơn việc chi viện cho cách mạng miền Nam

-Biết sử dụng lược đồ, tranh ảnh để tìm hiểu thơng tin, trình bày kiện lịch sử * Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực:

- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm II.Chuẩn bị

(11)

III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

C Hoạt động bản

5.Khám phá vai trò đường Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ, cứu nước nhân dân ta

- Đọc thông tin quan sát tranh trang 19; 20 SHD - Trả lời câu hỏi

-Đọc cho nghe

- Trao đổi ý kiến với bạn ý nghĩa đường Trường Sơn với kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta

+ Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành

- Hãy nêu ý nghĩa đường Trường Sơn với kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta

- Nêu tinh thần chiến đấu đội niên xung phong đường Trường Sơn

* Thông qua tuyến đường Trường Sơn, miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực… cho miền Nam, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng miền Nam thống đất nước

6.Đọc ghi vào vở

- Đọc thông tin trang 20 SHD - Trả lời câu hỏi:

+Nêu đóng góp Nhà máy Cơ khí Hà Nội nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước

+ Nêu ý nghĩa đường Trường Sơn với kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta

-Đọc cho nghe

+ Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành

- Câu trả lời

D Hoạt động thực hành

(12)

+Nhóm trưởng yêu cầu:

- Trao đổi làm

D Hoạt động lớp

1 Nhiệm vụ Ban học tập:

- Nêu đóng góp Nhà máy Cơ khí Hà Nội nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước

- Những việc đội niên xung phong đường Trường Sơn gì?

- Nêu ý nghĩa đường Trường Sơn với kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta

2 Nhiệm vụ giáo viên

- Năm 1958, Nhà máy Cơ khí Hà Nội đời, góp phần to lớn vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước Thông qua tuyến đường Trường Sơn, miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực… cho miền Nam, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng miền Nam thống đất nước

E Hoạt động ứng dụng

- Cùng người thân thực nội dung trang 22 HDH

-BỒI DƯỠNG HỌC SINH

ĐỌC HIỂU BÀI : CƯỚI VỢ CHO HÀ BÁ I Mục tiêu:

- HS hiểu đợc nội dung câu chuyện : Cới vợ cho Hà Bá - Củng cố cho HS câu ghép

- Giáo dục cho HS tình yêu thơng ngời II Đồ dïng d¹y häc.

- Vở thực hành Tiếng Việt Giấy khổ to III Các hoạt động dạy học bn. 1 Kim tra bi c:(4')

- Đọc Tìm kẻ trộm gà

?Cõu chuyn giỳp hiu điều gì? - GV nhận xét, đánh giá

2 Bµi míi.

a Giíi thiƯu bµi:(1')

b Híng dÉn HS lµm bµi tËp.

*Bµi 1: (7') Đọc câu chuyện: Cới vợ cho Hà

- GV nghe- sửa sai cho HS - GV nhận xét đánh giá

- Qua câu chuyện hiểu điều gì? *Bài 2: (10') Chọn câu trả lời đúng. a Vì bơ lão ,trưởng làng

b ném ngời muốn giữ tục lệ c Làm cho thấy đợc vơ lí

d Là tâm trạng phấp không yên - Yêu cầu HS giải thích chọn - GV nhận xét, chốt lời giải ?Qua câu chuyện hiểu đợc điều gì? *Bài 3: (10') Tìm câu ghép

- GV quan s¸t gióp HS u

- HS đọc,trả lời - Nhận xét, bổ sung

- HS đọc - lớp đọc thầm - Đọc nhóm-đại diện nhóm đọc - Nhận xét-bổ sung

- HS luyện đọc diễn cảm. -1 HS đọc yêu cầu

- Lớp đọc thầm

- HS trao đổi theo cp (lm vo v thc hnh)

- Đại diện b¸o c¸o, nhËn xÐt

- HS đọc yêu cầu

(13)

- Nhận xét,chốt lời giải 3 Củng cố, dặn dị:(3')

- Qua c©u chun"Cưíi vợ cho Hà Bá "em rút học cho thân?

- GV nhận xét chung tiết học,liên hệ giáo dục HS

- Dặn HS hoàn thành tập - Chuẩn bị sau

- Chữa bài,nhận xét, bổ sung Ông vừa dứt lời,trưởng làng,bô lãovà bọn đồng cốt

Ngày soạn: 8/3/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng năm 2019 TIẾNG VIỆT

Bài 24B: NGƯỜI CHIẾN SĨ TÌNH BÁO (Tiết 2) I Mục tiêu:

- Ôn tập tả đồ vật

* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: - Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm II Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh,

III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát

- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh

C Hoạt động thực hành

1 Tìm hiểu cấu tạobài văn: Cái áo bà ba

- Đọc yêu cầu nội dung 1,2 HDH tập 2A trang 104,105 - Đọc lần văn lời giải nghĩa

- Hoàn thành vào thực hành - Chia sẻ kết làm với bạn - Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng chia sẻ:

+Bài văn tả đồ vật gồm phần?

+Có cách mở kết văn tả đồ vật? +Khi tả đồ vật cần ý tả gì?

- Nhận xét, thống ý kiến trả lời

- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo cô giáo 2 Thực nội dung:

(14)

- Chia sẻ kết làm với bạn - Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng chia sẻ:

+Khi miêu tả đồ vật sử dụng hình ảnh so sánh nhân hóa có tác dụng gì?

- Nhận xét, thống ý kiến trả lời

- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo cô giáo

D Hoạt động lớp

1 Ban học tập chia sẻ:

+Bài văn tả đồ vật gồm phần?

+Có cách mở kết văn tả đồ vật? +Khi tả đồ vật cần ý tả theo trình tự nào?

- Nhận xét, bổ sung cho - Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên

Chia sẻ: Sơ đồ tư cấu tạo văn tả đồ vật

E Hoạt động ứng dụng

- Quan sát kĩ đồ vật mà em thích

- TOÁN

Bài 82: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu:

Em tự đánh giá kết học tập về:

- Tỉ số phần trăm giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm - Thu thập xử lí thơng tin từ biểu đồ hình quạt

- Nhận dạng, tính diện tích, thể tích số hình học * Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực:

- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm II Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước

+ Mời giáo viên vào tiết học. B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh thực hết hoạt động hoạt động thực hành

C Hoạt động thực hành.

(15)

-Trao đổi với bạn kết *NT:

- Lần lượt báo cáo kết

- Nêu quy tắc 1,2,3 giải toán giải tốn tỉ số phần trăm - Cơng thức tính diện tích hình tam giác; diện tích hình trịn - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô

Đáp án: Phần 1:

1 B D D A C

Phần :

A hình hộp chữ nhật B hình lập phương C hình trụ

D hình cầu

Thể tích hình hộp chữ nhật : 36 x 24 x 12 = 10368 (cm3) Thể tích hình lập phương : x x = 27 (cm3)

Cần số hình lập phương : 10368 : 27 = 384 ( hình lập phương) D Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp

Chia sẻ cơng thức tam giác; hình trịn Giáo viên chia sẻ trước lớp:

Chia sẻ trước lớp quy tắc giải toán tỉ số phần trăm; cơng thức tính HTG; H trịn

E Hoạt động ứng dụng. - Gv giao hoạt động ứng dụng

-KHOA HỌC

Bài 26: AN TOÀN TIẾT KIỆM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (Tiết 2) I Mục tiêu:

- Nêu số việc cần làm khơng làm để phịng tránh tai nạn điện gây ra, tránh làm hỏng đồ điện

- Biết tác dụng thiết bị điện

- Xây dựng cam kết sử dụng an toàn tiết kiệm điện * Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực:

- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm II Chuẩn bị: Thẻ chữ, bảng cam kết

III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ tổ chức hát tập thể - Ban học tập kiểm tra HDƯD

B Hoạt động tiếp nối

(16)

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu

- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

C Hoạt động thực hành

1 Trò chơi “Ai nhanh, đúng”

* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chơi ghép thẻ chữ sử dụng an toàn tiết kiệm điện

- Nhặt thẻ chữ xếp thành hai nhóm:

Những việc cần làm Những việc khơng nên làm * Cả nhóm thống kết báo cáo

* GV: Để sử dụng điện an toàn tiết kiệm điện cần: - Báo cho thợ điện dây điện đứt

- Khi thấy dây điện bốc cháy không té nước vào dây điện - Ngắt nguồn điện trước sửa chữa mạng điện

- Hạn chế mở tủ lạnh không cần thiết - Sử dụng bóng điện tiết kiệm điện

- Tắt thiết bị điện không dùng trước khỏi nhà 2 Tìm hiểu tác dụng thiết bị điện

- Hoàn thành nội dung thực hành - Trao đổi với bạn

* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Tại ta phải tiết kiệm điện?

+ Bạn biết kiện Trái Đất? * Cả nhóm thống kết báo cáo

3 Xây dựng cam kết sử dụng an toàn tiết kiện điện

- Tự xây dựng cam kết sử dụng an tồn tiết kiệm điện

* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ cam kết xây dựng cam kết chung

* Cả nhóm thống kết báo cáo

D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập tổ chức cho bạn: + Chia sẻ cam kết sử dụng an toàn tiết kiệm điện + Bình chọn nhóm làm tốt

2 Gv chia sẻ sử dụng an toàn tiết kiệm điện

E Hoạt động ứng dụng: Thực HDƯD trang 51

-ĐỊA LÍ

BÀI 11: CHÂU ÂU ( Tiết 1) I Mục tiêu

- Mơ tả vị trí địa lí, giới hạn châu Âu đồ (lược đồ). - Nêu đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, dân cư châu Âu.

(17)

* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: - Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm II. Chuẩn bị

- Một số hình ảnh phát triển châu Âu III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

C Hoạt động

1 Tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn châu Âu

- Đọc thông tin trả lời câu hỏi SDH. - Trả lời đọc thông tin

-Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn +Nhóm trưởng yêu cầu:

- Chỉ châu Âu lược đồ

- So sánh diện tích châu Âu, châu Á châu Phi - Nhận xét - Báo cáo cô giáo

* Châu Âu nằm phía Tây Châu Á, có diện tích 10 triệu km2 nhỏ Châu Á, Châu Phi

2.Tìm hiểu địa hình cảnh quan thiên nhiên châu Âu - Quan sát đọc thông tin trang 74; 75 SHD

- Hoàn thành thực hành -Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn +Nhóm trưởng yêu cầu:

+ Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài tập thực hành

- Liên hệ cảnh quan thiên nhiên Việt Nam với cảnh quan thiên nhiên châu Âu

* Châu Âu có địa hình phần lớn đồng bằng, chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đơng Đồi núi chiếm 1/3 diện tích Có thiên nhiên đẹp, nhiều phong cảnh đẹp 3 Tìm hiểu khí hậu thực vật châu Âu

(18)

+Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Châu Âu nằm đới khí hậu nào?

- Rừng kim, rừng rộng tập trung nhiều vùng châu Âu? - Nhận xét - Báo cáo giáo

* Châu Âu có khí hậu ơn hịa có bốn mùa xn, hạ, thu, đơng rõ rệt, 4.Tìm hiểu dân cư châu Âu

- Quan sát đọc thông tin trang 76; 77 SHD - Hoàn thành thực hành -Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn

+Yêu cầu bạn chia sẻ:

- Dân số châu Âu so sánh số dân châu Âu với số dân châu Á * Dân cư Châu Âu đa số người da trắng, phân bố lãnh thổ

D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập

- Giới thiệu số địa điểm du lịch tiếng châu Âu

- Dùng màu sắc để mô tả cho mùa: xuân, hạ, thu, đông châu Âu? Nhiệm vụ giáo viên: Chốt kiến thức

* Châu Âu: - Nằm phía Tây Châu Á, có diện tích 10 triệu km2 nhỏ Châu Á, Châu Phi

- Có địa hình phần lớn đồng bằng, chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đơng Đồi núi chiếm 1/3 diện tích Có thiên nhiên đẹp, nhiều phong cảnh đẹp

- Có khí hậu ơn hịa có bốn mùa xn, hạ, thu, đơng rõ rệt Dân cư Châu Âu đa số người da trắng, phân bố lãnh thổ

E Hoạt động ứng dụng

Cùng người thân tìm hiểu số địa điểm du lịch tiếng châu Âu -Ngày soạn: 8/3/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng năm 2019 TOÁN

BÀI 83: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU

- Sắp xếp tên gọi, kí hiệu đơn vị đo thời gian học - Nắm quan hệ số đơn vị đo thời gian quen thuộc - Hiểu cách đổi đơn vị đo thời gian

- Xác định kỉ

* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: - Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm II NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG.

*Khởi động: Ban học tập:

Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức “ Viết tên đơn vị đo thời gian”

(19)

gian phút Trong nhóm, bạn giây khơng trả lời bạn nhường quyền trả lời cho bạn Nhóm xong trước dán bảng lớp, nhóm nhanh đứng nhóm thắng

- Mời giáo viên chia sẻ * Hoạt động nối tiếp

- HS ghi đầu đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

-Đọc viết tiếp vào chỗ chấm nội dung 1,2,3 - Đôỉ chéo, kiểm tra kết quả.

- Nhận xét, đánh giá, bổ sung, sửa cho * Nhóm trưởng:

- Chia sẻ kết với bạn - Nhận xét, thống kết

+ Mời bạn đọc đơn vị đo thời gian từ lớn đến bé? + Tìm đơn vị đo thời gian bé lớn bảng? + So sánh điểm khác năm thường năm nhuận? + Chia sẻ cách tìm nhanh tháng có 30 ngày, 31 ngày

+ Nêu mối quan hệ đơn vị đo thời gian: Thế kỉ năm; năm tháng; ngày giờ; phút; phút giây;

+ Khi đổi đơn vị đo thời gian từ lớn bé từ bé lớn ta cần lưu ý điều gì? B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Đọc thực 1,2,3 thực hành (trang 5,6,7) - Chia sẻ kết với bạn

- Nhận xét, sửa lỗi cho * Nhóm trưởng:

- Nêu cách tính kỉ

- Nêu cách đổi 1,4 phút 3/4 ngày giờ? - Nêu cách đổi 84 phút giờ?

- Báo cáo thầy cô Đáp án:

Bài 1: H1: TK17; H2: TK 18; H3: TK 19; H4: TK 19; H5: TK 19; H6: TK 20; H7: TK 20; H8: TK 20

Bài 2: a) năm = 36 tháng; 2,5 năm = 30 háng; năm rưỡi = 66 tháng; ¾ ngày =18 b) = 240 phút; 1,4 = 84 phút; 2,8 phút = 168 giây; 2/3 = 40 phút

Bài 3: 84 phút = 1,4 giờ; 210 phút = 3,5 giờ; 90 giây = 1,5 phút; 45 giây = 0,75 phút * Ban học tập:

(20)

- Sắp xếp lại đơn vị đo thời gian từ lớn đến bé?

- Nêu mối quan hệ đơn vị đo thời gian: Thế kỉ năm; năm tháng; ngày giờ; phút; phút giây;

- Nêu cách nhận biết năm nhuận?

- Làm mà bạn biết tháng có 30 31 ngày? - Muốn đổi đơn vị đo thời gian từ lớn bé ta làm nào? - Muốn đổi đơn vị đo thời gian từ bé lớn ta làm nào?

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Gv giao tập ứng dụng VTH

TIẾNG VIỆT

Bài 24B: NGƯỜI CHIẾN SĨ TÌNH BÁO (Tiết 3) I.Mục tiêu:

- Viết đoạn văn tả hình dáng hoạc cơng dụng đồ vật gần gũi với em * Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực:

- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm II.Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh,

III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát

- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh

C Hoạt động thực hành

5 Giới thiệu đồ vật

- Quan sát hình HDH trang 105 - Hồn thành vào thực hành theo gợi ý:

Đồ vật gì? hình dáng ? đồ vật dùng để làm gì? - Chia sẻ kết làm với bạn

- Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng chia sẻ:

+Tại bạn chọn đồ vật đó? Bạn thích đặc điểm nhất? +Khi tả đồ vật cần ý tả gì?

- Nhận xét, thống ý kiến trả lời

- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo cô giáo 6 Viết đoạn văn tả đồ vật:

- Chọn đồ vật gần gũi với em

- Viết vào thực hành đoạn văn khoảng câu tả hình dáng cơng dụng đồ vật

(21)

Nhóm trưởng chia sẻ:

- Lần lượt bạn đọc đoạn văn nhóm - Bình chọn đoạn văn hay

- Tiêu chí: Đoạn văn đủ câu; tả hình dáng cơng dụng đồ vật; đoạn văn viết có sáng tạo

- Nhận xét, thống bình chọn bạn viết đoạn văn hay - Cả nhóm thống nội dung, báo cáo cô giáo

D Hoạt động lớp

1 Ban học tập chia sẻ:

- Bình chọn đoạn văn hay trước lớp: Đại diện bạn nhóm đọc đoạn văn bình chọn

- Nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn viết đoạn văn hay - Mời cô giáo chia sẻ

2 Nhiệm vụ giáo viên

Chia sẻ: Nhận xét cách viết đoạn văn tả đồ vật

E Hoạt động ứng dụng

- Hoàn thành hoạt động ứng dụng trang 106

-TIẾNG VIỆT

Bài 24C: ÔN TẬP TẢ ĐỒ VẬT (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Ôn luyện, củng cố kĩ lập dàn ý cho văn miêu tả đồ vật * Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực:

- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm II Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, sơ đồ tư cấu tạo văn miêu tả đồ vật III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát

- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Chơi trị chơi: Đốn tên đồ vật

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh

C Hoạt động thực hành

2.Ôn tậpcấu tạo văn tả đồ vật.:

- Đọc lần ghi nhớ văn tả đồ vật HDH trang 108

- Đọc cho nghe

Chia sẻ:

(22)

+ Muốn tả kĩ đồ vật bạn cần lưu ý điều gì? - Nhận xét, báo cáo với giáo

3.Lập dàn ý miêu tả đồ vật:

- Đọc lần đề HDH trang 108 - Lựa chọn đồ vật cần miêu tả - Lập dàn ý theo gợi ý VTH

- Trao đổi dàn ý với bạn

- Nhận xét bổ sung cho

-Từng bạn đọc dàn ý

- Nhận xét, báo cáo với cô giáo 4.Giới thiệu đồ vật chọn

- Đọc gợi ý HDH trang 109

- Viết vào thực hành đồ vật chọn - Thay nói đồ vật chọn

- Nhận xét bổ sung cho

-Từng bạn giới thiệu đồ vật

- Bình chọn bạn gới thiệu đồ vật hay - Nhận xét, báo cáo với cô giáo

D Hoạt động lớp

1.Ban học tập tổ chức: Thi nói đồ vật chọn

- Đại diện nhóm thi giới thiệu đồ vật chọn tả, bình chọn bạn giới thiệu hay - Chia sẻ:

+Bài văn tả đồ vật gồm phần?

+Khi miêu tả đồ vật cần tả theo trình tự nào? + Muốn tả kĩ đồ vật bạn cần lưu ý điều gì? 2 Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ: Sơ đồ tư cấu tạo văn tả đồ vật

E Hoạt động ứng dụng.

Giới thiệu với người thân đồ vật em làm lớp

-KHOA HỌC

PHIẾU KIỂM TRA 2

Chúng em học từ chủ đề vật chất lượng? - Học sinh hoàn thành phiếu kiểm tra

1 Hãy nối loại chất cở cột bên trái với đặc điểm cột bên phải cho phù hợp

Chất rắn Khơng có hình dạng định

Có hình dạng vật chứa

Chất lỏng Nhìn thấy

Khơng nhìn thấy

(23)

Có hình dạng định

2 sau số phát biểu lượng mặt trời ghi chữ Đ vào ô trước phát biểu đúng, chữ S vào ô trước phát biểu sai

a) Nhờ lượng mặt trời có than đá Đ

b) Năng lượng mặt trời gây mưa, gió, bão Đ

c) Mặt trời quan trọng sống trái đất vai trò chiếu sáng S d) Từ lượng mặt trời người ta tạo dịng điện Đ

3 Chất đốt sử dụng vào việc sau đây? A Đun nóng B thắp sáng C Chạy máy D Sản xuất điện E Tất việc

4 Trong trường hợp có trường hợp mắc mạch điện đèn sáng Đó trường hợp nào?

Trường hợp C

5 Nêu tính chất khác thép cao su Nêu ví dụ việc sử dụng thép (hoặc cao su) thực tế mà ứng dụng tính chất

6 Điền – ví dụ việc nên làm không được/ không nên làm để đảm bảo an toàn tiết kiệm sử dụng điện vào cột tron bảng sau

Việc nên làm Việc không được/ không nên làm - Tắt điện không sử dụng

- không bật bóng điện trời sáng…

- Sờ tay vào ổ điện

- Tay cịn ướt khơng nên động vào đồ điện…

- Giáo viên nhận xét kiểm tra Ngày soạn: 9/3/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2019 TIẾNG VIỆT

Bài 24C: ÔN TẬP TẢ ĐỒ VẬT(Tiết 2) I.Mục tiêu:

- Nối vế câu ghép cặp từ cho trước * Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: - Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm II Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, sơ đồ tư cấu tạo câu ghép III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát

- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

(24)

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh

C Hoạt độngthực hành

1.Thực nội dung1,2,3

- Đọc yêu cầu 1,2,3VTH - Làm vào thực hành

- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhận xét

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ kết làm Chia sẻ:

+Các từ thường dùng để nối vế câu câu ghép gì? + Cần dựa vào đâu để lựa chọn cặp từ thích hợp?

+ Các cặp từ lựa chọn vừa…đã; càng; bao nhiêu… nhiêu có ý nghĩa gì?

+ Khi đặt câu ghép bạn cần ý điều gì? - Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo

D Hoạt động lớp

1 Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Những quan hệ từ, cặp quan hệ từ thường dùng câu ghép? + Mỗi vế câu ghép có phận? phận nào?

- Thống ý kiến - Mời cô giáo chia sẻ

2 Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ: Sơ đồ tư cấu tạo câu ghép E Hoạt động ứng dụng

Giao hoạt động ứng dụng HDH trang 11

-TOÁN

Bài 84: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: Em biết:

- Thực phép cộng số đo thời gian

- Giải tốn thực tế có sử dụng phép cộng số đo thời gian * Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực:

- Chia sẻ nhóm đơi; Hỏi đáp; Làm việc nhóm II Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước

+ Mời giáo viên vào tiết học. B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

(25)

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động hoạt động thực hành

C Hoạt động bản.

1 Chơi trò chơi “ Đố bạn đổi đơn vị đo thời gian” - Nhóm trưởng tổ chức chơi theo TLHDH

2 Tìm hiểu cách thực cộng số đo thời gian - Đọc nội dung quan sát hình vẽ

- Thực tính thời gian từ HN đến Vinh -Trao đổi với bạn điều tìm hiểu *NT: - Nêu cách đặt tính cách tính

- Nếu tổng thời gian có số lớn đơn vị đo ta làm gì? - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô

3 Viết tiếp vào chỗ chấm:

Đọc làm vào ô li

Đổi chéo kết kiểm tra, sửa cho

*NT: - Nêu cách đặt tính cách thực tính

- Nếu tổng thời gian có số lớn đơn vị đo ta làm gi? - Thống ý

D Hoạt động thực hành.

Hs làm vào VTH nội dung 1,2 - Đọc yêu cầu

- Làm vào VTH

-Trao đổi với bạn kết làm

*NT: Để tính thời gian người hết hai quãng đường ta làm nào?

- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô

E Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp - Nêu cách đặt tính cách tính

- Nếu tổng thời gian có số lớn đơn vị đo ta làm gì? Giáo viên chia sẻ trước lớp:

Chia sẻ số ví dụ có thực tế sống cần tính thời gian

G Hoạt động ứng dụng.

- Gv giao hoạt động ứng dụng

-SINH HOẠT TUẦN 24

* Khởi động : Cả lớp hát. A SINH HOẠT

1 Các nhóm trưởng lên nhận xét ban tuần qua Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét

(26)

*) Ưu điểm:

*) Nhược điểm:

Tuyên dương:

-Cá nhân: -

Nhóm: III Phương hướng tuần 25

- Phát huy ưu điểm đạt Khắc phục nhược điểm - Duy trì tốt nề nếp học tập, truy đầu

- Giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân

- Tiếp tục ôn luyện viết chữ đẹp, tin học, violympic mơn học, điền kinh Tiếp tục chăm sóc CTMN, xanh

- Tổ chức hoạt động chào mừng ngày 26/3 B KỸ NĂNG SỐNG

BÀI 9: HOÀI BÃO CUỘC ĐỜI I.Mục tiêu: Học sinh:

- Hiểu hoài bão tầm quan trọng việc xây dựng hồi bão - Biết viết nói hoài bão thân

II.Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, thực hành kĩ sống III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ cho lớp hát bài

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND1 đến ND3 HĐCB ND 1, 2, HĐTH

C Hoạt động

1 Trả lời câu hỏi

- Đọc thầm câu chuyện “Chuyện Alice” VTH trang 36 - Đọc trả lời câu hỏi nội dung trang 37

- Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

(27)

2 Định nghĩa hoài bão

- Đọc thầm yêu cầu nội dung ý kiến VTH trang 37 - Thực yêu cầu

- Trao đổi làm - Nhận xét

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ đáp án, giải thích - Nhận xét, bổ sung

- Thống kết

3 Lợi ích xác định hồi bão

- Đọc thầm yêu cầu nội dung trang 37 (2 lần) - Suy nghĩ ghi câu trả lời vào VTH

- Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo GV

D Hoạt động thực hành

Các nội dung 1, 2, thực theo yêu cầu sau: - Đọc thầm ND 1, 2,

- Nêu phương pháp, điều cần tránh, điều cần nhớ giúp xác định hoài bão

- Cùng chia sẻ

- Nhận xét, bổ sung cho Nhóm trưởng yêu cầu:

- Chia sẻ phương pháp, điều cần tránh, điều cần nhớ giúp xác định hoài bão

- Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo giáo viên

D Hoạt động lớp

1 Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Những phương pháp giúp xác định hoài bão? + Những điều cần tránh xác định hoài bão ? - Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến - Mời cô giáo chia sẻ

2 Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Hoài bão khát vọng cháy bỏng, xuất sắc lĩnh vực định, tạo dựng giá trị vinh quang cho thân cho xã hội

- Nhận xét tiết học

E Hoạt động ứng dụng

Thực nội dung tự đánh giá trang 35

(28)

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:37

w