1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Tải Bài tập phản ứng tạo phức của NH3 - Bài tập Hóa học lớp 11

6 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 91,15 KB

Nội dung

Khi lượng kết tủa thu được cực đại thì thể tích NH 3 (đktc) đã dùng là bao nhiêub. Trắc nghiệm.[r]

(1)

Bài tập phản ứng tạo phức NH3 lớp 11 I Phương pháp giải

- Nắm kiến thức phản ứng khử - tạo phức NH3:

- Amoniac có tính khử: phản ứng với oxi, clo khử số oxit kim loại (Nitơ có số oxi hóa từ -3 đến 0, +2)

Ví dụ: 2NH3+ 3CuO → 3Cu + N2+3H2O

- Dung dịch amoniac có khả hịa tan hiđroxit hay muối tan số kim loại (Ag, Cu, Zn), tạo thành dung dịch phức chất:

Với Cu(OH)2: Cu(OH)2+ 4NH3→ [Cu(NH3)4](OH)2

II Bài tập tự luận

Bài 1: Cho lượng khí NH3đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2g CuO nung nóng đến

phản ứng xảy hoàn toàn; thu rắn A hỗn hợp khí B Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml HCl 1M

a Viết ptpư

b Tính thể tích khí N2(đkc) tạo thành sau phản ứng

Trả lời

a 2NH3+ 3CuO → 3Cu + N2↑ + 3H2O

Chất rắn A: Cu CuO dư CuO + 2HCl → CuCl2+ H2O

b nCuO= nHCl/2 = 0,02/2 = 0,01 mol

(2)

→ VN2 = 0,01 22,4 = 2,24 lít

Bài 2: Thổi từ từ NH3đến dư vào 400 gam dung dịch CuCl26,75%

a Khi lượng kết tủa thu cực đại thể tích NH3 (đktc) dùng bao nhiêu?

b Khi kết tủa tan hết thể tích NH3(đktc) dùng bao nhiêu?

Trả lời

nCuCl2 = 400.6,75/100.135 = 0,2 mol

Phương trình phản ứng: CuCl2+ 2NH3+ 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4Cl (1)

Cu(OH)2+ 4NH3→ [Cu(NH3)4](OH)2(2)

a Khi lượng kết tủa cực đại xảy phản ứng (1) => nNH3= 0,2.2 = 0,4 mol => VNH3 = 0,4 22,4 = 8,96 lít

b Khi kết tủa tan hết xảy phản ứng (1) phản ứng (2) nNH3 = 0,2.2 + 0,2.4 = 1,2 mol => VNH3= 1,2 22,4 = 26,88 lít

III Trắc nghiệm

Câu 1: Phương trình phản ứng sau khơng thể tính khử NH3?

A 4NH3+ 5O2→ 4NO↑ + 6H2O

B NH3+ HCl → NH4Cl

C 8NH3+ 3Cl2→ N2↑ + 6NH4Cl

D 2NH3+ 3CuO → 3Cu + N2↑+ 3H2O

Câu 2: Hiện tượng xảy dẫn khí NH3đi qua ống đựng bột CuO nung

(3)

A Bột CuO từ màu đen sang màu trắng

B Bột CuO từ màu đen sang màu đỏ, có nước ngưng tụ C Bột CuO từ màu đen sang màu xanh, có nước ngưng tụ D Bột CuO không thay đổi màu

Câu 3: Khi cho NH3vào bình clo, lửa bùng cháy kèm theo "khói" trắng bay

"Khói" trắng là: A NH4Cl

B HCl C N2

D Cl2

Câu 4: Cho từ từ đến dư NH3vào dd FeCl3, ZnCl2, AlCl3, CuCl2 Lấy kết tủa đem

nung đến khối lượng không đổi chất rắn X Cho CO dư qua X nung nóng chất rắn thu chứa:

A ZnO, Cu, Fe

B ZnO, Cu, Al2O3, Fe

C Al2O3, ZnO, Fe

D Al2O3, Fe

Câu 5: Cho dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3 Nếu thêm

dung dịch KOH (dư) thêm tiếp dung dịch NH3(dư) vào dung dịch số

(4)

B C D

Câu 6: Nhỏ từ từ dd NH3 dư vào ống nghiệm đựng dd CuSO4 Hiện tượng

quan sát là:

A Dd màu xanh thẫm tạo thành, B Có kết tủa màu xanh lam tạo thành

C Có kết tủa màu xanh lam tạo thành có khí màu nâu đỏ

D Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau kết tủa tan dần tạo thành dd màu xanh thẫm

Câu 7: Dẫn 2,24 lít NH3(đktc) qua ống đựng 16 gam CuO (to), phản ứng hoàn

toàn thu chất rắn X Thể tích dd HCl 2M đủ để tác dụng hết với X là: A 0,15 lít

B 0,05 lít C 0,1 lít D 0,2 lít

Câu 8: Cho 200 gam dd FeCl316,25% vào dung dịch NH38,5% (vừa đủ) thu

dung dịch X m gam kết tủa Giá trị m là: A 32,1 gam

(5)

D 10,7 gam

Câu 9: Thổi từ từ NH3đến dư vào 300 gam dung dịch AgNO38,5% Khi kết tủa

tan hết thể tích NH3(đktc) dùng là:

A 4,48 lít B 3,36 lít C 10,08 lít D 6,72 lít

Câu 10:Cho 100 ml dung dịch X chứa Al(NO3)30,2M, Cu(NO3)20,1M

AgNO30,2M tác dụng với dung dịch NH3dư thu m gam kết tủa Giá trị

m A 4,06 B 1,56 C 5,04 D 2,54

Đáp án hướng dẫn giải

1 B B A D A

6 D B B C 10 B

Câu 7:

nCuO dư= 0,2-0,15 = 0,05 mol

=> nHCl = 0,05.2 = 0,1 mol

(6)

Câu 8:

nFeCl3= 200.16,25/(100.162,5) = 0,2 mol

=> nFe(OH)3= 0,2 mol => m = 0,2.107 = 21,4 gam

Câu 9:

nAgNO3= 300.8,5/100.170 = 0,15 mol

AgNO3+ NH3+ H2O → Ag(OH) + NH4NO3

Ag(OH) + 2NH3→ [Ag(NH3)2](OH)

=> nNH3= 0,15 + 0,3 = 0,45

=> V = 0,45.22,4 = 10,08 lít

Câu 10:

Ngày đăng: 05/02/2021, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w