THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ở CÔNG TY NHỰA HÀ NỘI

40 331 1
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ở CÔNG TY NHỰA HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng CÔNG TáC kế toán chi phí sản xuất tính giá thành công ty nhựa nội II. Đặc điểm tổ chức sản xuất tổ chức công tác kế toán công ty nhựa HN II.1.1. Đặc điểm chung của công ty * Đặc điểm hình thành phát triển Công ty nhựa nội trực thuộc sở công nghiệp nội đặt tại Hai Bà Trng Quận Hoàn Kiếm nội. Tiền thân của công ty là Xí nghiệp Nhựa Lợi Thành ra đời vào tháng 10 năm 1959. Đến năm 1972, theo quyết định số 126 UB-CN ngày 24/1/1972 UBND thành phố nội đổi tên là xí nghiệp Nhựa nội. Năm 1993, Xí nghiệp nhựa nội lại một lần nữa đổi tên thành Công ty Nhựa nội theo quyết định số 2977 / QĐ - UB ngày 10/8/1993 của UBND thành phố nội tiếp tục đợc duy trì cho đến ngày nay. Đó là tên gọi cũng là tên giao dich của công ty. Công ty Nhựa nội là một công ty nhà nớc, có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập tự chủ về tài chính, có con dấu riêng, có tài khoản tại Ngân hàng có điều lệ quản lý công ty phù hợp với các quy định của pháp luật. Khi mới thành lập, công ty chyên sản xuất, gia công các loại sản phẩm bằng nhựa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu. Từ chỗ ban đầu có một số ít công nhân, máy móc không có gì, kỹ thuật non nớt, không có các kỹ s chuyên ngành. Trải qua nhiều năm phấn đấu, lao động trởng thành, đến nay công ty đã có hơn 200 cán bộ công nhân viên với tay ngề cao, với hơn 30 cán bộ kỹ s. Công ty đã trang bị cho mình một hệ thống máy móc tiên tiến hiện đại đáp ứng nhu cầu sản xuất những mặt hàng cao cấp phục vụ cho các hãng xe đạp, xe máy các đồ nội thất cao cấp, có thể đáp ứng đợc những yêu cầu của các khách hàng khó tính nhất. Nhờ vậy mà ngày nay công ty Nhựa nội đợc coi là một trong những con chim đầu đàn của ngành chế phẩm nhựa nội đã có những uy tín chỗ đứng vững chắc trên thị trờng. Các sản phẩm chính của công ty gồm có: - Đồ nhựa gia dụng: Chậu, dép, xô, bát nhựa - Chai dầu phanh, lọ nhựa các loại - Vỏ statrer - Đồ nội thất nhà tắm: khung, ke, trụ gơng . - Chi tiết xe đạp: các lọai đèn trớc, đèn sau, cài vành . - Chi tiết xe máy: mặt đồng hồ, nắp hộp xích . Ngoài ra công ty còn có nhiều loại sản phẩm khác, đặc biệt công ty còn chế tạo khuôn mẫu sản phẩm cho khách hàng theo yêu cầu. * Đặc điểm sản xuất kinh doanh quy trình công nghệ sản xuất - Qui trình công nghệ đối với sản phẩm bằng hạt PP-PE-PS-ABS Từ nguyên liệu là các hạt PP-PE-PS-ABS nhập ngoại đợc đa vào công ty, sau đó đợc pha chế, trộn mẫu theo mẫu đặt hàng của khách sau đó đợc đa vào máy đã có khuôn sẵn, máy tự động ép phun nhựa đã pha trộn vào khuôn. sau đó bán phẩm đợc lấy ra, sửa ba via tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh nhập kho sau khi đã đợc gom lại cuối ngày. Hạt PP-PE-PS-ABS Pha chế trộn theo mẫu Máy ép phun nhựa Bán phẩm Sửa ba via Gom lại, phân loại, nhập kho TP - Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm nhựa từ bột PVC Riêng đối với các sản phẩm nhựa làm từ bột PVC có phức tạp hơn các sản phẩm làm từ các hạt pp-pe-ps-abc chỗ muốn tạo ra hạt PVC phải trải qua một số bớc. Từ bột nhựa PVC sau đó trộn với dầu hoá dẻo DOP theo tỷ lệ đa vào máy quấy trộn với phụ gia tạo ra hạt nhựa PVC. Sau đó từ hạt nhựa PVC tạo ra các sản phẩm. Bột nhựa PVC + Dầu hoá dẻo DOP Khuấy trộn phụ gia (máy) Máy tạo hạt nhựa Máy ép nhựa Ra bán phẩm Sửa ba via Gom lại, phân loại, nhập kho TP Sơ đồ số 06: * Sở đồ quy trình công nghệ sản xuất dép nhựa (dép HT) Bột PVC + Dỗu DOP Khuấy trộn Tạo hạt, cắt hạt Quai dép Sửa quai-dán khoá Đế dép Lồng quai OTK Nhập kho T/P *Bộ máy quản lý các phòng ban chức năng: Mô hình sản xuất kinh doanh đợc khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ số 03: Ph/xg Công nghệ 1 Ph/xg Công nghệ 2 Ph/xg Công nghệ 3 Khối kỹ thuật Khối Nghiệp vụ Khối Nội chính Phòng KCS Phòng KTCN Phòng KT Cơ điện Phòng Tài vụ Phòng KH Vật t Phòng Bảo vệ Phòng TC HC Công ty nhựa nội Phó giám đốc Giám đốc Tổ chức sản xuất Tổ chức quản lý Phân xởng công nghệ 1, PXCN2, PXCN3 là 3 phân xởng sản xuất ra sản phẩm từ những nguyên vật liệu ban đầu. Nguyên vật liệu công ty cũng rất đa dạng theo sự đa dạng của sản phẩm. Vật liệu của công ty chủ yếu là các loại hạt nhựa nh: PVC, PE, ABS. Ngoài những sản phẩm có tính chất truyền thống của công ty nh xô, chậu nhựa, dép nhựa . ngày nay công ty còn sản xuất rất nhiều mặt hàng khác theo đơn đặt hàng của các đơn vị bạn. * Bộ máy tổ chức Bộ máy tổ chức, quản lý của Công ty nhựa nội đợc bố trí chặt chẽ nh sau: Giám đốc phụ trách điều hành chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật sản xuất của nhà máy Các bộ phận các phòng ban chức năng: - Khối kỹ thuật bao gồm: + Phòng kỹ thuật cơ điện: Tính toán đa ra các định mức kỹ thuật về vật t (nguyên vật liệu), về lao động. Trực thuộc phòng kỹ thuật còn có phòng máy vi tính có nhiệm vụ khai thác kỹ thuật của máy tính đa máy tính vào ứng dụng trong trong công tác quản lý. + Phòng kỹ thuật công nghệ: có nhiệm vụ nghiên cứu đa ra các tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng trong sản xuất, xây dựng các quy trình công nghệ cho sản xuất sản phẩm, tham gia vào việc nâng cao bậc tay nghề cho công nhân đào tạo lại trình độ công nhân. + Phòng KCS (phòng tiêu chuẩn đo lờng chất lợng): phòng này có này có nhiệm vụ xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật sau đó căn cứ vào các tiêu chuẩn đã đ- ợc xây dựng mà xem xét kiểm tra chất lợng sản phẩm có đạt đợc những tiêu chuẩn cần thiết đó hay không. - Khối nghiệp vụ bao gồm: + Phòng kế hoạch - vật t: Lập kế hoạch sản xuất, điều phối sản xuất khai thác nguồn thu mua vật t cho sản xuất. Lên kế hoạch sản phẩm, thiết bị vật t lao động thời gian trình giám đốc cho thực hiện kiểm tra theo dõi tiến độ kế hoạch chất lợng hợp đồng đã ký. Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng ngày, tháng, quý, năm .giúp giám đốc theo dõi quá trình sản xuất, phụ trách công tác hợp đồng giữa công ty các đơn vị khác. + Phòng tài vụ: quản lý tiền mặt, vốn các chi phí sản xuất của công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc thực hiện chế độ hạch toán kinh tế Nhà nớc; chi trả lơng thởng cho cán bộ công nhân viên. Kiểm tra thờng xuyên việc chi tiêu của công ty, tăng cờng công tác quản lý vốn, hạch toán lỗ lãi, sử dụng vốn có hiệu quả để bảo toàn phát triển vốn kinh doanh. Thông qua việc giám đốc bằng tiền để giúp giám đốc nắm bắt đợc toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phân tích hoạt động kinh tế hàng tháng để chủ động trong SXKD. Quan hệ giao dịch với khách hàng, cơ quan tài chính chủ quản cấp trên thực hiện các yêu cầu chỉ đạo báo cáo định kỳ, đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh theo pháp luật các quy định của cơ quan chức năng. - Khối nội chính: + Phòng tổ chức hành chính: Tổ chứ sắp xếp lại lao động trong các phận xởng sản xuất các bộ pận chuyên môn. Đảm bảo chế độ tiền lơng, tiền thởng, chế độ chính sách xã hội cho cán bộ công nhân viên theo đúng quy định của Nhà nớc. Tổ chức huấn luyện nâng cao tay nghề, nâng bậc lơng, giải quyết các chế độ về hu, mất sức .theo nguyện vọng của công nhân theo đúng chế độ chính sách của Nhà nớc. + Phòng bảo vệ: Kiểm tra bảo vệ an toàn xí nghệp giữ gìn an ninh chính trị, kinh tế an toàn phòng cháy chữa cháy các an toàn khác. Với bộ máy quản lý tơng đối chặt chẽ nh vậy, công ty đã phần nào đáp ứng đ- ợc nhu cầu đặt ra của sản xuất. công ty Nhựa nội, sự quản lý lãnh đạo đợc thực hiện thống nhất từ trên xuống, từ giám đốc đến phó giám đốc rồi đến các phòng ban rồi cuối cùng là đến từng phân xởng, cửa hàng nhằm thực hiện thống nhất các kế hoạch của công ty. Bên cạnh việc quản lý từ trên xuống dới thì công ty còn có mối quan hệ ngợc chiều tức là các cán bộ công nhân viên trong công ty sẽ phản ánh lại tình hình sản xuất kinh doanh cùng lãnh đạo công ty tìm cách giải quyết các khó khăn tìm hớng đúng đắn thích hợp cho công ty ngày càng phát triển. II.1.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán công ty: Bộ máy kế toán của công ty ra đời phát triển cùng với sự hình thành phát triển của công ty. Với đặc điểm là quy mô không lớn nên công ty đã tổ chức bộ máy kế toán t- ơng đối gọn nhẹ, đơn giản mà vẫn phù hợp với nhiệm vụ của công ty đề ra. Nghuyên vật liệu sử dụng trong sản xuất chủ yếu là các loại nhựa, máy móc lại tự động hoá nên chi phí phát sinh cũng chỉ tơng đối có thể tập hợp đợc. Bên cạnh đó chi phí bán hàng lại không mấy phát sinh do công ty chủ yếu là sản xuất theo đơn đặt hàng. Đồng thời công ty lại tổ chức bán hàng ngay tại cửa hàng của công ty không mở các đại lý khác các nơi khác. Do đó một kế toán của công ty phải đảm nhiệm nhiều công việc. Chịu trách nhiệm chung cao nhất sau Giám đốc là Kế toán trởng. Do tính chất là đơn vị sản xuất công nghiệp nên kế toán của công ty áp dụng là kế toán ngành công nghiệp sản xuất áp dụng theo chế độ kế toán mới bắt đầu áp dụng từ ngày 1/1/1996 do Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 1141/TC-QĐ-CĐKT ngày 1/1/1995. Chứng từ kế toán thực hiện là hệ thống chứng từ hớng dẫn bắt buộc kèm theo quyết định 1141/TC-QĐ-CĐKT ngày 1/1/1995 của Bộ tài chính phản ánh mối quan hệ pháp lý về mặt tài chính dựa trên chế độ kế toán mới. Chế độ kế toán: Công ty nhựa nội là đơn vị sản xuất công nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ; kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp khai thờng xuyên. Bộ máy kế toán tổ chức tập trung tơng đối gọn nhẹ linh hoạt, một nhân viên kế toán có thể kiêm nhiều công việc. - Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp kế toán tài sản cố định. Kế toán tr- ởng có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán, ký duyệt các chứng từ, báo cáo kế toán tài liệu có liên quan; lập các báo cáo kế toán, chịu trách nhiệm trớc giám đốc pháp luật. - Kế toán tiền lơng, BHXH kiêm kế toán tiền mặt, kế toán thành phẩm tiêu thụ có nhiệm vụ phản ánh tình hình chi trả lơng cho ngời lao động đồng thời phải theo dõi các chứng từ thu chi tiền mặt, mở sổ chi tiết về tình hình thanh toán, công nợ một cách chính xác. Mặt khác, phải cùng với nhân viên phòng kế toán sản xuất thờng xuyên đối chiếu sổ, theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn kho thành phẩm, xác định kinh doanh. - Kế toán vật liệu kiêm kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm có nhiệm vụ hạch toán chi tiết về tình hình nhập-xuất-tồn kho vật liệu. Cuối tháng đối chiếu số liệu trên sổ với số liệu thực tế, phát hiện những sai sót để có biện pháp sử lý kịp thời. Ngoài ra kế toán còn phải tập hợp, phân bổ toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ (quý, tháng) để tính giá thành sản phẩm. - Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý tiền mặt, thực hiện các nghiệp vụ trực tiếp thu tiền mặt trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ. Tổ chức bộ mắy kế toán của công ty có thể khái quát theo sơ đồ sau: (sơ đồ số 04) Kế toán trởng Bộ phận tài chính Bộ phận kiểm tra kế toán Bộ phận kế toán tiền lơng Bộ phận kế toán thanh toán Bộ phận kế toán tổng hợp Bộ phận kế toán vật t, TSCĐ Bộ phận kế toán chi phí Bộ phận kế toán Các nhân viên kinh tế bộ phận phụ thuộc Sơ đồ số 04: Mối liên hệ của hệ thống sổ kế toán : Để phù hợp với khối lợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ. (Sơ đồ số 3 - Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ) Sổ Nhật ký chứng từ dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong từng kỳ kế toán trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian quan hệ đối ứng với các tài khoản của các nghiệp vụ đó. Số liệu kế toán ghi trên nhật ký chứng từ phản ánh số phát sinh bên nợ bên có của tất cả các tài khoản kế toán mà doanh nghiệp sử dụng. Hệ thống báo cáo tổng hợp của kế toán: Thực hiện báo cáo tài chính theo chế độ chung của Nhà nớc: Hiện nay, công ty đã thực hiện lập báo cáo quý theo định kỳ theo biểu mẫu do Nhà nớc quy định: - Biểu mẫu B01-DN: Bảng cân đối kế toán. - Biểu mẫu B02-DN: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Biểu mẫu B03-DN: Báo cáo lu chuyển tiền tệ. - Biểu mẫu B09-DN: Thuyết minh báo cáo tài chính. *Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán "Nhật ký chứng từ": - Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc nhận đợc kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ đồng thời tiến hành phân loại chứng từ, ghi vào các bảng kê, các sổ chi tiết có liên quan. - Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ gốc để lập các bảng phân bổ; căn cứ vào các bảng kê, các sổ chi tiết để ghi vào các nhật ký chứng từ tơng ứng. Sau đó, đa sang cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất cùng với các bảng phân bổ để lập nhật ký chứng từ số 7. Trớc khi vào sổ cái, kế toán tổng hợp kiểm tra đối chiếu lại ghi chép các nhật ký chứng từ, sau đó ghi vào các bẩng cân đối các tài khoản thứ tự từ nhật ký chứng từ số1 đến nhật ký chứng tù số 10. Từ đây lấy số liệu ghi vào sổ đối chiếu phát sinh sổ cái các tài khoản. Cuối quý, kế toán tổng hợp lập các báo cáo kế toán theo đúng quy định gửi cho các bên có liên quan. Để đảm bảo cho ghi chép của kế toán tổng hợp khớp với số liệu ghi chép của kế toán chi tiết trớc khi lập các báo cáo kế toán, kế toán tổng hợp thờng đối chiếu các số d của các tài khoản trên bảng kê, sổ chi tiết nhật ký chứng từ liên quan với số d trên sổ cái. [...]... là công ty Nhựa nội Xuất phát từ những lý do trên, công ty Nhựa nội đã xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm là các loại sản phẩm hoàn thành bớc công nghệ cuối cùng * Kỳ tính giá thành: công ty Nhựa nội số lợng sản phẩm sản xuất ra tơng đối lớn, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ liên tục với quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục Công ty đã xác định kỳ tính giá thành sản. .. bị ngừng sản xuất II.2.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất công ty Nhựa Nội Việc kết chuyển chi phí sản xuất chung cũng giống chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp Sau khi đã tập hợp đợc chi phí sản xuất chung bên Nợ của TK 627 của các phân xởng, kế toán kết chuyển sang TK 154 chi tiết phân xởng đó để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm Cụ thể kế toán đã tập... loại sản phẩm theo từng yếu tố chi phí Hệ thống giá thành định mức này sẽ làm cơ sở cho việc tính giá thành thực tế của từng loại sptheo yếu tố chi phí Phơng pháp mà công ty áp dụng để tính giá thành sản phẩm là phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ áp dụng phơng pháp tính giá thành đã lựa chọn trên vào tình hình sản xuất thực tế của công ty, kế toán đã tiến hành tính giá thành thực tế các loại sản. .. sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quy Sổ kế toán chi tiết Nhật ký chứng tử Bảng Sổ cái Bảng chi tiết số phát sinh Báo cáo kế toán Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chi u, kiểm tra: II.2 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm ở công ty Nhựa Nội II.2.1 Tổ chức kế toán chi phí sản xuấttính giá. .. là hàng tháng vào thời điểm cuối tháng Ngày cuối tháng sau khi đã hoàn thành công việc ghi sổ kế toán về tập hợp phân bổ chi phí sản xuất, kiểm tra lại sẹ chính xác, khớp đúng, kế toán giá thành căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong tháng cho từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí (từng phân xởng sản xuất) sử dụng phơng pháp tính giá thành đã lựa chọn để tính tổng giá thành giá thành. .. phẩm hoàn thành nhập kho nên thực tế kế toán không quan tâm đến số lợng giá trị của sản phẩm dở dang trên dây chuyền sản xuấtchỉ chú ý đến các phiếu nhập kho thành phẩm Do vậy, tổng chi phí sản xuất phát sinh trong tháng tập hợp đợc bên Nợ TK 154 cũng chính là tổng giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành * Phơng pháp tính giá thành công ty: Công ty quản lý giá thành theo giá thành định... II.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất công ty Hiện nay công ty Nhựa nội thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp khai thờng xuyên Do đó cũng áp dụng phơng pháp kế toán chi phí sản xuất theo phơng pháp khai thờng xuyên Các tài koản kế toán sử dụng để tập hợp phân bổ chi phí sản xuất là: - Tài khoản 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tài khoản này đợc sử dụng để tập hợp chi phí sản. .. này đợc kết chuyển sang tài khoản 154 của phân xởng đó Sau đó, tiến hành phân bổ các chi phí sản xuất chung cho các đối tợng chịu chi phí * Đối tợng tính giá thành kỳ tính giá thành Công ty Nhựa nội tiến hành sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm nhựa Sản phẩm nhựa các loại của công ty đáp ứng nhu cầu của thị trờn Với quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục, sản phẩm của công ty làm... II.2.4.Đánh giá sản phẩm làm dở dang tính giá thành sản phẩm - Xác định chính xác giá trị của SPDD luôn là khâu quan trọng đảm bảo cho sự chính xác khi tính giá thành sản phẩm, do đó việc đánh giá một cách đúng đắn khách quan SPDD cuối kỳ là rất cần thiết Nhng công ty Nhựa, các chi phí sản xuất tính vào giá thành sản phẩm sản xuất trong tháng đều đợc tập hợp, phân bỏ hoặc tính hết cho số sản phẩm... quản lý phân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí sửa chữa lớn máy móc thiết bị Chi phí sản xuất chung công ty chi m tỷ trọng không lớn lắm trong tổng chi phí sản xuất công ty Nhựa nội, khoản mục chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản sau: - Chi phí vật liệu xuất dùng cho sản xuất chung phản ánh trên TK 6272 là các khoản chi để mua sắm vật liệu phục vụ thêm cho quá trình sản xuất nh: + Vật . Thực trạng CÔNG TáC kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở công ty nhựa Hà nội II. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức công tác kế toán ở công ty. Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chi u, kiểm tra: II.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Nhựa Hà Nội

Ngày đăng: 31/10/2013, 21:20

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ số 05: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ” - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ở CÔNG TY NHỰA HÀ NỘI

Sơ đồ s.

ố 05: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ” Xem tại trang 11 của tài liệu.
Sau đó, kế toán lập Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn kho cho 2 TK 152 và TK 153 cũng theo chỉ tiêu số lợng và chỉ tiêu giá trị - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ở CÔNG TY NHỰA HÀ NỘI

au.

đó, kế toán lập Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn kho cho 2 TK 152 và TK 153 cũng theo chỉ tiêu số lợng và chỉ tiêu giá trị Xem tại trang 19 của tài liệu.
BảNG PHÂN Bổ Số 2 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ở CÔNG TY NHỰA HÀ NỘI

2.

Xem tại trang 22 của tài liệu.
• áp dụng phơng pháp tính giá thành đã lựa chọn ở trên vào tình hình sản xuất thực tế của công ty, kế toán đã tiến hành tính giá thành thực tế các loại sản  phẩm sản xuất ra trong tháng của công ty nh sau: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ở CÔNG TY NHỰA HÀ NỘI

p.

dụng phơng pháp tính giá thành đã lựa chọn ở trên vào tình hình sản xuất thực tế của công ty, kế toán đã tiến hành tính giá thành thực tế các loại sản phẩm sản xuất ra trong tháng của công ty nh sau: Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan