ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu).. Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo, đất cày lên sỏi đá.. a) Cơ sở hình thành tình đồng chí.. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ[r]
(1)(2)ĐỒNG CHÍ
(Chính Hữu)
1) Tác giả- tác phẩm: a) Tác giả: Chính Hữu (1926-2007)
- Là thi sĩ đồng thời chiến sĩ
(3)
ĐỒNG CHÍ
(Chính Hữu)
b) Tác phẩm:
- Bài thơ sáng tác vào đầu năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc
(4)2) Đọc – hiểu văn bản
- Thể thơ tự - Bố cục: phần
+ câu thơ đầu: sở để hình thành tình đồng chí
+ 3 câu thơ cuối: hình tượng người chiến sĩ cách mạng
+ 10 câu tiếp: biểu tình đồng chí
3) Phân tích
“Q hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí!”
(5)(6)Họ xuất thân tư tầng lớp nơng dân nghèo khóEm hiểu thành ngữ “nước
mặn đồng chua”?
3.a) Cơ sở hình thành tình đồng chí. - Q anh: nước mặn đồng chua Làng tôi: đất cày lên sỏi đá
Sử dụng thành ngữ
Câu thơ có từ (hai tiếng) đột ngột tách riêng dịng khép lại tình ý sáu câu thơ đầu, tạo nên âm vang tiếng gọi thiêng liêng đồng đội
- Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí!
Em có suy nghĩ dịng thơ thứ bảy: “Đồng chí!”?
(7)Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với tơi biết ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá
Chân không giày
(8)Em hiểu “mặc kệ” nghĩa nào?
- Ruộng nương anh gửi… Gian nhà không mặc kệ … Giếng nước gốc đa nhớ ……
3.b) biểu tình đồng chí.
(9) Hình ảnh cụ thể, chân thực có sức khái qt - Miệng cười……
Thương tay nắm lấy bàn tay
- Anh với biết ớn lạnh
Áo anh rách…quần vá
Chân không giày
Họ sẻ chia gian lao thiếu thốn đời người lính
Phân tích hình ảnh “thương tay nắm lấy bàn tay”
Cái nắm tay thay cho bao lời nói, ý nghĩ Đó cảm thơng, sẻ chia, thấu hiểu Họ truyền ấm cho nhau, ấm tình đồng đội tiếp thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn gian khổ
(10)Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.
(11)Hãy phân tích vẻ đẹp ý nghĩa hình ảnh câu thơ trên?
Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo
3.c) Hình tượng người chiến sĩ cách mạng.
Trong tranh, bật lên cảnh rừng đêm giá rét ba hình ảnh gắn kết với nhau: người lính, súng vầng trăng Giữa cảnh “rừng hoang sương muối”: họ tư chủ động cơng Tình đồng đội tiếp thêm sức mạnh để họ chiến thắng hoàn cảnh
Những người lính tư chủ động tiến cơng, hình ảnh đẹp: vừa thực vừa lãng mạn
(12)Hình ảnh “Đầu súng trăng treo”gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Hình ảnh thực: phục kích chờ giặc đêm trăng sáng, đêm khuya trăng xuống thấp treo lơ lửng đầu súng
(13)4) Tổng kết
- Ngôn ngữ giản dị, đọng, hình ảnh chân thực có sức khái quát cao