1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tải Giáo án an toàn giao thông lớp 1 - Bài 1: An toàn và nguy hiểm - Giáo án điện tử an toàn giao thông lớp 1

3 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 10,17 KB

Nội dung

- Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên đường phố. - Ô tô, xe máy và các loại xe đang chạy trên đường có thể gây nguy hiểm.. - Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn là an toàn. + Ho[r]

(1)

Bài 1

AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM I / Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Hs nhận biết hành động, tình nguy hiểm hay an toàn, nhà, trướng

2/ Kỹ năng: Nhớ, kể lại tình làm em bị đau, phân biệt hành vi tình an tồn, khơng an tốn

3/ Thái độ: Tránh nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm nhà, trường đường Chơi trò chơi an toàn (ở nơi an toàn)

II Chuẩn Bị:

- Tranh hai em nhỏ chơi với búp bê.

- Các em nhỏ chơi nhảy dây sân trường…. III NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG:

Hoạt động Giáo Viên Hoạt động học sinh

I/ Ồn định tổ chức: II/ Kiểm tra cũ:

- Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ học tập tài liệu học tập an tồn giao thơng lớp

III/ Bài : Gv nêu khái niệm đề Học sinh nhớ nội dung trình bày

- Trẻ em phải nắm tay người lớn đường phố - Ơ tơ, xe máy loại xe chạy đường gây nguy hiểm

- Đi qua đường phải nắm tay người lớn an toàn + Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu học An toàn và nguy hiểm

- Hs quan sát tranh vẽ

- HS thảo luận nhóm đơi tình nào, đồ vật nguy hiểm

- Một số nhóm trình bày

- Nhìn tranh: Em chơi với búp bê hay sai

+ Chơi với búp bê nhà có làm em đau hay chảy máu khơng?

+ Hoạt động 2: Nhìn tranh vẽ trả lời câu hỏi. - Cầm kéo dọa hay sai? - Có thể gặp nguy hiểm gì?

+ Em bạn có cầm kéo dọa khơng? + GV hỏi tương tự tranh lại

GV kẻ cột:

An tồn Khơng an tồn

Đi qua đường phải

nắm tay người lớn Cầm kéo dọa

- Hát – báo cáo sĩ số

- Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên

+ Cả lớp ý lắng nghe – theo dõi SGK

- Học Sinh lắng nghe- Cả lớp theo dõi quan sát tranh

- Học sinh trả lời - sai

- Sẽ gặp nguy hiểm kéo vật bén, nhọn

- Học sinh trả lời

(2)

Hoạt động Giáo Viên Hoạt động học sinh Trẻ em phải nắm tay

người lớn đường phố

Qua đường khơng có người lớn

Không lại gần xe máy, ô tô

Tránh đứng gần có cành bị gãy

Đá bóng vỉa hè - Học sinh nêu tình theo hai cột.

+ Kết luận: Ơ tơ, xe máy chạy đường, dùng kéo dọa nhau, trẻ em qua đường khơng có người lớn dẫn, đứng gần có cành bị gãy làm cho ta bị đau, bị thương Như nguy hiểm

- Tránh tình nói bảo đảm an tồn cho người xung quanh

Hoạt động 3: Kể chuyện.

- HS nhớ kể lại tình mà em bị đau nhà, trường đường

+ Hs thảo luận nhóm 4:

- Yêu cầu em kể cho nhóm nghe bị đau nào?

- Vật làm cho em bị đau?

- Lỗi ai? Như an toàn hay nguy hiểm? Hoạt động 4: Trò chơi sắm vai

a) Mục tiêu

HS nhận thấy tầm quan trọng việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn qua đường

b) Cách tiến hành

- GV cho HS chơi sắm vai: Từng cặp lên chơi, em đóng vai người lớn em đóng vai trẻ em

- GV nêu nhiệm vụ:

+ Cặp thứ nhất: Em đóng vai người lớn hai tay khơng xách túi, em nắm tay hai em lại lớp

+ Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi,ở tay, em nắm vào tay không xách túi Hai em lại lớp

+ Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi hai tay, em nắm vào vạt áo.Hai em lại lớp - Nếu có cặp thực chưa đúng, GV gọi HS nhận xét làm lại

c)Kết luận

Khi đường, em phải nắm tay người lớn, tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn

- Học sinh trả lời

- Hs nêu

- Hs lắng nghe

- Hs đại diện nhóm lên kể - Hs thực

- Hs đóng vai

- Hs nhận xét

- Hs lắng nghe

(3)

Hoạt động Giáo Viên Hoạt động học sinh Khơng chơi trị chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau,

đá bóng vỉa hè)

+ Khơng đường, khơng lại gần xe máy, tơ gây nguy hiểm cho em

IV/CỦNG CỐ:

- Để đảm bảo an toàn cho thân, em cần:

+ Khơng chơi trị chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng vỉa hè)

+ Khơng đường, khơng lại gần xe máy, tơ gây nguy hiểm cho em

+ Không chạy, chơi lòng đường + Phải nắm tay người lớn đường

- Học sinh lắng nghe

 Bổ sung rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 05/02/2021, 18:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w