Tải Bài văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về một thể loại văn học - Những bài văn hay lớp 8

7 20 0
Tải Bài văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về một thể loại văn học -  Những bài văn hay lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kết cấu truyện ngắn thường là sự sắp đặt những đối chiếu, tương phản để làm nổi bật chủ đề, như sự tương phản giữa tình mẹ con và những tình cảm mới mẻ đối với nhà trường, thầy giáo, bạn[r]

(1)

Bài văn mẫu lớp 8

Thuyết minh thể loại văn học

Dàn ý thuyết minh thể loại văn học (Ca dao)

I Mở bài:

- Ca dao coi thơ trữ tình dân gian nhằm diễn tả giới nội tâm phong phú người

- Ca dao thơ vạn nhà, gương soi tâm hồn dân tộc

II Thân bài:

- Trình bày định nghĩa ca dao

- Giới thiệu đặc điểm ca dao:

+ Ca dao (hay gọi thơ trữ tình - trò chuyện) diễn tả đời sống nội tâm người mối quan hệ gia đình xã hội

+ Đề tài phản ánh ca dao rộng bao gồm ca dao nghi lễ - phong tục, ca dao gắn liền với sinh hoạt gia đình, ca dao gắn với sinh hoạt cộng đồng

+ Một số kiểu nhân vật trữ tình ca dao là: người mẹ, người vợ, người (trong quan hệ gia đình), chàng trai - gái (trong quan hệ tình yêu), người phụ nữ, người dân thường (trong quan hệ xã hội)

(2)

+ Xét hình thức diễn xướng, ca dao có hai hình thức hát hát lẻ

- Giới thiệu nội dung lớn ca dao Việt Nam:

+ Ca dao phản ánh tình cảm cao đẹp, yêu thương tình nghĩa người mối quan hệ Đó tình cảm gia đình (tình cảm cha mẹ với cái, với cha mẹ, vợ chồng), tình cảm xã hội (tình u đơi lứa, tình u q hương đất nước, tình cảm với lao động sản xuất người,…)

+ Ca dao tiếng hát than thân người nỗi khổ sống mà chủ yếu nỗi khổ người phụ nữ Bên cạnh đó, ca dao tiếng nói phản ánh chống lại cường quyền (vua, quan) hủ tục gây nhiều nỗi khổ cho người (như tục ma chay, tục cưới hỏi,…)

+ Ca dao trào phúng tiếng cười phê phán thói hư tật xấu, tính cách xấu người

- Giới thiệu nét đặc sắc nghệ thuật ca dao:

+ Ca dao chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát lục bát biến thể (90% ca dao sưu tầm được) Trong ca dao cịn thơ khác song thất lục bát, vãn bốn, vãn năm

+ Ca dao giàu biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ đặc biệt nhiều hình ảnh biểu tượng sử dụng

+ Ca dao thường xuất với hình thức lặp lại: lặp kết cấu, lặp hình thức mở đầu dịng thơ hay cụm từ, từ; lặp hình ảnh Cho nên, phân tích ca dao, phải xuất phát từ hình thức lặp

+ Ngơn từ ca dao thường sáng, gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân, đậm đà màu sắc dân tộc địa phương

- Đánh giá vai trò tác dụng ca dao:

+ Ca dao coi đàn muôn điệu tâm hồn dân tộc Ca dao giúp a hiểu tâm hồn, tính cách, lối sống

+ Ca dao kho tang kinh nghiệm quý báu để ứng dụng đời sống với nhiều học đạo đức, học kinh nghiệm…

(3)

III Kết bài:

- Ca dao cho ta bắt gặp “tất khởi đầu thơ ca, du ngoạn tâm hồn nhân dân” ?(Giéc – xen) Bởi thế, ca dao thể loại sống với thời gian

Thuyết minh thể loại văn học - Mẫu 1

Đất nước vô nhỏ bé song dân tộc tự hào với truyền thống văn hố mà cha ơng bao hệ tích tụ truyền lại cho chúng tơi Trong văn hố dân gian có phận quan trọng văn học dân gian Những tác phẩm văn học dân gian nơi "Cho tơi nhận mặt ơng cha mình" Do điều kiện lịch sử xã hội, quan niệm thẩm mĩ đặc điểm văn hố riêng chúng tơi khơng có sử thi đồ sộ Ramayana, Ôđixê… song đỗi tự hào với kho báu văn học dân gian vô đa dạng, phong phú vô quý giá

Văn học dân gian cho lời ru ngào từ thủa cịn nằm nơi Đó ca dao, phận quan trọng làm nên vănhọc văn hoá dân gian dân tộc Ca dao không khúc hát du dương đưa em thơ giấc ngủ mà cịn câu nói hàm súc chứa đựng bao lời khuyên dạy đạo lí làm người, học nhân sinh Ví dụ:

Công cha núi Thái Sơn

(4)

Rất nhiều nét văn hố dân tộc có lúc có nơi bị coi xa lạ, chúng tơi lại tìm thấy truyện dân gian Việt Nam Truyện dân gian nơi thể lưu giữ tư tưởng nhân sinh cao người xưa "ở hiền gặp lành", "người Phật Tiên độ trì", nơi gửi gắm niềm tin bất diệt "cái Thiện chiến thắng ác"

Tục ngữ lại nơi chứa đựng đúc kết kinh nghiệm sản xuất, triết lí sống, thái độ ứng xử, quan niệm sống… Mỗi hệ góp thêm phần nay, dân tộc tơi có kho tàng tục ngữ đáng tự hào Các bạn tìm thấy nhiều điều hay câu nói ngắn gọn, mộc mạc, gần gụi mà có ý nghĩa sâu xa cha ông

Truyện cười dân gian mang đến cho bạn phút giây thư giãn vô bổ ích Bằng câu chuyện vui kể tình đời thường, truyện cười khơng có tác dụng giải trí mà ý nghĩa sâu xa cịn lời khuyên răn, học làm người, châm biếm thói hư tật xấu xã hội, tính xấu người Truyện cười phần lớn hướng đến mục đích phê phán châm biếm xấu…

Các dân tộc thiểu số miền núi có truyện thơ, người Tây Ngun có sử thi kể cách đầy tự hào anh hùng dân tộc ca ngợi sức mạnh cộng đồng…

Chúng tự hào kho tàng văn học dân gian dân tộc Bởi văn học dân gian giúp cho hiểu dân tộc tự hào với cha ơng để lại cho

Thuyết minh thể loại văn học - Mẫu 2

(5)

Thơ lục bát có nguồn gốc lâu đời, thể thơ dân tộc ta, thơ lục bát bao gồm từ hai câu trở lên Trong hai câu ghép lại thành cặp câu Các cặp câu gồm có câu tiếng (câu lục) câu tiếng (câu bát), xen kẽ câu lục câu bát đến cặp câu khác, số câu không giới hạn Thông thường bắt đầu câu sáu chữ chấm dứt câu tám chữ Nhưng có kết thúc câu sáu để đạt tính lơ lửng, vần, tìm hiểu thơ lục bát tìm hiểu luật vần Luật giúp cho câu thơ trở nên hài hoà Các vần hình thức kết dính câu thơ lại với

Thuyết minh thể loại văn học - Mẫu 3

Hài kịch "Thể loại kịch có tính cách, tình hành động thể dạng buồn cười ẩn chứa hài nhằm giễu cợt, phê phán xấu, lố bịch, lỗi thời để tống tiễn cách vui vẻ khỏi đời sống xã hội" Hài kịch kỉ XVII coi thể loại đối lập với bi kịch, tác phẩm kết thúc thiết phải có hậu

Hài kịch, nói, hướng vào cười nhạo xấu xa, lố bịch đối lập với lí tưởng xã hội chuẩn mực đạo đức Nhân vật hài kịch thường khơng có tương xứng thực chất bên với danh nghĩa bên ngồi nên trở thành lố bịch Cái tính cách hài kịch thường mơ tả cách đậm nét, cận cảnh trạng thái tĩnh, nét gây cười Phạm vi phản ánh hài kịch rộng lớn: từ vấn đề trị xã hội đến thói xấu sinh hoạt hàng ngày Trong hài kịch mô tả nỗi đau khổ người, song cho phép mức độ định cho nỗi đau không lấn át cười để từ hài kịch chuyển thành kịch

Hài kịch đời sớm, gần đồng thời với bi kịch A-ri-xtô-phan (khoảng 445 - 385 trước Công nguyên) nhà viết kịch Hi Lạp cổ đại coi "cha đẻ" hài kịch

(6)

Cho đến nay, tác phẩm nhà hài kịch vĩ đại người Pháp Mơ-li-e (1622 - 1673) coi hình thức cổ điển thể loại hài kịch

Thuyết minh thể loại văn học - Mẫu 4

Truyện ngắn thể loại văn học thuộc hình thức tự loại nhỏ Truyện ngắn khác với truyện vừa dung lượng nhỏ, tập trung mô tả mảnh sống, biến cố, hành động, trạng thái đời nhân vật, thể khía cạnh tính cách hay mặt đời sống xã hội Truyện ngắn Tôi học Thanh Tịnh ghi lại biến cố quan trọng đời đứa trẻ em từ giới gia đình bước vào giới nhà trường Trong Chiếc cuối O’ Hen-ri, việc Giôn-xi bị ốm nặng nằm chờ chết; việc cụ Bơ-men lặng lẽ vẽ cuối đêm mưa tuyết dội để cứu sống cô gái, cụ sau hoàn thành kiệt tác Còn Lão Hạc, Nam Cao ghi lại mảnh đời cuối người nông dân già nghèo khổ, đơn độc, trước tìm chết lo lắng thật chu đáo cho đứa lúc trở Truyện ngắn thường có nhân vật kiện ba truyện ngắn

(7)

Ngày đăng: 06/02/2021, 01:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan