Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
31,75 KB
Nội dung
mộtsốđềxuấtnhằmgópphần hoàn thiệntổchứccôngtácKếtoán vật liệutạicôngty KD&cblt việttiến I- Mộtsố nhận xét cơ bản về côngtác quản lý và hạch toánvậtliệutạiCôngty kinh doanh và chế biến lơng thực VIệttiếnCôngty kinh doanh và chế biến lơng thực ViệtTiến trong 10 năm xây dựng và phấn đấu đến nay đang trởng thành về mọi mặt. Sản phẩm của Côngty đáp ứng nhu cầu của khách hàng về quy cách, mẫu mã, số lợng cũng nh chất lợng. Cùng với sự phát triển của Công ty, côngtáckếtoán nói chung và kếtoánvậtliệu nói riêng cũng không ngừng đợc củng cố hoàn thiện, đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của côngtác quản lý kếtoán trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay. Côngty có một hệ thống kho tàng tơng đối tốt, vậtliệu đợc sắp xếp gọn gàng, phù hợp với đặc điểm, tính chất lý, hoá học của từng thứ, từng loại cho nên việc bảo quản vậtliệu ở đây cũng tơng đối tốt để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và mỗi kho đều có dấu niêm phong giá của thu kho, tránh hiện tợng xâm phạm tài sản từ bên ngoài. Côngtáckếtoán nói chung và kếtoánvậtliệu nói riêng ở Côngty nhìn chung đã đảm bảo tuân thủ theo đúng chế độ kếtoán ban hành. Tình hình nhập, xuất, tồn vật t ở Côngty đợc theo dõi và phản ánh một cách nhanh chóng, cung cấp kịp thời sốliệu cho việc tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm. Đồng thời với việc quản lý các sốliệu trên sổ sách, chứng từ, việc quản lý côngtác hạch toán, kếtoán trên máy vi tính đã giúp cho kếtoán giảm bớt đ- ợc khối lợng công việc nhng vẫn đảm bảo theo dõi chặt chẽ tình hình biến động của vật t. Đây thực sự là một cố gắng rất lớn của đội ngũ kếtoán trong công ty. Ngoài ra, bộ máy quản lý cũng nh bộ máy kếtoán của Côngty đợc sắp xếp bố trí gọn nhẹ và liên kết trong mối quan hệ mật thiết với nhau từ trên xuống dới cũng nh tác động qua lại giữa cá nhân, bộ phận cùng chức năng với nhau. Điều đó giúp cho ban lãnh đạo Côngty thuận tiện cho việc quản lý, giám sát đồng thời giữa các bộ phận có sự kiểm tra đôn đốc lẫn nhau. Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm trên, côngtáckếtoánvậtliệu ở Côngty kinh doanh và chế biến lơng thực ViệtTiến còn có mộtsố hạn chế cần cải tiến và hoàn thiện, cụ thể là: 1- Về côngtác quản lý vật liệu: 1 1 Vậtliệu ở Côngty gồm rất nhiều loại, nhiều thứ, nhiều quy cách khác nhau khó có thể nhớ đợc hết. Mặc dù ở Côngty đã tạo lập đợc bộ mã vật t để phục vụ côngtác quản lý nh với việc xây dựng sổ "danh điểm " vật t sẽ giúp cho kếtoán theo dõi đợc từng loại vật t một cách dễ dàng và chặt chẽ hơn. Mặt khác, ở Côngty không thành lập kiểm nghiệm vật t do đó vật t mua về không đợc kiểm tra tỷ mỉ khách quan về số lợng, chất lợng cũng nh chủng loại. Điều này có thể dẫn đến tình trạng vật t nhập kho không đảm bảo đúng quy cách phẩm chất. 2- Về việc đánh giá vật liệu: Nh đã trình bày, vậtliệu ở Côngty chỉ do mua ngoài, mà nguồn mua ngoài này là ở trong nớc. Kếtoán đã không phản ánh chính xác giá trị vậtliệu thực tế nhập kho. Giá trị vậtliệu thực tế nhập kho chính bằng giá ghi trên hoá đơn mà ở Côngty không cộng với chi phí vận chuyển do côngty chịu. Chi phí vận chuyển do côngty chịu đợc kếtoán hoạch toán vào nợ TK 627. Nh vậy trị thực tế vậtliệu nhập kho là không chính xác dẫn đến giá trị vậtliệuxuất kho đểxuất kho để sản xuất kinh doanh cũng không chính xác. 3- Tổchức theo dõi hạch toán phế liệu thu hồi: ở Công ty, phế liệu thu hồi nhập kho không đợc làm thủ tục nhập kho. Trong kho có tất cả các loại phế liệu thu hồi của Côngty đều có thể tận thu đ- ợc. Phế liệu ở Côngty thu đợc chỉ để vào kho, không đợc phản ánh trên các giấy tờsổ sách về số lợng cũng nh giá trị. Điều đó có thể dẫn đến tình trạng bị mất mát, hao hụt phế liệu, làm thất thoát một nguồn thu cho Công ty. Khi bán phế liệu thu hồi, số thu nhập từ việc bán phế liệu lại hoạch toán vào bên có của TK 721. 4- Về thủ tục xuất kho vật t dùng cho sản xuất: Đối với vật t dùng cho sản xuất trên cơ sởviết phiếu yêu cầu cấp vật t của bộ phận sản xuất gửi lên phòng kếtoánđểviết phiếu xuất kho vật t. Nh vậy đã làm cho thủ tục xuất kho cồng kềnh, trùng lặp, khối lợng công việc nhiều lên. 5- Về việc vận dụng hệ thống tài khoản kếtoán Nhìn chung côngtác ở Côngty kinh doanh và chế biến lơng thực ViệtTiến nói chung và kếtoánvậtliệu nói riêng đều không ngừng hoàn thiện. Việc sử dụng hệ thống tài khoản kếtoán cũng nh việc phản ánh nội dung kinh tế và 2 2 kết cấu các tài khoản là tơng đối chính xác. Tuy nhiên, còn có mộtsốtài khoản kếtoán còn cha đợc sử dụng đúng nội dung kinh tế và kết cấu của nó. Việc sử dụng không đúng nội dung kinh tế của các tài khoản đã làm cho các sốliệu bị đặt không đúng chỗ dẫn đến tình hình tài chính của Côngty đợc phản ánh không chính xác. 6- Về việc vận dụng ph ơng pháp kếtoán chi tiết vật liệu: Phơng pháp kếtoánvậtliệu đợc áp dụng ở Côngty là phơng pháp ghi thể song song. ở Côngty mặc dù đã vận dụng đúng hệ thống sổ chi tiết của phơng pháp này nhng lại cha vận dụng đúng trình tự hạch toán của phơng pháp ghi thẻ song song. Theo phơng pháp ghi thẻ song song sau khi sổ chi tiết vật liệu, kếtoán phải tổng hợp sốliệu theo từng nhóm, loại vật liệu. Nhng kếtoánvậtliệu ở Côngty lại căn cứ trên các chứng từ nhập vật t, xuấtvật t phát sinh để lập các bảng luỹ kế nhập-xuất-tồn chung cho nhiều nhóm vật t. Việt ghi sổkếtoán nh vậy, không đảm bảo đúng phơng pháp ghi thẻ song song mà còn làm cho khối lợng ghi chép trở nên cồng kềnh trùng lặp. Cùng là các sốliệu lấy từ phiếu nhập phiếu xuất đợc ghi vào sổ chi tiết và ghi vào bảng tổng hợp vật liệu. 7- Về việc vận dụng ph ơng pháp kếtoán tổng hợp: Côngty áp dụng hình thức kếtoán nhật ký chung. Ngoài việc mở sổ nhật ký chung, Côngty có thể mở sổ nhật ký chuyên dùng nh nhật ký mua hàng, nhật ký chi tiền, nhật ký thu tiềnđể hạch toán riêng các nghiệp vụ liên quan đến các đối tợng kế toán. Trên đây là mộtsố vấn đề còn tồn tại trong tổchứckếtoánvậtliệu ở Côngty kinh doanh và chế biến lơng thực ViệtTiến cần nghiên cứu và sửa đổi. Cùng với các cán bộ kế toán, cán bộ kỹ thuật, cán bộ kế hoạch vật t đang tìm biện pháp nhằm làm tốt hơn côngtác quản lý và hạch toánvậtliệu ở Công ty, bản thân em là một sinh viên đang thực tập tạiCôngty KD & CBLT ViệtTiến có những suy nghĩ và đa ra mộtsố ý kiến đềxuấtnhằmgópphầnhoànthiệncôngtác này. II- Những đềxuấtnhằmgópphầnhoànthiệncôngtác quản lý và hạch toánvậtliệu ở Côngty KD & CBLT Việttiến : I- ý kiến thứ nhất: hoànthiệncôngtác quản lý vật liệu: 1.1- Lập sổ danh điểm vật liệu: 3 3 "Sổ danh điểm vật liệu" là sổ tổng hợp toàn bộ các loại vậtliệu mà ở Côngty đã và đang sử dụng trong sổ danh điểm vậtliệu đợc theo dõi từng loại, từng nhóm, từng thứ, từng quy cách một cách chặt chẽ giúp cho côngtác quản lý và hạch toánvậtliệu đợc quy định một cách riêng, sẵp xếp một cách trật tự rất thuận tiện khi cần tìm những thông tin về một thứ, một nhóm, một loại vậtliệu nào đó. Để lập sổ danh điểm vật liệu, điều quan trọng nhất là phải xây dựng đợc bộ mã vậtliệu chính xác, đầy đủ, không trùng lặp có dự trữ để bổ xung những vậtliệu mới thuận tiện và hợp lý. ở Côngty đã xây dựng đợc bộ mã vật t theo các ký hiệu A, B, C, D, M nhng cha thể hiện rõ đợc thứ, nhóm, loại vậtliệu cần tìm. Do vậy ở Côngty có thể xây dựng cụ thể bộ mã vậtliệu đa vào các đặc điểm sau: Dựa vào loại vật liệu: Dựa vào nhóm vậtliệu trong mỗi loại. Dựa vào thứ vậtliệu trong mỗi nhóm. Dựa vào quy cách vậtliệu trong mỗi thứ. Trớc hết bộ mã vậtliệu đợc xây dựng trên cơ sởsốliệu các tài khoản cấp 2 đối với vật liệu: - Vậtliệu chính: 1521 - Vậtliệu phụ : 1522 - Nhiên liệu : 1523 - Phụ tùng thay thế : 1524 - Phế liệu : 1525 Trong mỗi nhóm vậtliệu ta phân thành các nhóm và lập mã cho từng nhóm, ở Côngtysố nhóm vậtliệu trong mỗi loại thờng dới 10 nhóm nên dùng 1 chữ sốđể biểu thị. - Trong loại vậtliệu chính tá phân thành các nhóm và đặt mã nh sau: Nhóm bột : 1521-1 Nhóm dầu : 1521-2 - Trong loại vậtliệu phụ: Nhóm hơng liệu : 1522-1 Nhóm vỏ thùng : 1522-2 Nhóm các vậtliệu (Băng keo,chun, dây buộc) : 1522-3 Nhóm vậtliệu phụ khác : 1522-4 - Trong nhóm nhiên liệu: 4 4 Nhóm xăng : 1523-1 Nhóm dầu FO : 1523-2 Nhóm dầu luyn : 1523-3 Trong loại phụ tùng thay thế: Nhóm phụ tùng (Dây curoa, vòng bi .) : 1524-1 Nhóm phụ tùng điện (Bóng điện, cầu chì .) : 1524-2 Trong nhóm phế liệu: Nhóm lõi giấy : 1525-2 Nhóm vỏ thùng hỏng : 1525-3 Nhóm vỏ thùng dầu: 1525-4 Nhóm lợc đồng hỏng : 1525-5 Trong mỗi nhóm vậtliệu nếu thật chi tiết cũng không tới 100 quy cách nên ta dùng2 chữ sốđể biểu thị. Còn mỗi mã vậtliệu bao gồm 10 chữ số. Trong đó: 4 chữ số đầu (Số hiệu tài khoản cấp 2) 1 chữ số thứ 5 : biểu thị nhóm vậtliệu trong mỗi loại. 3 chữ số tiếp theo : biểu thị sốvậtliệu trong mỗi nhóm 2 chữ số cuối: biểu thị quy cách vậtliệu trong mỗi thứ Khi có các chứng từ nhập, xuấtvậtliệu phát sinh kếtoán phải xác định đ- ợc 5 chữ số đầu (xác định loại, nhóm của vật liệu) sau đó căn cứ vào sổ danh điểm của vậtliệuđể xác định những chữ số còn lại lên sổ sách. 1.2- Lập ban kiểm nghiệm vật t và biên bản kiểm nghiệm: Vật t mua về trớc khi nhập kho cần phải kiểm nhận để xác định số lợng, chất lợng và quy cách thực tế của vật t. Do đó, Côngty cần phải lập ban kiểm tra vật t, bao gồm những ngời chịu trách nhiệm về vật t trong Côngty (Phòng kế hoạch vật t) trong đó ngời chịu trách nhiệm chính là thủ kho. Cơ sởđể kiểm nhận là hàng hoá của ngời cung cấp. Trờng hợp cha có hoá đơn phải căn cứ vào hợp đồng mua bán để kiểm nghiệm. Trong quá trình kiểm nhận vật t nhập kho, nếu phát hiện vậtliệu thừa, thiếu hoặc sai quy cách phẩm chất, đã ghi trong hợp đồng phải lập biên bản xác định rõ nguyên nhân đểtiện cho việc xử lý sau. Nếu vật t mua về Côngty đã nhận đủ số lợng, chất lợng tốt, đúng quy cách thì Ban kiểm nghiệm phải lập biên bản xác nhận. 5 5 Căn cứ vào hoá đơn kiêm phiếu xuất kho số 7182225 ngày 14/12/1998 mua 2975 Kg bột Bình đông của Côngty lơng thực TP HCM (Biểu số 2 ) và thực tế kiểm nhận vật t nhập kho, Ban kiểm nghiệm vật t có thể lập biên bản kiểm nghiệm nh sau: Căn cứ vào hoá đơn bán hàng số 718225 ngày 14/12/1998 của Côngty l- ơng thực TP HCM Ban kiểm nghiệm gồm: Đại diện công đoàn : Ông Nguyễn Hữu Vận Đại diện hành chính : Ông Nguyễn Ngọc Nhân Đại diện vật t : Ông Trần Hồng Tuyến Đại diện tài vụ : Bà Đinh Thị Lan Đại diện kho : Bà Bùi Bích Liên Đã kiểm nghiệm sốvật t nhập kho giấy do ông Trần Hồng Tuyến trực tiếp nhận về: STT Tên nhãn hiệu Quy cách vật t Mã số Phơng thức kiểm nghiệm Đơn vị tính Số lợng theo chứng từ Kết quả kiểm nghiệm Số l- ợng đúng quy cách phẩm chất Số l- ợng không đúng quy cách phẩm chất a B c d e 1 2 3 1 Bột mỳ BĐ 1521-1-001-01 Cân Tấn 29750 29750 ý kiến của Ban kiểm nghiệm: Ông Trần Hồng Tuyến nhận về bột mỳ Bình Đông của Côngty lơng thực TP HCM bán cho đủ tiêu chuẩn nhập kho không mất mát thiếu hụt. Công đoàn Hành chính Vật t Tài vụ Thủ kho 2- Đánh giá vậtliệu thực tế nhập kho: 6 6 Trờng hợp vậtliệu mua ngoài mà chi phí thu mua do Côngty chịu thì giá ghi trên hoá đơn chỉ là mua và kếtoán hạch toán nghiệp vụ này nh sau: Nợ TK 152 Giá ghi trên hoá đơn Có TK 331 Nợ TK 627 Ghi chi phí vận chuyển Có TK 111, 112 Nh vậy việc tính giá thực tế vậtliệu nhập kho cha đợc chính xác. Giá thực tế vậtliệu nhập kho = Giá mua + Chi phí thu mua Dựa vào hoá đơn kiêm phiếu xuất kho số 718225 ngày 14/12/2001 mua của Côngty lơng thực TP HCM 29750 kg bột mỳ Bình Đông với giá ghi trên hoá đơn là 3240. Chi phí vận chuyển do Côngty chịu là 1.750.000. Để đánh giá vậtliệu thực tế nhập kho đợc chính xác thì chi phí mua nguyên vậtliệu mà Côngty phải bỏ ra có thể hạch toán nh sau: Nợ TK 152: 96390000 Có TK 112: 94640000 Có TK 111: 1.750.000 3- Hoànthiện việc tổchức theo dõi hạch toán phế liệu thu hồi: ở Công ty, phế liệu nhập kho không có phiếu nhập kho. Do đó tạiCôngty nên tiến hành các thủ tục nhập kho phế liệu. Phế liệu thu hồi trớc khi nhập kho phải đợc bộ phận có trách nhiệm tổchức cân, ớc tính giá trị, kếtoánvật t viết phiếu nhập kho và hạch toán thêm nghiệm vụ nhập kho phế liệu theo bút toán: Nợ TK 152 Theo giá ớc tính Có TK 721 Trớc khi tiến hành thủ tục xuất bán phế liệukếtoánviết phiếu nhập kho phế liệu đánh giá phế liệu nhập kho theo giá ớc tính: CôngtyViệtTiến Phiếu nhập kho Số: 104 Tên ngời nhập: Nguyễn Thị Nga Đơn vị: Nhập vào kho: Liên STT Tên quy cách SP-HH Đ/v tính Số lợng Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1 Vỏ thùng dầu hỏng Kg 1652 2500 4.130.000 7 7 Thẻ kho Sổ chi tiết vậtliệu Phiếu xuất kho Phiếu nhập kho Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vậtliệu (1) (1) (3) (2) (2) (4) Ghi cuối tháng Ghi ngày tháng Đối chiếu, kiểm tra 2 Vỏ thùng rách Kg 185 3700 684.5000 3 Lõi giấy Kg 93 3200 297.600 Cộng 5.112.100 ấn định sốtiền bằng chữ: Năm triệu một trăm mời hai nghìn một trăm đồng chẵn. Đã KS và nhận đủ Thủ kho Ngời nhập Kếtoán Thủ trởng đơn vị Sau khi viết phiếu nhập kho kếtoánvậtliệu hạch toán nghiệp vụ nhập kho phế liệu theo bút toán: Nợ TK 152 5.112.100 Có TK 721 5.112.100 Khi xuất bán phế liệu thu tiền ngay, kếtoán cũng phải ghi giá vốn hàng bán và doanh thu bán hàng nh đối với trờng hợp tiêu thụ thành phẩm hàng hoá (Biểu 14A trang ). Phản ánh giá vốn của phế liệuxuất bán: Nợ TK 632 5.112.100 Có TK 152 5.112.100 Phản ánh doanh thu bán phế liệu: Nợ TK 111, 112 5.323.600 Có TK 511 5.323.600 4. Hoànthiện thủ tục xuất kho vật t dùng cho sản xuất kinh doanh: Để cho thủ tục xuất kho vật t dùng cho sản xuất không cồng kềnh và giảm bớt đợc khối lợng công việc thì ở côngty nên tổchức cơ cấu phù hợp của phòng kế hoạch vật t để trên cơ sởviết phiếu yêu cầu cấp vật t xác định số còn lại phải cấp cho bộ phận sản xuất lập phiếu xuất kho vật t thành 3 liên; 1 liên l- u lại, 1 liên giao cho thủ kho để vào thẻ kho, 1 liên giao cho kếtoánvật t để vào sổ chi tiết thay thế cho phiếu cấp vật t và kếtoán không phải lập phiếu xuất kho vật t lần nữa. 5. Hoànthiệnkếtoán chi tiết vậtliệu ở Côngty sẽ đợc cải tiến: Sơ đồ: 8 8 6. Hoànthiện việc vận dụng hệ thống tài khoản kếtoán doanh nghiệp: Mộtsố nghiệp vụ kinh tế phát sinh về xuấtvậtliệu ở Côngty cha đợc sử dụng đúng các tài khoản đểphản ánh. Do đó ở Côngty cần phải hạch toán lại các nghiệp vụ này. Em xin hạch toán lại mộtsố nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công ty: * Hạch toán lại nghiệp vụ xuất giấy bóng kính vào sản xuất: Nh đã trình bày giấy BK là nguyên vậtliệu chính cấu thành nên sản phẩm là gói mỳ nên không thể hạch toán vào Nợ TK 627 mà phải hạch toán vào TK 621. Theo em phòng Kế hoạch vật t phải trên cơ sở định mức vật t và căn cứ trên các hợp đồng mà khách hàng đã đặt mà tính toán lợng giấy cần thiết để sản xuất theo đơn đặt hàng mặt hàng đó từ đó làm căn cứ viết phiếu xuất kho vật t cho từng hợp đồng cụ thể. Trong tháng 12 năm 2001, giá trị giấy xuất kho để sản xuất là 23.862.128 đồng, kếtoánphản ánh theo bút toán: Nợ TK 621 Có TK 1521 23.862.128 7. Hoànthiệnkếtoán tổng hợp vật liệu: Ngoài sổ nhật ký chung kếtoán có thể mở các sổ nhật ký chuyên dùng nh: Nhật ký chi tiết ghi chép các nghiệp vụ ghi tiền mua hàng hoá vậtliệu của Công ty, mở sổ nhật ký mua hàng ghi chép các nghiệp vụ mua hàng theo từng nhóm hàng tồn kho ở Côngty . 9 9 Hàng ngày khi các nghiệp vụ mua hàng phát sinh kếtoán căn cứ vào các hoá đơn kiêm phiếu xuất kho để ghi vào sổ nhật ký mua hàng. Cuối tháng kếtoán tổng hợp các sốliệu trên sổ nhật ký mua hàng để ghi vào sổ cái các tài khoản liên quan nh sổ cái TK 152, TK 331. 10 10 [...]... khổ chuyên đề này tôi chỉ mới đi vào nghiên cứu mộtsố vấn đề cơ bản, chủ yếu Từ dó đã nêu lên những u điểm và cố gắng của Côngty trong việc hoànthiện từng bớc công táckếtoán để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã đạt đợc trong công táckếtoán nguyên vậtliệu vẫn còn tồn đọng mộtsố hạn chế Tôi xin mạnh dạn đợc nêu ra mộtsố ý kiến... kết luận Kế toán nguyên vậtliệu có vai trò quan trọng trong côngtác sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hạch toán kếtoán nguyên vậtliệu đầy đủ, kịp thời, chính xác sẽ là một trong các cở sởđể tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm và còn là một điều kiện để quản lý chặt chẽ một bộ phậntài sản lu động của đơn vị Qua quá trình thực tập tạiCôngty kinh doanh và chế biến lơng thực Việt Tiến, trong... hiểu biết hơn và chuyên đề này đợc hoànthiện hơn Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các cô chú trong phòng kếtoán của Côngty kinh doanh và chế biến lơng thực ViệtTiến và sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo Phạm Thành Long đã góp nhiều công sức giúp tôi hoànthiện chuyên đề tốt nghiệp này Hà Nội, tháng 5 năm 2003 Sinh viên Phạm Thu Hơng 13 13 Tàiliệu tham khảo 1 Chế... biện pháp nhằm khắc phục đợc những hạn chế đó Do sự nhận thức về thực tế và sự hiểu biết còn hạn chế, thời gian thực tập tạiCôngty không nhiều vì vậy chắc chắn những nội dung trình bày trong chuyên đề này còn có nhiều thiếu sót Tôi mong nhận đợc sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn kế toán; các cô chú, anh chị trong phòng kếtoán của Côngty kinh doanh và chế biến lơng thực ViệtTiến và... cộngsố phát sinh luỹ kếđể chuyển sang trang sau Đầu trang sổ ghi sốcộng trang trớc chuyển sang Nếu Côngty mở sổ nhật ký chi tiền thì sổ này sẽ đợc ghi: Khi đã mở sổ nhật ký chi tiền, ở sổ nhật ký chung kếtoán sẽ không phản ánh các nghiệp vụ chi tiền của Côngty Nh vậy sẽ giảm bớt đợc số lần ghi nhật ký chung thuận tiện cho việc tổng hợp sốliệuđể ghi vào sổ cái các tài khoản liên quan 12 12 kết... hàng hoá nguyên vậtliệucông cụ dụng cụ - Cột 9 ghi sốtiền phải trả ngời bán tơng ứng với số hàng đã mua Cuối trang sổ ghi sốcộng trang trớc chuyển sang Đầu trang sổ ghi sốcộng trang trớc chuyển sang Nếu Côngty mở sổ nhật ký mua hàng thì sổ này sẽ đợc ghi : Khi đã mở sổ nhật ký mua hàng, ở sổ nhật ký chung sẽ không ghi các nghiệp vụ mua hàng Bên cạnh việc mở sổ nhật ký mua hàng kếtoán nên mở thêm... viên Phạm Thu Hơng 13 13 Tàiliệu tham khảo 1 Chế độ mới về quản lý tài chính doanh nghiệp Nhà nớc BTC-NXB TC-HN -1998 2 Kếtoán quản trị kinh doanh NXB -TC 1998 3 Hệ thống kếtoán doanh nghiệp Vụ chế độ KT NXB TC-HN 1995 4 Kếtoán kiểm toán và phân tích TC DN NXB TC 1995 5 Mộtsố tạp chí tài chính, thời báo tài chính, thời báo kinh tế 14 14 ...Mẫu sổ nhật ký mua hàng Ngày tháng năm Ngày tháng ghi sổ 1 Chứng từ Số Ngày 2 3 Diễn giải 4 Tài khoản ghi nợ Hàng Nguyên TK khác SốSố hoá vậtliệu hiệu tiền 5 6 7 8 Phải trả ngời bán (ghi có) Số trang trớc chuyển sang Cộng chuyển sang trang sau Kết cấu sổ nhật ký mua hàng - Cột 1 ghi ngày tháng ghi sổ - Cột 2, 3 ghi số và ngày tháng lập của chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ - Cột 4 ghi nội dung... mua vật t, hàng hoá phát sinh kếtoán căn cứ vào các hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, các phiếu chi để ghi vào phiếu chi tiền Cuối tháng tổng hợp các sốliệu trên sổ nhật ký để ghi vào sổ cái các tài khoản liên quan nh sổ cái TK 152, TK 111, TK 112, TK 331 11 11 9 Mẫu sổ nhật ký chi tiền Tháng năm Tên tài khoản : (TK 111, 112, ) Ngày tháng Chứng từ S Ngày Ghi Diễn giải Ghi nợ các TK TK có ghi sổSố khác... SốSố TK tiền 1 2 3 4 Số trang trớc chuyển sang Cộng chuyển sang trang sau 5 6 7 8 hiệu 9 10 Kết cấu sổ nhật ký chi tiền : - Cột 1 ghi ngày tháng ghi sổ - Cột 2, 3 ghi số và ngày tháng lập của chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ - Cột 4 ghi nội dung nghiệp vụ phát sinh - Cột 5 ghi sốtiền chi ra vào bên có của tài khoản tiền mặt (hoặc tiền gửi ngân hàng ) đợc theo dõi trên sổ - Cột 6, 7, 8, 9, 10 ghi số . một số đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện tổ chức công tác Kế toán vật liệu tại công ty KD&cblt việt tiến I- Một số nhận xét cơ bản về công tác quản. nhằm góp phần hoàn thiện công tác này. II- Những đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán vật liệu ở Công ty KD & CBLT Việt tiến