Tải Bài văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về ngày Tết cổ truyền - Những bài văn mẫu lớp 8 hay nhất

10 57 0
Tải Bài văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về ngày Tết cổ truyền -  Những bài văn mẫu lớp 8 hay nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người ta không chỉ đi đến những thắng cảnh, di tích ở quê hương mình mà còn đến những vùng đất mới để tham gia những lễ hội, khám phá nét đẹp trong phong tục tập quán và chiêm ngưỡng cản[r]

(1)

Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh ngày Tết cổ truyền

Dàn ý thuyết minh Tết cổ truyền I Mở bài: giới thiệu ngày tết

Ngày tết ngày lễ quan trọng người dân tộc Việt Nam Ngay tết cổ truyền có ý nghĩa quan trọng, thể nghỉ ngơi người sau năm làm việc mệt mỏi, cầu mong năm ăn khang thịnh vượng, làm ăn phát đạt ngày tết cổ truyền quan trọng ba ngày tết, tìm hiểu ba ngày tết

II Thân bài: thuyết minh ba ngày tết 1 Nguồn gốc ngày tết:

- Theo văn hóa Phương Đơng thời khắc giao thừa quan trọng, bắt đầu cho khởi đầu, khởi đầu chu kỳ canh tác, gieo trồng

- Theo người Trung Quốc nguồn gốc Tết Ngun Đán có từ năm Tam Hồng Ngũ Đế 2879 TCN sau có nhiều điều chỉnh

2 Các gia đoạn ngày tết: - Cuối năm

(2)

- Xuất hành hái lộc - Chúc tết

- Thăm viếng - Mừng tuổi - Hóa vàng - Khai hạ 3 Ba ngày tết:

- Ngày thứ nhất: "Ngày mồng Một tháng Giêng" + Đây ngày năm

+ Là ngày quan trọng

+ Vào ngày này, người thường khơng khỏi nhà chưa có người xơng đất + Mọi người thường cúng vào ngày để gia đình som họp

+ Tục lệ “ mùng tết cha” người gia đình thăm gia đình - Ngày thứ 2: "Ngày mồng Hai tháng Giêng"

+ Vào ngày thường có lễ cúng gia + Tục lệ “ mồng hai tết mẹ”

- Ngày thứ 3: "Ngày mồng Ba tháng Giêng"

Theo tục “ ngày mùng ba tết thầy” học trị đến thăm thầy 4 Các lễ vật có ngày tết:

- Mâm ngũ - Cây nêu - Tranh tết - Câu đối tết - Hoa tết

- Thức ăn ngày tết: bánh chưng, bánh tét, kẹo, mức,… III Kết bài: nêu cảm nghĩ em ngày tết

- Đây lễ có ý nghĩa dân tộc Việt Nam

(3)

Việt Nam tiếng với nét văn hóa độc đáo sâu sắc Du khách đến với Việt Nam mong muốn thưởng thức bề dày văn hóa Đặc sắc văn hóa Việt lễ hội Các lễ hội lúc đông người tấp nập Nhắc đến lễ hội nhắc đến giới tâm linh người Việt Mà nói đến tâm linh, khơng thể không nhắc đến ngày Tết cổ truyền

Ngày Tết cổ truyền dịp lễ quan trọng lớn Việt Nam Cũng giống nước phương tây theo đạo Thiên chúa lễ giáng sinh ngày lễ thiêng liêng quan trọng ngày tết cổ truyền coi lễ giáng sinh Việt Nam Ngày Tết cổ truyền gọi Tết nguyên đán hay tết âm lịch Tết cổ truyền thời khắc quan trọng năm Bắt đầu vào ngày mùng tháng âm lịch năm Tết nguyên đán rơi vào tháng hai dương lịch năm Thông thường Việt Nam, dịp chuẩn bị đến Tết nguyên đán người dù làm việc hay học có lịch nghỉ lễ Thường nghỉ lễ tuần nghỉ trước ngày 30 tháng chạp từ hai đến ba ngày

Để chuẩn bị cho ngày Tết quan trọng năm này, nhà bận rộn Điều coi công phu tỉ mỉ để chuẩn bị cho Tết mâm cơm thờ cúng ông bà tổ tiên Mâm cơm ngày Tết địa phương lại có nét đặc sắc riêng Nhưng có điểm chung gà, xơi chè, bánh chưng mặn ăn chung với cơm Khác với mâm cơm thường ngày, mâm cơm ngày Tết thịnh soạn nhiều chất dinh dưỡng hơn, có hàm lượng chất béo protein, đạm cao so với bữa ăn hàng ngày Do mà nhiều ngày ăn chế độ dễ dẫn đến đầy bụng, khó tiêu Đó mâm cơm ngày tết bà mẹ chị chuẩn bị kĩ lưỡng trước ngày Tết Gia đình Việt cúng ơng bà tổ tiên vào thời khắc thiêng liên năm lúc đồng hồ điểm 00h đêm ngày 30 Tết Sau cúng ngày mùng 1, 2, Tết

(4)

Người miền Bắc đến nhà vào dịp tết thường quan sát bàn thờ gia chủ Bàn thờ phản ánh sung túc đủ đầy gia chủ năm vừa qua Đó phong tục thờ cúng

Chưa hết, ngày Tết cổ truyền cịn có phong tục thăm hỏi gia đình người thân, bạn bè, hàng xóm vào dịp năm Mỗi lần đến nhà thăm hỏi, người chủ gia đình lì xì cho trẻ người lớn tuổi dành cho lời chúc vào đầu năm an khang thịnh vượng, vạn ý Đây không phong tục mà cịn nét đẹp văn hóa người Việt, quan tâm, mong cho người có sống đủ đầy bình an

Nhắc đến Tết, không nhắc đến hoạt động khác tổ chức xung quanh ngày Tết trò chơi dân gian, phiên chợ Tết, phiên chợ ngắm hoa Các trò chơi dân gian tổ chức chủ yếu đập niêu, nhảy bao bố, kéo co, nhảy dây… Được tổ chức nhằm khuấy động khơng khí ngày Tết thêm rộn ràng Các phiên chợ Tết, chợ ngắm hoa tổ chức hàng năm để tăng thêm rộn ràng ngày Tết Thêm vào đơng đúc lớp người lên đình chùa để cầu mong năm với hi vọng niềm vui Đây điều thể tâm linh người Việt Từ người gia đến người trẻ lên chùa để mong có năm thuận lợi Ngày Tết có nhiều hoạt động bên lề chờ đón Những đêm văn nghệ chào mừng năm điều khiến khơng khí ngày tết "nóng" hơn, tiếng cười gia đình người thân đồn tụ với gia đình, gương mặt rạng rỡ trẻ nhỏ nhận phong bao lì xì đỏ thắm, cành đào cành mai khoe sắc, nồi bánh chưng bập bùng ánh lửa Đó hình ảnh đẹp khơng thể qn ngày Tết

(5)

Ngày Tết cổ truyền biểu tượng văn hóa, ngày lễ quan trọng năm người Việt Ngoài dịp để cháu qy quần bên gia đình, đồn tụ với người thân Khơng khí đầm ấm ngày tết điều mà khơng qn

Thuyết minh ngày Tết cổ truyền - Mẫu 2

Trong năm có nhiều kiện quan trọng diễn Tuy nhiên, đến tháng 12 âm lịch, tận tay xé tờ lịch cuối để thấy năm sửa qua đi, lòng người lại hồi hộp, xao xuyến năm đến gần Dù có đâu đâu, người dân Việt Nam quên ngày Tết cổ truyền dân tộc - ngày hội non sông, ngày hội gia đình

Chữ Tết có nhiều cách gọi khác như: Tiết, Tết, Tết cổ truyền, Tết Nguyên đán, người Việt thường hay gọi “Tết Nguyên đán” “Nguyên” “đán” hai chữ Hán mang ý nghĩa đổi sang buổi sáng hay năm

Tết Nguyên đán thực chất bắt nguồn Trung Quốc vào thời Tam Hoàng tổ chức vào tháng giêng năm

(6)

mua bán đồ dùng, thực phẩm cần thiết cho ngày Tết Loài hoa đặc trưng mà người miền Bắc chơi Tết hoa đào, người miền Nam lại chuộng hoa mai Mâm ngũ đồ trang trí khơng thể thiếu người Việt Đây điểm khác biệt hai miền Nam, Bắc Bởi vì, đặc trưng mâm ngũ người Bắc bưởi, chuối, hồng, quýt ớt Còn miền Nam lại quả: mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài Những ngày này, đến đâu thấy khơng khí rộn ràng, tất bật đặc trưng Trẻ háo hức nghỉ học, chơi, mua sắm quần áo

Những ngày Tết cổ truyền người Việt thường diễn với nhiều phong tục lưu truyền Sáng 23 Tết, người thường chọn mua cá chép to, đẹp để cúng, thả với quan niệm tiễn Ông Táo chầu trời Trong bếp gia đình khơng thể thiếu mâm cỗ với đầy đủ để cúng tổ tiên Cịn đêm 30, người dân thường hái cành lộc non mang nhà với mong muốn năm thật nhiều may mắn, tài lộc Người dân Việt cịn có phong tục xơng nhà vào đêm giao thừa Người xông nhà phải người hợp tuổi với chủ nhà gia đình may mắn, làm ăn phát đạt Do đó, chủ nhà phải chọn người xông nhà thật kĩ để tránh xui xẻo

Sáng mùng Tết, người dân có tục cháu chúc Tết ông bà, cha mẹ Trẻ háo hức nhận phong bao lì xì đỏ thắm có chút tiền mừng tuổi bên với lời chúc may mắn, học giỏi, ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ Trong ngày đầu năm này, người dân có tục lễ chùa để cầu may, số người cịn tranh thủ mua muối cụ có câu: “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi” Với đối tượng học sinh, sinh viên, vào năm thường có tục lỗ “khai bút đầu xuân” với ước nguyện năm học hành tới, thi cử đỗ đạt

Ngày Tết dân tộc Việt có nhiều ý nghĩa đặc biệt Tết lúc nhà sum họp, quây quần bên Đó lúc người nhìn lại năm cũ qua ước nguyện cho năm tới Tết giúp cho người gần gũi, xích lại gần hơn, tha thứ, bỏ qua cho lỗi lầm Bởi thế, mà không nhớ Tết, không mong đến Tết?

(7)

đán người Việt Nam kiện đặc biệt mang nét văn hóa đặc sắc lưu truyền qua bao kỉ Mặc dù trải qua thời gian với bao biến động lịch sử, phong tục nhiều bị mai pha trộn người Việt dù đâu, đâu, trái tim ln hướng cội nguồn dân tộc

Thuyết minh ngày Tết cổ truyền - Mẫu 3

Trong tất ngày lễ Tết, Tết nguyên đán coi ngày Tết quan trọng đặc biệt người dân Việt Nam Dù ngày Tết có bận rộn, có nhiều thứ để lo toan đến đâu người Việt hàng năm mong Tết đến Trải qua hàng ngàn năm, sống có bao điều biến đổi, phong tục, tập quán đổi thay nhiều phong tục đón Tết truyền thống người Việt lưu giữ không biến

(8)

cho Ngọc Hồng biết chuyện làm ăn gia đình năm Chạp ơng Cơng, ơng Táo kiện báo hiệu cho Tết đến thật gần

Ngày 23 tháng Chạp tiễn ông Táo, nhà nhà phải chuẩn bị lễ vật hoa quả, mũ áo, vàng mã giấy, cá chép sống với qua niệm cá chép vượt vũ mơn, hóa thành rồng để đưa ơng Cơng, ơng Táo lên chầu trời Tiễn ông Táo hôm 23, đến ngày 29 30 Tết người ta không quên mời ông Táo trước Giao thừa, để ông lại tiếp tục công việc cai quản công việc nhà

Phong tục đoàn viên, sum họp dịp Tết Ngày thường mải miết làm ăn, thành viên gia đình thường khơng có mặt đơng đủ Chỉ có riêng dịp Tết gia đình có dịp qy quần, đoàn tụ bên để tâm sự, sẻ chia buồn vui suốt năm qua

Tết trở về, Tết sum họp, Tết đồn viên Suy nghĩ ăn sâu vào tiềm thức người Việt, để dù có xa đến đâu, có nước hay ngồi nước dịp Tết đến xuân cố gắng trở bên gia đình, để đón Tết với ơng bà, cha mẹ, anh em Trở để thấy khơng bị bơ vơ, lạc lõng tấp nập dòng đời Trở để ăn với bữa cơm đồn tụ, để tỏ lịng thành kính tổ tiên, ơng bà, để gìn giữ truyền thống uống nước phải nhớ nguồn dân tộc

Phong tục gói bánh chưng, bánh Tét

Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh

Từ thời vua Hùng dựng nước đến nay, qua lịch sử ngàn năm dựng nước, qua bốn ngàn năm dân tộc Việt lưu truyền tục gói bánh chưng, vào dịp Tết Sau này, miền đất phía Nam mở rộng ra, người dân nơi lại có tục gói bánh Tét, nguyên liệu chẳng khác bánh chưng hình dáng dài hình trụ khơng vng giống bánh chưng

(9)

Bên nồi bánh chưng đỏ lửa, ông bà cha mẹ kể cho cháu nghe truyền thuyết Lang Liêu gói bánh chưng bánh giày dâng vua Hùng, kể truyền thống gia đình, ân đức tổ tiên, qua mà giáo dục cháu đạo lý uống nước nhớ nguồn, lễ hiếu cách gìn giữ trân trọng truyền thống

Gói bánh chưng cần tỉ mỉ khéo léo, để bánh chưng vuông vắn, bánh tét tròn đầy, để dâng cúng tổ tiên bánh đẹp Cùng với bánh cặp bánh chưng hay đơi địn bánh tét, bàn thờ tiên tổ bày biện mâm ngũ (mỗi miền loại khác nhau), bánh mứt, hoa tươi, rượu,… Tất tạo nên Tết Việt đậm đà, riêng biệt, không giống với đất nước

Tục xông đất (hay xông nhà) Theo quan niệm dân gian người Việt, năm mồng Một Tết, ngày mồng Một mà việc suôn sẻ, thuận lợi, may mắn năm tốt lành, thuận lợi Chính mà người khách đến thăm nhà năm quan trọng

Gia đình thường để ý người thân, họ hàng, bạn bè có có tuổi “tam hợp” với gia chủ người có tính tình cởi mở, vui vẻ, rộng rãi, làm ăn phát đạt để nhờ xông đất đầu năm Chính mà người nhờ xơng đất cảm thấy vui vẻ, tự hào

Tục chúc Tết, mừng tuổi đầu năm Ngày mồng Một Tết, thành viên gia đình thường sum vầy, tụ họp đầy đủ nhà ông bà, cha mẹ để làm lễ cúng lạy tổ tiên, mừng tuổi cụ cao niên trẻ Người ta chúc điều may mắn, tốt lành đến năm mới, chúc cho ông bà, cha mẹ mạnh khỏe, sống lâu trăm tuổi, cao bóng tỏa bóng mát che chở cho cháu Người lớn mừng tuổi cho trẻ em phong bao lì xì đỏ tươi lời chúc để ngoan ngoãn, hay ăn chóng lớn…

Xuất hành, du xuân đầu năm

(10)

Sau giây phút đoàn tụ ấm cúng bên gia đình, dịp Tết người ta thường xuất hành lễ chùa, tới danh lam thắng cảnh để cầu bình an, cầu tài, cầu lộc, cầu may mắn cho năm

Ngày đăng: 06/02/2021, 00:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan