1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động khuyến mãi trong chính sách truyền thông cổ động của doanh nghiệp thương mại

54 891 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 914 KB

Nội dung

Hoạt động khuyến mãi trong chính sách truyền thông cổ động của doanh nghiệp thương mại

Trang 1

- Đối mặt với chương trình xúc tiến bán của các đối thủ cạnh tranh::

3 Vị trí vai trò của khuyến mãi đối với kinh doanh thương mại:II Những quyết định về khuyến mãi:

1 Mục đích của khuyến mãi:Tùy theo mục tiêu Marketing mà xác định mục

tiêu cho chương trình khuyến mãi Đối với mỗi đối tượng của xúc tiến người làmcông tác Marketing sẽ có các mục tiêu riêng Thông thường, khuyến mãi nhằmvào ba đối tượng chính là:Người tiêu dùng, trung gian phân phối và lực lượngbán hàng.

1.1 Đối với người tiêu dùng mục tiêu chính của khuyến mãi là:

- Mong muốn khách hàng dùng thử sản phẩm, qua đó lôi kéo hành vi muacủa khách hàng.

- Giới thiệu một sản phẩm mới hoặc đã cải tiến.

- Khuyến khích sử dụng lại hoặc tiêu thụ nhiều hơn đối với nhữngngười đã và đang sử dụng sản phẩm.

- Làm cho khách hàng đến cửa hàng bán lẻ nhiều hơn

- Tăng tỷ phần tiêu thụ của công ty trên thị trường.

1.2 Đối với người bán lẻ (trung gian phân phối) mục tiêu chính của khuyếnmãi là:

- Kích thích các trung gian phân phối tăng lượng hàng đặt mua trong thờigian nhất định.

- Kích thích các trung gian phân phối chú ý hơn đến hàng hoá của Công ty.- Làm cho các trung gian phân phối ưu tiên hơn cho Công ty trong việc bàybán hàng hóa cũng như kích thích chào hàng của Công ty.

- Cải thiện mối quan hệ làm ăn với các trung gian phân phối

1.3 Với lực lượng bán hàng mục tiêu chính của khuyến mãi là:

- Khuyến khích họ ủng hộ sản phẩm hay mẫu hàng.

- Cố gắng tìm khách hàng hơn & kích thích bán hàng mùa vắng khách.

Tóm lại: Trong các mục tiêu của khuyến mãi, tùy theo từng thời kỳ, tùy vào mụctiêu truyền thông cổ động cho thị trường mục tiêu trước mắt hay lâu dài, tùy

Trang 2

cho chương trình cụ thể khác nhau Việc lựa chọn mục tiêu đúng hay sai phụthuộc vào hiệu quả của khuyến mãi.

2 Lựa chọn công cụ khuyến mãi.

2.1 Khuyến mãi đối với người tiêu dùng.

 Trưng bày tại nơi mua hàng:- Trên quan điểm người trung gian.- Trên quan điểm người tiêu dùng.

 Hàng mẫu: Có khối lượng nhỏ và khuyến khích dùng thử một số hàngmẫu miễn phí, một số khác thuộc loại tự thanh toán.(Công ty tính tiền giá thanhlý để bù lại chi phí làm hàng mẫu).

 Thi có thưởng, trò chơi: Những trò chơi tạo cơ hội cho khách hàng, nhàbuôn, hoặc lực lượng bán hàng đạt được cá gì đó tạo cơ hội may mắn cho họ domột nỗ lực nào đó

 Ưu đãi người tiêu dùng.

 Trợ cấp chuyển hàng: Để duy chuyển hàng hoá ra khỏi nhà kho và mangnó để vào nơi bày hàng bán lẻ (giảm khả năng đọng hàng), nhà sản xuất có thểđưa ra một ưu đãi thương mại được gọi là trợ cấp chuyển hàng Người bán lẻnhận tiền thanh toán cho mỗi đơn vị sản phẩm di chuyển từ nơi chứa hàng vàokho cửa hàng của người bán lẻ Nhà sản xuất sẽ trả cho người bán lẻ một số tiềncụ thể cho mỗi đơn vị sản phẩm dự trữ được di chuyển.

Trang 3

 Giảm giá khi mua tiếp: Là một hình thức tiếp nối các ưu đãi thương mạikhác Giảm giá khi mua tiết có thể xảy ra ngay sau khi nhà sản xuất và người bánlẻ vừa hoàn thành thoả thuận trợ cấp chuyển hàng cuối kỳ Giảm giá khi mua tiếplà một hình thức khuyến khích bằng tiền cụ thể cho việc mua mới hay mua thêmsản phẩm.

 Hàng tặng:các Nhà trung gian nhận được một số hàng miễn phí khôngphải bằng tiền cho việc mua lượng sản phẩm cụ thể hay một số sản phẩm kháccủa cùng nhà sản xuất Phương pháp này tạo cho nhà trung gian một cơ hội đểkiếm được lợi nhuận cao hơn thông qua việc bán các sản phẩm có được do muamiễn phí, nhưng lại không có hiệu quả đối với sản phẩm luân chuyển chậm bởi vìviệc mua nhiều đơn giản là không thể làm tăng số lượng bán một mặt hàng nhưthế.

 Trợ cấp quảng cáo và trợ cấp trưng bày:

- Trợ cấp quảng cáo: Là các biện pháp khuyến khích những người trunggian cho việc quảng cáo một sản phẩm của nhà sản xuất Thể hiện qua hình thứcthành toán bằng tiền tương đương với % của tổng doanh số mua sản phẩm trongkhoảng thời gian cụ thể Để nhận được tiền trợ cấp quảng cáo, người trung gianphải cho người sản xuất bằng chứng cho biết việc quảng cáo thực sự đã thựchiện Tiền thanh toán chỉ có được sau khi chứng minh được kết quả hoàn thành.

- Trợ cấp trưng bày: Dành cho người bán lẻ, những người xây dựngnhững nơi trưng bày đặc biệt cho các sản phẩm của nhà sản xuất, theo các tiêuchuẩn đã được xác định trong hợp đồng chính thức giữa hai bên Trợ cấp trưngbày được sử dụng như một một biện pháp khuyến khích các nhà bán lẻ đề caocác sản phẩm của nhà sản xuất nào đó trong khu vực trưng bày hay quảng cáocủa họ

2.2.2 Quảng cáo hợp tác: là quảng cáo trong đó trách nhiệm và chi phí

được chia xẻ cho hai hay nhiều nhà quảng cáo, thông thường theo tỷ lệ50%, nhưng các bên tham gia có thể thoả thuận với nhau theo nhiều tỉ lệkhác Mặt dù quảng cáo hợp tác là một động lực quan trong trong truyềnthông cổ động, tuy nhiên quảng cáo hợp tác hiệu quả nhất khi được kết hợpvới một chương trình quảng cáo mạnh mẽ trên phạm vi toàn quốc Có hailoại quảng cáo hợp tác chính, quảng cáo hợp tác hàng ngang và quảng cáohợp tác hàng dọc.

Quảng cáo hợp tác hàng ngang: (quảng cáo liên kết) là quảng cáođược tài trợ chung bởi các nhóm đối thủ cạnh tranh hoạt động trong cùngmột ngành Các chiến dịch quảng cáo qua lại kích thích nhu cầu đầu tiêntrong sản phẩm của ngành.

Trang 4

Quảng cáo hợp tác theo hàng dọc: là loại quảng cáo được hầu hếtcác nhà sản xuất sử dụng Nhà sản xuất thanh toán lại cho người trung gianmột phần chi phí cho quảng cáo tại địa phương nhằm đề cao sản phẩm củanhà sản xuất có nhiều cách thanh toán lại chi phí tuỳ theo khả năng sángtạo của hai bên và khả năng thoả thuận các điều kiện Khi một người bán lẻkết hợp một số quảng cáo từ nhiều nhà sản xuất thành một nội dung quảngcáo trên một trang quảng cáo, mỗi nhà sản xuất phải chi trả một phần chiphí tương ứng trong tổng chi phí cho nhà bán lẻ.

2.2.3 Hội thi: là một kỹ thuật khuyến mãi rất hữu ích trong việc kích thích nhân

viên bán hàng và nhà phân phối

Hội thi của lực lượng bán hàng: Hội thi bán hàng làm tăng động lực và

tăng năng suất của lực lượng bán hàng thông qua lời kêu gọi cạnh tranh Các hìnhthức khuyến khích thường thể hiện ở dạng giải thưởng bằng tiền mặt, hàng hoá,kỳ nghĩ mát, hay một sự ghi nhận thành thích hay phần thưởng đặt biệt Hội thibán hàng thể hiện bằng cách này hay cách khác cũng đều có chung mục đích làtăng doanh số và tăng khả năng sinh lời Hai yếu tố quan trọng cần phải xem xétlà thời gian của hội thi và tính chất cơ cấu giải thưởng.

Hội thi của người trung gian: Hội thi bán hàng cũng động viên những

người trung gian và các nhà phân phối Sự cần thiết của nó cũng giống như hộithi của lực lượng bán hàng, nghĩa là phần thưởng càng có giá trị và cơ hội chiếnthắng càng lớn thị biện pháp khuyến khích này càng hứa hẹn hiệu quả cao.

2.2.4.Hội nghị bán hàng: là phương tiện hiệu quả để phổ biến các thông tin và

kích thích nỗ lực hơn nữa Các hội thi bán hàng nhằm vào lực lượng bán hàngcủa Công ty hay các nhà trung gian của Công ty.

Hội nghị lực lượng bán hàng Công ty: các hội nghị bán hàng nhắm

vào lực lượng bán hàng có hai mục tiêu chủ yếu là: kích thích nhân viên bánhàng đạt kết quả thực hiện tốt hơn và thông tin những vấn đề mới cập nhật về cácsản phẩm mới, các kế hoạch, các chương trình khuyến mãi và thủ tục công tác.Trong bối cảnh hiện nay hội nghị bán hàng là một diễn đàn tuyệt vời cho Công tythực hiện nhiều mục tiêu cụ thể khác nhau.

Hội nghị bán hàng dành cho người trung gian: Các hội nghị bán hàng

của các nhà phân phối hay đại lý cũng có thể là công cụ khuyến mãi quan trọng,đặt biệt ở thời điểm mùa bán hàng Các hội nghị bán hàng này thường được tổchức theo khu vực, có cùng một mục đích như các hội nghị bán hàng của lựclượng bán hàng Công ty

Trang 5

2.2.5.Chào hàng: Tài liệu chào hàng là một hình thức khác của khuyến mãi.Nhà sản xuất phân phối chúng cho nhân viên bán hàng, người trung gian vàcác khách hàng của họ. Tài liệu

2.2.6.Hội chợ và triển lãm: Hội chợ triển lãm diễn ra hằng năm trên toàn quốc.

Tại đây các nhà sản xuất chiêu thị vô số sản phẩm bao gồm xe ôtô thiết bị tàubiển, hàng thể thao, hàng gia đình,… hội chợ triển lãm đóng vai trò nổi bậc tronghàng công nghiệp, và chúng đang thành công trong thị trường người tiêu dùng.Tại đây các Công ty muốn giới thiệu sản phẩm mới, ký kết hợp đồng bán hàng,tạo nguồn khách hàng tiềm năng, thu hút các nhà phân phối mới, đề cao hình ảnhcủa Công ty, thực hiện nghiên cứu thị trường, quan sát các hoạt động cạnh tranh,huấn luyện nhân viên bán hàng, hay thu thập các thông tin phản hồi tại chỗ Mặtdầu kết quả hoạt động bán hàng ngay lập tức có thể diễn ra như là kết quả trựctiếp của triển lãm thương mại, lý do cơ bản của việc tham dự các diễn đàn này lànhằm cung cấp cho thị trường chọn lọc những thông tin về sản phẩm và để thiếtlập mối quan hệ với khách hàng triển vọng.Các nhà triển lãm dựng các gian hàngđể trưng bày hàng hóa , biểu diễn sản phẩm, phân phối hàng mẫu, cung cấp tàiliệu về sản phẩm, và thực hiện việc trình bày trước phương tiện truyền thông

3 Triển khai chương trình khuyến mãi.

3.1 Quy mô và xây dựng chương trình khuyến mãi: Nhà làm tiếp thị phải

quyết định sẽ hứa hẹn bao nhiêu Cần có một kích thích tối thiểu nào đó nếuchương trình muốn thành công Kích thích càng nhiều thì kết quả càng tăngnhưng với gia tốc giảm dần, do đó cần phải nghiên cứu chương trình khuyến mãitrước đây và cần kích thích phù hợp Khi tiến hành khuyến mãi phải xác định rõquy mô của đợt khuyến mãi cho phù hợp với lượng ngân sách đã xác định Nếuquy mô lớn, Công ty sẽ gặp phải trở ngại tài chính Nếu quy mô quá nhỏ, mụctiêu sẽ không thực hiện được, vấn đề xác định điều kiện của những người thamgia là vấn đề không thể thiếu được.

3.2 Điều kiện tham gia: Chương trình khuyến mãi có thể dành cho mọi người

hoặc nhóm người nào đó

3.3 Lựa chọn phương tiện phát thông điệp về chương trình khuyến mãi: Để

các khách hàng mục tiêu có thể tham gia đợt khuyến mãi, người làm xúc tiếnphải phát đi các thông điệp cần thiết Tùy từng kỷ thuật khuyến mãi mà người tachọn lựa các cách thức phát thông điệp cho phù hợp.

3.4 Thời hạn cổ động: Nếu thời gian quá ngắn, nhiều khách hàng tương lai sẽ

không kịp tham gia Vì có thể lúc đó họ chưa cần phải mua sắm lại mặt hàng ấy.Nếu thời gian quá dài, thì chương trình sẽ mất dần tính thúc đẩy “làm ngay”.Theo một nhà nghiên cứu thì tần số thuận lợi nhất là ba tuần trong một quý, vàthời gian lý tưởng là theo chu kỳ mua sắm bình quân.

3.5 Thời điểm cổ động: Các quản trị viên hiệu hàng cần phải triển khai ngày

tháng cho các chương trình cổ động Những thời điểm đó sẽ được sử dụng bởi bộphận sản xuất, bán hàng và phân phối Một số chương trình ngoài kế hoạch có

Trang 6

3.6 Tổng kinh phí cho chương trình khuyến mãi: Kinh phí này có thể tính ra

bằng hai cách Nhà làm tiếp thị có thể chọn những cuộc cổ động (hoạt động đẩymạnh tiêu thụ) và đánh giá tổng chi phí của nó Cách tính thông thường là tríchbách phân quy ước từ tổng kinh phí để chi cho khuyến mãi.

4 Tiến hành: Các công ty phải lập kế hoạch tiến hành mỗi chương trình khuyến

mãi suốt từ lúc khởi công cho đến giai đoạn tiến hành Khởi công là thời gianchủng bị chương trình trước khi thực thi tiến hành là thời gian bắt đầu thực thiđến lúc kết thúc.

5 Đánh giá hiệu quả:

Đánh giá là một đòi hỏi gay gắt, thế nhưng các Công ty coi việc đánh giácác chương trình khuyến mãi lại ít chú ý Ngay cả khi tìm cách đánh giá thì cũngcó vẻ như rất hời hợt Còn đánh giá khả năng sinh lợi của Công ty lại càng ítthấy.

Các nhà sản xuất thường sử dụng bốn phương pháp để đánh giá hiệu năng.Phương pháp thông thường nhất là so sánh doanh số trước, trong khi và sau khichương trình khuyến mãi Dữ liệu nhóm khách hàng sẽ cho thấy những loạikhách đáp ứng với chương trình khuyến mãi và họ đã làm gì sau chương trình.Nếu cần nhiều thông tin hơn thì khảo sát khách hàng có thể được tiến hành đểbiết có bao nhiêu người nhớ tới chương trình, họ nghĩ gì về nó, bao nhiêu ngườiđược hưởng lợi từ nó, và nó có quyết định gì đến quyết định mua hàng sau nàykhông Các chương trình khuyến mãi cũng có thể được đánh giá qua những thửnghiệm với sự thay đổi về mức kích thích, thời gian tiến hành và cách phổ biếnchương trình.

B Khái quát về siêu thị1 Khái niệm:

Hiện nay Siêu Thị là loại hình doanh nghiệp thương mại bán lẻ khá phổbiến trên thế giới cũngnhư tại Việt Nam Tuy nhiên, cho đến nay ở những nướckhác nhau Siêu Thị được nhìn nhận ở nhiều quan điểm khác nhau:

Ơ Mỹ, Siêu Thị được coi là cửa hàng tự phục vụ tương đối lớn có mức chiphí thấp, tỷ suất lợi nhuận không cao và khối lượng hàng hoá bán ra lớn, đảm bảothảo mãn nhu cầu người tiêu dùng về thức phẩm, bột giặt, các chất tảy rửa và cácmặt hàng chăm sóc nhà cửa (Philip Kotler, Marketing căn bản).

Ở Pháp, Siêu Thị được định nghĩa là của hàng bán lẻ theo phương thứctự phục vụ có diện tích từ 400 m2 đến 2500 m2 chủ yếu bán hàng thực phẩm

2 Sự ra đời và ý nghĩa của Siêu Thị :

Ngày nay sản xuất ngày càng nhiều, đôi khi vượt khỏi mức nhu cầu của giớitiêu thụ Cho nên vấn đề thiết yếu không còn là vấn đề chế tạo hay sản xuất nữa,mà vấn đề là bán hàng, làm thế nào để tiêu thụ hết những kho hàng ngày càng ứđọng Riêng ngành quảng cáo tỏ ra cụ thể để thuyết phục khách hàng thông quaquảng cáo trực tiếp, quảng cáo nơi bán và nhất là truyền hình Nhưng ngày naytrên thị trường ngày càng có nhiều xí nghiệp tương đương nhau trong sự cạnhtranh, cho nên người ta luôn lo sợ bởi:

Trang 7

- Những món hàng chế tạo giống nhau.- Gía cả ngang nhau.

- Những điều kiện bán hàng trên thị trường cũng ngang nhau.- Những dịch vụ sau khi bán hàng cũng không có gì khác nhau

- Những phương tiện quảng cáo & tuyên truyền cũng không hơn kém…Chính đều này làm cho các xí nghiệp và các Công ty không có lối thoát.Cho nên, rốt cuộc lại chỉ có cách trình bày cũng như cách bán hàng là quan trọnghơn hết cho sự tiêu thụ hàng hóa.

Một sự cạnh tranh lớn như vậy khó làm cho khách hàng chú ý tới, vì giữacác món hàng hay dịch vụ không có gì khác biệt lắm Chính vì điều đó cho nêncác xí nghiệp, Công ty nghiên cứu và phát minh ra những gì mới mẻ hơn để cạnhtranh, những xí nghiệp khác cũng như thế Cuối cùng cái vòng lẩn quẩn khônglối thoát là nghiên cứu, sản xuất, nghiên cứu, sản xuất.

Ngày nay, trên thị trường đã có nhiều nhu cầu mới được thực hiện và hằngngày có những hàng hoá mua từ nước ngoài về tiêu sài trong nước nhờ vào hệthống giao thông mau lẹ, giá hạ Những hàng hóa này tạo cho họ thói quen muasắm, Người tiêu dùng chẳng những muốn hàng hóa làm ra trong sự đòi hỏi củahọ mà họ còn muốn khỏi mất thời giờ trong việc mua sắm Chính vì lẽ đó màngười ta đã phát minh ra lối bán “Super - market” (Siêu Thị) Chính cách bántheo lối này đã làm bớt đi nhiều thời giờ cho khách hàng, và người mua hàngkhỏi lúng túng trước những câu hỏi dồn dập của người bán hàng Cho nên SiêuThị được giới tiêu thụ coi như là giải pháp lý tưởng nhất Trình bày đẹp mặt, đilại tự do, bầu không khí dễ chịu, giá rẻ, tất cả đã làm gia tăng sự bán hàng Nhưvậy, chúng ta đã thấy rằng, những nhu cầu mới của thị trường đã thúc đẩy việctạo ra những món hàng mới và những cách thức phổ biến hàng hóa có hiệu lựctối đa.

3 Đặc trưng kinh doanh tại Siêu Thị:

- Siêu Thị là cửa hàng bán lẻ, thực hiện chức năng bán lẻ hàng hóa trực tiếpđến người tiêu dùng cuối cùng, được quy hoạch tổ chức kinh doanh một cáchhiện đại và văn minh.

- Đặc trưng lớn nhất, nổi bật nhất là áp dụng phương thức hàng tự phục vụnó được xem là cuộc đại cách mạng & sáng tạo kỳ diệu trong lĩnh vực thươngmại bán lẻ Hình ảnh các khách hàng có thể tự do lựa chọn hàng hóa mà khôngcần phải trả lời những câu hỏi dồn dập của người bán hàng, cách trưng bày đẹpmắt, giá rẻ, và đặc biệt là hệ thống tính tiền tự động luôn là biểu tượng cho nhữngcủa hàng tự chọn Hàng hóa gắn với mã vạch, dùng máy quét scan để đọc mãvạch và tính tiền trên ký hiệu mã vạch do nhà sản xuất quy định và tính tiền trênhóa đơn tự động.

- Hàng hóa trong Siêu Thị là những hàng tiêu dùng thông thường, vớinhững chủng loại khác nhau Thông thường một Siêu Thị có thể đáp ứng được 70đến 80% nhu cầu hàng ngày của người tiêu dùng về thực phẩm, trang phục, mỹphẩm, đồ gia dụng, đồ điện tử…

Trang 8

Phần II: Thực trạng công tác khai thác hoạt độngkhuyến mãi của Siêu Thị.

A Tổng quan về Siêu Thị BàiThơ.I Các hoạt động kinh doanh.

1 Lịch sử hình thành và phát triển.

Công ty TNHH BàiThơ (Bai Tho Copr) hiện đang được xem như là mộttrong những Công ty có tốc độ phát triển hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực kinhdoanh Siêu Thị và phân phối hàng tiêu dùng thiết bị Siêu Thị.

Công ty TNHH BàiThơ Đà Nẵng- một thành viên của BAITHOMARCORP, được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 3202000411 do sở kế hoạchđầu tư cấp vào 21 tháng 11 năm 2001 với một số thông tin sau:

CÔNG TY TNHH BÀI THƠ ĐÀ NẴNG.

- Địa chỉ : 46 Điện Biên Phủ, Quận Thanh Khê – TP Đà Nẵng.- Điện thoại : 0511.583024/26

- Fax : 0511.853023.

- Email : baithocom@dng.vnn.vn- Mã số thuế : 0400404695.

- Tài khoản : 710A.01022 tại Ngân Hàng Công Thương.

Chi nhánh Công ty TNHH BàiThơ Đà Nẵng tại TP Hồ Chí Minh.

- Trụ sở : 109/19 Hùng Vương.- Điện Thoại : 08.8336692.

- Fax : 08.8350169.

Trang 9

Ngày 30 tháng 01 năm 2002, Công ty chính thức khai trương tầng 1 và tầng2 Trung Tâm Thương Mại Siêu Thị Đà Nẵng với thương hiệu “BAITHOMART”.

Hiện tại có trên 240 CBNV đang làm việc tại Công ty, trong đó có 95%CBNV được hợp đồng lao động dài hạn, 2% đang trong thời gian thử việc và 3%đang ký hợp đồng lao động thời vụ.

Tầm nhìn chiến lược: Thương hiệu “BAITHO” sẽ không ngừng phát triểnđể trở thành một thương hiệu mạnh đa ngành nghề, trên nền tảng của doanhnghiệp luôn hướng đến tính chuyên nghiệp cao trong quản lý và kinh doanh.

Sứ mệnh của Công ty: Sứ mệnh BàiThơ là mang đến sự thỏa mãn ngày càngcao cho khách hàng thông qua khả năng sáng tạo, phục vụ hết mình của mỗi cánhân và sức mạnh của tinh thần đồng đội

Các hoạt động kinh doanh của Siêu Thị BàiThơ.

Công ty TNHH BàiThơ hiện đang phân phối trên 50.000 mặt hàng thuộccác ngành hàng điện máy gia dụng, thuỷ tinh, phalê, sứ, kim khí, inox, nhựa dadụng, đồ chơi, đồ lưu niệm, hoá mỹ phẩm, thời trang, hàng thực phẩm… sảnphẩm của các hàng nổi tiếng trong nước và quốc tế.

Với phương châm là “mang niềm vui đến mọi nhà” BàiThơ là tập đoàn đangành nghề, đa lĩnh vực gồm:

- Bán lẻ & sỉ theo quy mô của Siêu Thị.

- Dịch vụ café, giải khác, fastfood, vui chơi giải trí.

- Cho thuê mặt bằng kinh doanh, mua bán, quảng cáo, cho thuê ụ kệ.- Đầu tư bất động sản, mặt bằng kinh doanh, văn phòng tho thuê.

- Tư vấn kinh doanh: Tài chính kế toán, quản trị nguồn nhân lực,Marketing, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, nhượng quyền kinhdoanh, chuyển giao công nghệ và đào tạo.

2 Cơ cấu tổ chức của Công ty

Tổng Giám Đốc

Trang 10

3 Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của các đơn vị trực thuộc Công ty :3.1 Phòng kinh doanh

Đơn vị kinh được thành lập nhằm giúp đỡ doanh nghiệp mua được nguồnhàng rẻ, có chất lượng và có khả năng cạnh tranh trên thương trường, cung cấpngành hàng ổn định, thường xuyên, liên tục, thiết lập mối quan hệ với các nhàcung cấp, bạn hàng tốt nhằm tranh thủ sự hỗ trợ trong ngắn hạn và dài hạn đốivới các chương trình của Công ty.

Thiết lập được một nguồn hàng phong phú đa dạng thực hiện chủtrương “khi hàng Công ty có, các đối thủ không có hoặc không thể cạnh tranh vớiđơn vị ; khi đối thủ có hàng cạnh tranh với ta, ta đã thay đổi hàng rồi”.

Đơn vị kinh doanh thiết lập nhằm mục tiêu tiêu thụ ngày càng hiều sảnphẩm của đơn vị, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Đơn vị kinh doanh phải xây dựng được kênh phân phối hàng có hiệu quả,thiết lập mối quan hệ với các khách hàng, xây dựng chương trình quản lý nguồnkhách hàng và tìm kiếm, thúc đẩy, duy trì, chăm sóc các khách hàng mới và củcủa đơn vị.

Đơn vị kinh doanh có trách nhiệm tổ chức, xây dựng các chương trình thứcđẩy bán hàng có hiệu quả, chịu trách nhiệm quản lý, bảo quản nguồn hàng đượcgiao.

Giám đốc kinh doanh :

Nhiệm vụ và quyền hạn :

- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của tổng giám đốc.

Nhận chỉ thị, xin thi hành điều lệnh, thảo luận các vấn đề liên quan đếnnhiệm vụ được giao, báo các bằng văn bản hàng tuần, hàng tháng, hàng năm,soạn thảo các văn bản theo yêu cầu.

- Quan hệ với các phòng ban khác :

+ Phòng kế toán tài chính : Trao đổi công việc có liên quan đến việc thuchi, xuất nhập hàng hóa, mã số hàng hóa.

+ Phòng mareting : Trao đổi công việc có liên quan đến việc sử dụng điện,điện thoại, thiết bị văn phòng.

+ Phòng kinh doanh : Xét duyệt chủng loại hàng hóa, giá cả, số lượng đặthàng, thời gian đặt hàng, thời gian giao hàng, chương trình khuyến mãi.

+ Phòng tài chính nhân sự : Xe nhận hàng, trả hàng, dịch tài liệu hợpđồng, tổ chức các hội nghị cung cấp văn phòng phẩm, thông tin, xét khen thưởng,kỹ luật, đề bạt, đánh giá nguồn nhân lực.

- Quan hệ với bên ngoài

+ Các cơ quan hải quan, công an, quản lý thị trường để nắm rõ các chủtrương chính sách nhằm tháo gỡ các khó khăn cho đơn vị, thương lượng với cácvấn đề tế nhị.

Trang 11

+ Các cơ quan báo chí, truyền thông : Thực hiện quản cáo tuyên truyền,trả lời khiếu nại.

- Nhận xét giá thành sản phẩm (đặt biệt là sản phẩm cạnh tranh ).

- Xem xét và phân tích các mặt hàng bán nhanh, chậm, chịu trách nhiệmvề sự sống, phát triển và suy vong của từng sản phẩm Tìm kiếm đề xuất hànghóa mới, nhà cung cấp mới.

- Xem xét theo dõi đánh giá nhà cung cấp.

- Thiết lập các bảng công dụng của từng sản phẩm.

- Đảm bảo cung ứng hàng hóa đầy đủ kịp thời theo yêu cầu đặt hàng củabộ phận bán.

- Theo dõi vệc thực hiện hợp đồng mua hàng và thanh toán cho các nhàcung cấp.

- Quản lý lưu trữ thông báo, thông tin.- Tiếp xúc với nhà cung cấp.

- Tổ chức các chương trình hội nghị nhà cung cấp.

- Báo cáo phân tích tình hình hoạt động kinh doanh gởi cho tổng giámđốc.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác trong phạm vi thẩm quyền được giao.- Thực hiện các nhiệm vụ do Tổng giám đốc ủy quyền hoặc giao phó.+ Bán hàng

- Nắm vững về hàng hóa : loại hàng, mã số, xuất xứ, đặc tính sử dụng, cáccách thức bảo quản, đóng gói, ngày sử dụng, giá cả, số lượng, doanh thu và lợinhuận từ mặt hàng bán ra trong tháng.

- Xây dựng và nhận chỉ tiêu và kế hoạch doanh thu bán hàng do Tổnggiám đốc giao.

- Tổ chức trưng bày hàng hóa, sắp xếp phân loại hàng để khách hàng dễlựa chọn.

- Phê duyệt kế hoạch đặt hàng, doanh mục đặt hàng, quy định mức tồnkho.

- Ký đơn đặt hàng, phiếu nhập hàng, trả hàng & hủy hàng.- Kiểm tra giám sát các ngành hàng, nhân viên bán hàng.- Làm giá và kiểm tra giá.

- Giám sát bán hàng thực hiện chỉ tiêu được giao.- Tổ chức bán sĩ cho các cơ quan, chợ bán lẻ, siêu thị.- Giám sát lợi nhuận theo chỉ tiêu được giao.

- Kiểm tra chất lượng và hạn sử dụng.

- Kiểm tra đột xuất khu vực nhận hàng và kho.- Điều khiển họp nhân viên.

Trang 12

- Đề xuất khen thưởng, kỷ luật nhân viên.- Làm báo cáo bán hàng trình Tổng giám đốc.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác trong phạm vi thẩm quyền được giao.- Thực hiện các nhiệm vụ do Tổng Giám đốc uỷ quyền hoặc giao phó.+ Tiếp thị :

- Lên kế hoạch và ngân sách chi phí marketing.

- Xây dựng và tổ chức các chương trình quảng cáo khuyến mãi.

- Đàm phán với nhà cung cấp về các chương trình khuyến mãi lấy từ ngânsách nhà cung cấp.

- Tổ chức khảo sát thị trường về nhu cầu thị hiếu và giá cả sản phẩm.- Tổ chức giới thiệu hàng hoá tại cơ quan, xí nghiệp.

- Quan hệ với các cơ quan thông tấn báo chí tuyên truyền quảng cáo, thuthập thông tin, giải đáp thắc mắc

- Giám sát bộ phận dịch vụ khách hàng. Các công việc khác

- Thành viên hội đồng đánh giá xét thưởng nhân viên.- Nhận xét đánh giá nhân viên.

- Quản lý bảo trì thiết bị đồ dùng văn phòng.- Tham gia các hoạt động phong trào đoàn thể.- Kiểm tra vệ sinh

- Tổ chức điều hành nhân viên dưới quyền

- Tham gia xây dựng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức hoạtđộng của các bộ phận trực thuộc.

- Tổ chức điều hành nhân viên trong toàn đơn vị.

- Giám sát mua các ngành hàng, giám sát hồ sơ mua hàng, hợp đồng.- Giám sát xét duyệt chủng loại hàng hoá nhà cung cấp.

- Giám sát nhân viên ahapj liệu vào chương trình điẹn toán, tiếp nhậnchứng từ, áp mã hàng hoá, lập phiếu xuất nhập, trình ký chứng từ, chuyển chứngtừ cho bộ phận kế toán.

- Giám sát nhân viên quản lý mã hàng theo dõi, cấp phát và quản lý danhmục hàng hoá, lập phiếu xuất nhập, trình ký chứng từ, chuyển chứng từ cho bộphận kế toán.

- Giám sát nhân viên quản lý mã hàng theo dõi, cấp phát và quản lý bộdanh mục hàng hoá.

- Giám sát ngành hàng : Sắp xếp ca, giờ lao dộng, phân công nhân viên,hướng dẫn nhân viên mới, tổ chức trưng bày xếp hàng hoá Đề xuất danh mục đặthàng, gọi hàng theo sự phê chuẩn, khảo sát giá hàng, giám sát nhân viên , đề xuấtkhen thưởng, kỷ luật nhân viên thuộc ngành hàng phụ trách.

- Giám sát tiếp thị.

3.2 Phòng Hành chính- Nhân sự :

Đơn vị hành chính được thành lập nhằm mục tiêu quản lý hồ sơ, tài liệu, lưutrữ công văn đi, đến, quản lý báo chí, mua sắm văn phòng phẩm theo yêu cầu củaCông ty và thực hiện phân phối đánh máy, in, photo tất cả các văn bản theo yêucâu của Công ty, thực hiện nhiệm cụ tạp dịch, vệ sinh cơ quan và tiếp tân Quảnlý con dấu Công ty và đóng dấu các văn bản do đơn vị phát hành.

Trang 13

Quản lý, mua sắm các loại văn phòng phẩm cho cơ quan, điều động, xử lýcác tài sản hư hỏng, ứ đọng, bảo quản và giữ gìn tài sản sử dụng có hiệu qủa.

Đơn vị hành chính- Nhân sự thành lập có mục đích tham mưu cho TổngGiám đốc về công tác lao động tiền lương, triển khai thực hiện các chế độ chínhsách liên quan đến người lao động, công thi đua khen thưởng- kỷ luật trong đơnvị.

- Lập kế hoạch lao dộng tiền lương và thực hiện các chế độ chính sách đốivới cán bộ nhân viên, theo dõi kiểm tra về định mức lao động tiền lương, việc sửdụng lao động, phân tích những điều kiện lao động, việc trả lương, trả thưởng,tiền làm thêm giờ… để có những biện pháp cải tiến tốt hơn, làm các thủ tục nghĩphép cho cán bộ nhân viên, lập biểu đò nghĩ phép và kiểm tra việc thực hiện, lậpkế hoạch mua sắm trang phục và bảo hộ lao động cho cán bộ, nhân viên theo chếđộ định kỳ và đột suất khi cần thiết.

- Theo dõi công tác thi đua khen thưởng, kết hợp với công đoàn, đoàn thanhniên, hội phụ nữ tổ chức các đợt thi đua ngắn ngày, dài ngày và đề ra các biệnpháp thực hiện, tham mưu cho ban lãnh đạo về các tiêu chuẩn hàng năm đối vớicán bộ, nhân viên nghĩ tại chỗ với đầy đủ các thủ tục từ cơ sở đề xuất lên.

- Theo dõi, tham mưu đề xuất xử lý kỷ luật đối với các trường hợp vi phạmkỷ luật lao động.

Giám đốc hành chính nhân sự :

Nhiệm vụ và quyền hạn

- Chịu sự lãnh đạo của Tổng giám đốc

- Nhận chỉ thị, xin thi hành điều lệnh, thảo luận các vấn đề liên quan đếnnhiệm vụ được giao, báo cáo bằng văn bản hằng tuần, hàng tháng, hàng năm,soạn thảo các văn thư theo yêu cầu.

- Được giám đốc uỷ quyền ký và đóng dấu giấy giới thiệu đi công tác,khám bệnh của cán bộ, nhân viên các văn bản sao thuộc phạm vi của Công ty,các giấy mời liên quan đến công tác nhân sự từ tổ trưởng trở xuống, xác nhậncông nhân làm việc tại Công ty

- Được kiểm tra thực hiẹn nội quy, quy chế Công ty và trực tiếp theo dõiquản lý cán bộ, nhân viên từ tổ trưởng trở xuống Được điều động nhân viên, cánbộ để làm các công việc đột xuất phục vụ cho nhiệm vụ của Công ty theo chủ

Trang 14

trương của ban giám đốc từ 1 đến 02 ngày sau phải báo cáo ngay với ban giámđốc.

- Lên lịch công tác trong tuần, tháng của Công ty.

- Được chủ động bố trí, sắp xếp công việc của nhân viên trong phòng phùhợp với năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ và yêu cầu của Công ty, đảmbảo thực hiện nhiệm vụ hiệu quả.

- Tổ chức tiếp đón khách đến làm việc, thăm quan, nghiên cứu, liêndoanh, liên kết với đơn vị, có kế hoạch tổ chức thăm viếng khi cán bộ, nhân viênhoặc gia đình ốm đau, ma chay, hoạn nạn.

- Quyền uỷ quyền cho phó phòng khi trưởng phòng vắng mặt. Quan hệ với các phòng ban :

- Phòng tài chính- kế toán : Các khoản thu chi liên quan đến công việchành chính, liên hệ cơ quan thuế, xây dựng quỹ lương, thưởng phúc lợi cho đơnvị

- Phòng kinh doanh : Xét duyệt khen thưởng, kỷ luật phát động phongtrào thi đua, xếp lịch trực, sửa chữa trang thiết bị văn phòng phẩm, điện nước,điện thoại, cung cấp xe chở hàng Tổ chức hội nghị khách hàng, đóng dấu cácphiếu khuyến mãi, dịch thuật tài liệu, văn bản, cung cấp văn phòng phẩm, đóngdấu hoá đơn.

- Phòng Marketing : Dịch thuật tài liệu. Quan hệ với bên ngoài:

- Các cơ quan báo chí truyền thông: Trả lời khiếu nại liên quan đến việckinh doanh của đơn vị chính sách lao động.

- Các cơ quan quản lý Trung ương và địa phương như uỷ ban, quản lý thịtrường, Hải quan, công an, thuế để nắm rõ chủ trương chính sách nhằm tháo gỡnhững khó khăn cho đơn vị, thương lượng những vấn đề tế nhị và bổ sung vàoquy chế hoạt động.

- Các cơ quan sở lao động thương binh xã hội… để năm rõ các chủtrương chính sách về lao động nhằm tháo gỡ các kho khăn cho đơn vị, thươnglượng với những vấn đề tế nhị và bổ xugn vào quy chế hoạt động.

- Các cơ quan khác đê có nguồn nhân lực dự tuyển. Nhiệm vụ cụ thể:

- Soạn thảo các văn bản hteo yêu cầu của Tổng Giám đốc

- Dịch thuật các tài liệu hợp đồng từ tiếng việt ra tiếng anh và ngược lại.- Quan hệ với cơ quan ban ngành.

- Thiết lập các biểu mẫu phục vụ hoạt động của Công ty.

- Quản lý lưu trữ dữ liệu, công văn đến và đi, photo gởi cho các bộ phậncó liên quan.

- Điều phối xe.

- Quản lý sử dụng điện, nước, điện thoại.- Chấm công, xếp lịch trực.

- Theo dõi giờ đóng cửa, mở của tại Siêu Thị.

Trang 15

- Quản lý thu chi hành chính.

- Cấp phát văn phòng phẩm, các trang thiết bị rẻ tiền mau hỏng.- Lập bảng lương.

- Theo dõi ngày phép.

- Kiểm tra vệ sinh, ngăn nắp nơi làm việc của văn phòng và khu vực kinhdoanh

- Phát hành bản tin và thông báo nội bộ- Quản lý bộ phận tạp vụ.

- Phụ trách an ninh, bảo vệ.

- Soạn thảo các bản báo cáo gửi cho Tổng Giám đốc

- Thực hiện các nhiệm vụ khác trong phậm vi thẩm quyền được giao.- Thực hiện các nhiệm vụ do Tổng Giám đốc uỷ quyền hoặc giao phó.- Soạn thảo các quy chế liên quan đến người lao động.

- Đề xuất các chế độ tiền lương và phụ cấp.- Xây dựng chính sách thi đua khen thưởng.

- Nắm các nguồn cung ứng lao động để thực hiện việc tuyển dụng.- Xây dựng nội quy hợp đồng lao động, thảo ước lao động tập thể.- Lập bảng mô tả công việc cho từng bộ phận, nhân viên.

- Lập kế hoạch tuyển dụng, kế hoạch đào tạo huấn luyện.

- Phân tích công việc, đánh giá khả năng làm việc của nhân viên.- Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực.

- Soạn thảo các báo cáo gửi cho Tổng Giám đốc.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác trong phạm vi thẩm quyền được giao.- Thực hiện cac nhiệm vụ do Tổng Giám đốc uỷ quyền hoặc giao phó. Các nhiệm vụ khác:

- Thành viên hội đồng xét thưởng - Phụ trách thi đua.

- Tham gia các hoạt động phong trào đoàn thể.- Quản lý, bảo trì các đồ dùng thiết bi văn phòng.

- Quản lý sử dụng điện nước, điện thoại hoàn chỉnh chi phí theo chỉ tiêuđược giao.

- Tham gia các hoạt động phong trào đoàn thể. Tổ chức điều hành nhân viên dưới quyền:

- Tham gia xây dựng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức hoạtđộng của các bộ phận trực thuộc.

- Tổ chức điều hành nhân viên trong toàn đơn vị.- Nhân viên soạn thảo văn bản, lưu trữ công văn.- Bảo vệ, nhân viên giữ đồ.

- Nhân viên dịch thuật.- Nhân viên mua sắm.

- Nhân viên tuyển dụng, hợp đồng lao động.- Nhân viên đào tạo.

- Nhân viên thi hành chính sách.

3.3 Phòng Tài chính- Kế toán:

Trang 16

Đơn vị Tài chính- Kế toán được thành lập nhằm giám đốc toàn bộ về hoạtđộng kinh tế, tài chính của Công ty.

Nhiệm vụ chung :

- Tổ chức công tác kế toán, thống kê và bộ máy kế toán phù hợp với tìnhhình thực tế của Công ty Tổ chức ghi chứp cập nhật tính toán và phản ánh chínhxác, kịp thời đầy đủ toàn bộ tài sản, vật tư, hàng hoá và phân tích kết quả hoạtđộng kinh doanh, quản lý toàn bộ nguồn thu và chi của Công ty.

- Quản lý, phát hành sử dụng, kiểm tra, giám sát chặt chẽ, đúng chế độbiên lai, ấn chỉ thuộc chức năng của đơn vị quản lý.

- Tính toán, cân đối và nộp đầy đủ, chính xác, kịp thời các loại thuế trongdoanh nghiệp, các quỹ để lại trong Công ty, thanh toán thu hòi đúng hạn cáckhoảng vay, công nợ khác.

- Xác định và phản ánh chính xác, kịp thời, đúng chế độ, kết quả kiểm kêtài sản, vật tư, hàng hoá, chủng bị đầy đủ, kịp thời các thủ tục tài liệu cần thiếtcho việc xử lý các khoản mất mát hao hụt, hư hỏng, các vụ chiếm đoạt, xâmphạm tài sản, đồng thời đề xuất ban lãnh đạo trong công tác thu chi, sử dụngnguồn tài chính theo quy định của Công ty đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả.

- Tham gia cùng phòng nhân sự & đào tạo giải quyết tốt các chế độ chínhsách cho cán bộ nhân viên, quản lý toàn bộ tài sản, vật tư, hàng hoá, tình hình tàichính của đơn vị.

- Thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo thống kê, quyết toán đúng thời hạnhằng tháng, quý, 6 tháng, cuối năm.

- Tổ chức hướng dẫn, phổ biến, kiểm tra, quản lý việc thi hành các chế độ,thể lệ tài chính, kế toán của nhà nước và các quy định về thống kê, thông tin kinhtế cho các bộ phận, cá nhân có liên quan.

- Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán theo quy định của phápluật, giữu bí mật các tài liệu và số liệu kế toán quy định của Công ty, nhà nước.

Giám đốc Tài chính- Kế toán:Nhiệm vụ và quyền hạn:

- Chịu sự kiểm soát của Tổng Giám đốc, nhận chỉ thị, xin thi hành điềulệnh, thảo luận các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ được giao, báo cáo văn bảnhàng tuần, hàng tháng, hàng năm, soạn thảo các văn bản theo yêu cầu.

Giám đốc tài chính kế toán là người chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt độngvề nghiệp vụ kế toán của Công ty và nhiệm vụ của đơn vị trước Tổng Giám đốcvà theo pháp luật Do đó, chế dộ trách nhiệm, quyền hạn và chế độ đãi ngộ đốivới giám đốc tài chính kế toán thực hiện theo điều lệ Công ty, điều lệ kế toántrưởng và được quy định cụ thể như sau:

- Quản lý, điều hành công việc toàn bộ của kế toán.- Hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ quản lý tài chính kế toán.

- Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về tình hình tài chính của đơn vị.

Trang 17

- Phải nắm vững các văn bản về ngành thuế Quyết toán và giao dịch với cơquan thuế.

- Theo dõi các hợp dồng kinh tế.

- Kiểm tra, kiểm soát báo cáo thu chi tài chính, số liệu báo cáo của bộ phận,chấn chỉnh những sai sót để đảm bảo nguyên tắc kiểm tra tài chính.

- Phát hiện và đề xuất vấn đề, sự vụ và đề xuất kịp thời với Tổng Giám đốc,xem xét để có biện pháp khắc phục và sử lý rõ ràng trách nhiệm của từng bộphận.

- Phân tích số liệu giúp cho lãnh đạo đánh giá tình hình, kết quả kinh doanhcủa Công ty.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác trong phạm vi thẩm quyền được giao.- Thực hiện các nhiệm vụ do Tổng Giám đốc uỷ quyền hoặc giao phó. Các nhiệm vụ khác:

- Thành viên hội đồng xét thưởng.- Nhận xét, đánh giá nhân viên.

- Giám sát các hoạt động tài chính, tín dụng của doanh nghiệp.- Xây dựng, tổ chức huấn luyện nhân viên trong đơn vị.

- Tham gia các hoạt động phong trào đoàn thể. Quan hệ với các phòng ban:

- Phòng Hành chính- Nhân sự: Các khoản thu chi liên quan đến công việchành chính, liên hệ cơ quan thuế, quỹ lương thưởng phúc lợi cho đơn vị.

- Phòng kinh doanh: Trao đổi công việc liên quan đến việc thu chi, hệ thốngthiết bị vi tính, trao đổi công việc có liên quan đến việc thu chi, xuất nhập hànghoá, mã số hàng hoá.

- Phòng Marketing: Trao đổi công việc có liên quan đến việc thu chi, nộidung hợp đồng.

Quan hệ với bên ngoài:

- Các cơ quan báo chí, truyền thông: Trả lời khiếu nại liên quan đến tàichín, tín dụng của đơn vị.

- Các cơ quan quản lý trung ương và địa phương, cục thuế, quản lý thịtrường, hải quan, Công an, thuế để năm rõ chủ trương, chính sách nhằm tháo gỡnhững khó khăn cho đơn vị, thương lượng những vấn đề tế nhị liên quan đếnhoạt động tài chính kế toán của toàn đơn vị.

Tổ chức điều hành nhân viên dưới quyền.

- Tham gia xây dựng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức hoạt độngcủa các bộ phạn trực thuộc

- Tổ chức, điều hành, quản lý nhân viên trong toàn đơn vị.- Giám sát các hoạt động của toàn đơn vị.

3.4 Phòng marketing: Gồm hai bộ phận (Marketing + cho thuê mặt bằng)

Đơn vị marketing được thành lập nhằm mục tiêu quản lý, quy hoạch thiếtkế mặt bằng xây dựng của đơn vị tổ chức, tiển khai nhằm tối ưu hoá phần diệntích của đơn vị, đem lại lợi ích thiết thực cho đơn vị Ngoài ra phải xây dựng cácchiến lược mở rộng mặt bằng trong ngắn hạn và dài hạn văn cứ vào khả năngphát triển của doanh nghiệp.

Trang 18

Đơn vị marketing còn có nhiệm vụ mua sắm, thuê, mượn, trao đổi các thiếtbị, tài sản cho đơn vị Thiết lập mối quan hệ với nhà cung cấp có chất lượng đểcó nguồn hàng đảm bảo với giá cả phải chăng.

Quản lý theo dõi, quy hoạch, dự trù các lợi thiết bị, tài sản phục vụ cho đơnvị khác trong doanh nghiệp.

Thực hiện thiết kế, xây dựng các dự án đầu tư khác thác sự phân công củaTổng giám đốc.

Giám đốc marketing và cho thuê mặt bằng:

- Chịu sự kiểm soát của Tổng Giám đốc, nhận chỉ thị, xin thi hành điềulệnh, thảo luận các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ được giao, báo cáo bằng vănbản hàng tuần, hàng tháng, hàng năm, soạn thảo các văn bản theo yêu cầu.

Quan hệ với các phòng ban:

- Phòng kế toán tài chính: Trao đổi thông tin liên quan đến việc thu chi, nộidung hợp đồng.

- Phòng kinh doanh: xem nhu cầu về trang thiết bị, quy hoạch điều chỉnh,bố trí mặt bằng kinh doanh, bảo trì thiết bị bán hàng Xem các mặt hàng mua vàođể có để có phương án đầu tư hợp tác hoặc sản xuất.

- Phòng hành chính nhân sự: Xét khen thưởng kỷ luật, đánh giá nguồn nhânlực Dịch thuật tài liệu, các nhu cầu trang thiết bị, bảo trì nhà của, trang thiết bịvăn phòng, hoá chất vệ sinh tẩy rửa.

Quan hệ với bên ngoài:

- Các cơ quan xí nghiệp cung ứng các thiết bị.

- Các cơ quan chính quyền địa phương như uỷ ban, các sở, phòng ban đểtìm kiếm mặt bằng và nắm rõ các chủ trương chính sách nhằm tháo gỡ các khókhăn cho đơn vị, thương lượng những vấn đề tế nhị.

Nhiệm vụ cụ thể:

- Quản lý, bảo trì, sửa chữa các thiết bị, tài sản, nhà cửa.- Quy hoạch thiết kế bố trí mặt bằng kinh doanh.

- Tìm kiếm địa điểm để mở rộng hoạt động.

- Tìm kiếm nguồn cung cấp trang thiết bị phục vụ xây dựng và bán hàng.- Đàm phán ký kết hợp đồng thuê mướn địa điểm cho đơn vị.

- Xây dựng dự án đầu tư, quản lý giám sát thực hiện dự án.

- Trao đổi đàm phán, ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp thiết bị vật tư.- Chào hàng, đàm phán ký kết hợp đồng với các nhà kinh doanh thuê mướnmặt bằng.

- Xét duyệt các thiết kế các hộ thuê mướn.- Soạn thảo các báo cáo trình Tổng Giám đốc.

- Thường xuyên quna hệ các sở ngành có liên quan để xin thủ tục ưu đãiđầu tư.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác trong phạm vi thẩm quyền được giao.- Thực hiện các nhiệm vụ do Tổng Giám đốc uỷ quyền hoặc giao phó.Các nhiệm vụ khác

- thành viên hội đồng xét thưởng.

- Quản lý sử dụng điện, nước, điện thoại, hành chính phí theo chỉ tiêu đượcgiao.

Trang 19

- Tiếp khách, giao tiếp với khách hàng và các cơ quan chức năng.- Nhận xét đánh giá nhân viên.

Tổ chức điều hành nhân viên dưới quyền:

- Kiến trúc sư để xem xét thiết kế, quy hoạch.- Nhân viên lập dự án.

- Kỹ sư điện, cơ, xây dựng nhằm đảm nhận việc bảo trì và sửa chữa.

- Nhân viên pháp chế nhằm thiết lập các hợp đồng thuê mướn, mau máymóc thiết bị, công nghệ.

- Nhân viên quan hệ các ban ngành.

3.5 Mối quan hệ nội bộ Công ty

3.5.1 Quan hệ giữa Ban Tổng Giám Đốc với các đơn vị thành viên trongCông ty:

3.5.2 Quan hệ các đơn vị thành viên trong Công ty:

Giám đốc các đơn vị có quan hệ ngang cấp và hữu quan nhau, cùng phối hợpvới nhau trong những công việc có liên quan vì mục đích chung của Công ty.

3.5.3 Mối quan hệ giữa Ban lãnh đạo và CBNV trong đơn vị:

- Cấp trên phải phân công đúng người, đúng việc Nhiệm vụ giao phảicụ thể, rõ ràng về nội dung, khối lượng và thời gian hoàn thành.

- Cấp dưới phải phục tùng mệnh lệnh của cấp trên Khi nhận nhiệm vụphải thực hiện đúng yêu cầu đề ra, tận tâm, tận lực với công việc và hoàn thànhtốt nhiệm vụ được giao Khi hoàn thành xong phải có trách nhiệm báo cáo kếtquả công việc để cấp trên xem xét, đánh giá.

Nhận xét về tình hình nhân sự hiện tại:

Mối quan hệ nội bộ Công ty thật là một hoàn hảo nhưng trên thực tế Côngty đang có sự thay đổi lớn về cơ cấu tổ chức Công ty lẫn các vị trí lãnh đạo bộphân nhân sự gây phát sinh nhiều các công việc và ảnh hưởng đến tâm lý làmviệc CBNV.Một số chỉ đạo của ban Tổng Giám Đốc trong lĩnh vực nhân sựkhông rõ ràng và không có tính quyết định, thay đổi liên tục làm cán bộ nhânviên mất định hướng( bố trí nhân sự, đánh giá nhân sự, đánh giá thi đua khenthưởng …).Trình độ, năng lực CBNV còn nhiều hạn chế cho nên việc sử lý, giảiquyết các công việc còn mang tính thiếu khoa học,sáng tạo.Uy tín của Công tyđối với CBNV có xu hướng giảm sút.Nhận thức CBNV còn hạn chế cho nên ýthức, trách nhiệm trong công việc chưa cao.Thiếu một số cán bộ lãnh đạo chủ

chốt tham gia điều hành Công ty (Giám đốc đơn vị, Kế toán trưởng).

Trang 20

Sự phối hợp một số đơn vị còn nhiều bất cập, chậm trễ về tiến độ dẫn đếncác kế hoạch bị đẩy lùi.

Chưa trang bị được chương trình phần mềm “quản lý nhân sự” để phục vụcho công tác nhân sự tại Công ty.

Trong quan hệ giao tiếp có gửi gắm mốt số nhân sự cho nên rất khó bố trícho các đơn vị, chất lượng phục vụ không cao.

Cơ sở vất chất phục vụ cho công tác đào tạo còn nhiều bất cập: Phòng đàotạo, tài liệu đào tạo, nhân sự đào tạo.

4 Tình hình nhân sự:

Cán bộ công nhân viên làm việc tại Công ty hiện nay chủ yếu là đội ngủ trẻvà chỉ một số ít là những người có kinh nghiệm lâu năm Đó một phần do Côngty mới được thành lập không lâu và phần là do đòi hỏi công việc Chẳng hạnnhân viên bán hàng phải trẻ, sôi nổi, lôi cuốn, hấp dẫn đối với khách hàng.

Bảng cơ cấu lao động Công ty.

- Theo trình độ lao động

+ Đại học, cao đẳng+Trung cấp, sơ cấp+ Lao đông phổ thông

5 Cơ sở vật chất của công ty.

Trang 21

Kinh doanh phải dưa trên cơ sở vật chất đặc biệt đối với doanh nghiệpthương mại thì cơ sở vật chất kỹ thuật có ý nghĩa to lớn trong việc tạo nên khônggian và trang hoàng không khí tại điểm bán tạo cơ sở cho doanh nghiệp triểnkhai các hoạt động trưng bày.

Công ty TNHH Bài Thơ tiến hành hoạt động kinh doanh ở tầng 1, 2, và 4 tạisiêu thị Đà Nẵng với tổng diện tích khai thác 9000 m2 Tầng 1 và tầng 4 là nơicho các đối tác thuê mặt bằng để kinh doanh, tầng 2 là nơi công ty kinh doanhvới hình thức siêu thị bán lẽ Tại khu vực tầng 2 này là nơi có hệ thống cửa sổthoáng, hướng nhìn ra đường Điện Biên Phủ Tại đây tập trung nhiều hàng hoáđược thiết kế đặt trên các kệ, ụ, tủ… nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng, tạosự thuận tiện và ưa thích cho khách hàng trong việc chọn lựa hàng hoá Phục vụcho công tác trưng bày hàng hoá có các loại kệ hàng như sau:

- Kệ sắt thẳng : quy cách rộng 0.9m x dài0.9m x cao1.5m Có thể lắp ghéptạo nên các giá hàng tuỳ ý.

- Kệ gỗ thẳng : quy cách rộng 0.9m x dài 3m x cao 1.5m Làm nổi bật hànghoá bởi luồn ánh sáng chiếu vào lọt qua khe hở dọc bề ngang kệ.

- Các sọt trưng bày: quy cách rộng 0.9m x dài 1.2m được bố trí riêng lẻgiúp cho việc trang trí được nhấn mạnh tạo sự chú ý của khách hàng.

- Nhà trưng bày: quy cách rộng 1.6m x dài 2.1m cũng như các sọt trưng bàyđược bố trí riêng lẻ thường dùng trưng bày một số mặt hàng đặc biệt, tạo điểmnhấn trong việc thu hút khách hàng.

- Các tủ đông, tủ mát: quy cách tủ đông nhỏ rộng 0.6m x dài1m, tủ đông lớnrộng 1.2m x dài 2.1m và rộng 1m x dài 1.9m.Tủ mát có 4 ngăn trưng bày sáttường rộng 0.5m x dài1.5m x cao2m Có tá dụng dùng để trưng bày hàng đônglạnh và thực phẩm tươi sống, thu hút sự chú ý từ xa, tận dụng không gian tại gianhàng.

Ngoài ra tại tầng 2 còn có hệ thống kho chứa hàng và thiết bị sử dụng, cùngvới hệ thống cầu thang cuốn có sức nâng hàng trăm người.

Bên cạnh đó công ty còn có một hệ thống máy tính nối mạng toàn cầu,mạng nội bộ, cùng với các thiết bị văn phòng khác như bán ghế, xe đẩy,…

Với quy mô ngày một tăng công ty đã đầu tư nhiều trang thiết bị nhằm giúpcho việc phục vụ khách hàng được tốt hơn, điều này thể hiện ở bảng sau:

CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY

Trang 22

Trong đó:

TSCĐ hữu hình: bao gồm thiết bị văn phòng, máy vi tính, máy in, máy cắt,

máy photocoppy,…

Tài sản vô hình: Hiện nay chưa có thống kê chính thức về tài sản vô hình

& cũng không có phản ảnh trên bảng cân đối kế toán của Công ty Tuy nhiên,trong thực tế Công ty vẫn có tài sản vô hình nhất định, chẳng hạn như quyền kinhdoanh, kinh nghiệm về sản xuất & quản lý, đội ngũ lao động, nhãn hiệu Công ty,uy tín của doanh nghiệp, quan hệ với khách hàng & các tổ chức xã hội, các phầnthưởng, các danh hiệu được khen tặng,

2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 14 963 090 27 756 168 27 321 522

NGUỒN VỐNA

Trang 23

TỔNG CỘNG NGUỒN

Nguồn phòng kế toán

Phân tích tình hình tài chính Công ty:

Về tài sản: Tổng tài sản của Công ty năm 2003 tăng hơn 12.793 tỷ đồng so

với năm 2002 Trong đó, tốc độ phát triển của tài sản lưu động và đầu tư ngắnhạn là 266.6% chủ yếu là do các khoản phải thu 638.2%, tương đương hơn 1 tỷđồng Điều này gay khó khăn cho Công ty vì nguồn vốn bị các khoản phải thu vàhàng tồn kho chiếm dụng Vì vậy Công ty cần đưa chính sách phù hợp để kíchthích khách hàng thanh toán cùng với giải quyết bớt tồn kho Trong khi tốc độphát triển của tài sản cố định và đầu tư dài hạn là 107.9% chiếm tỷ trọng thấphơn do Công ty là Công ty thương mại nên việc đầu tư vào tài sản cố định làkhộng cần thiết do đó Công ty đã không chú trọng đầu tư vào tài sản cố định.

Về nguồn vốn: Với tốc độ phát triển nguồn vốn trong năm 2003 tăng so với

naă 2002 là 185.5% Trong đó nợ phải trả tăng cao 221.3%, sự tăng quy mô củaCông ty đầu tư vào quan tâm đến việc sử dụng lao động có trình độ cao, phân bốhợp lý, đội ngũ lao động trẻ.

II Tình hình kinh doanh trong thời gian qua:1 Mặt hàng kinh doanh:

Bảng: Các mặt hàng 3 khối kinh doanh.

Số lượng các mặt hàng tăng lên mạnh qua các năm Thể hiện, năm 2003 sốlượng mặt hàng tăng 36% so với năm 2002 và năm 2004 tăng 71% so với năm2002 Mức tăng số lượng mặt hàng rất lớn điều này cho thấy BàiThơ qua 4 nămhoạt động số lượng mặt hàng phong phú và ngày càng đa dạng tạo nhiều cơ hộicho khả năng lựa chọn hàng của người tiêu dùng.

Về cơ cấu số lượng các mặt hàng theo 3 khối hàng kinh doanh số lượng cácmặt hàng tăng qua các năm mức tăng từ 19% đến 42%.tỷ lệ phần trăm các mặthàng tăng mạnh chủ yếu là khối hàng điện máy nhưng mức tăng về cơ cấu sốlượng các mặt hàng chủ yếu là khối hàng tạp phẩm Trong khi đó, khối hàng thựcphẩm có cấu về số lượng và mức tăng qua các năm thấp nhất, trong năm 2004

Biểu đồ biểu diễn sự gia tăng các mặt hàng

biểu đồ số lượng mặt hàng 3 khối

KH điện máyKH tạp phẩmKH thực phẩm

Trang 24

Khối hàng điện máy

Nguồn phòng kinh doanh

Nhận xét: Trong khối hàng điện máy ngành hàng nhựa gia dụng được đánhgiá đa dạng về mặt hàng nhất nó chiếm từ 27% đến 75% Tiếp theo đó là mặt

hàng Inox kim khí, Thuỷ tinh pha lê và mặt hàng điện máy

Khối hàng tạp phẩm.

ĐVT: Mặt hàng

Nguồn phòng kinh doanh

Trong ngành hàng tạp phẩm số lượng nhà cung cấp lớn nhất là mặt hàngthời trang chiếm 46% đến 59%, tiếp theo đó là đồ chơi lưu niệm nhưng thực tếcác mặt hàng này đem lại doanh thu không đáng kể mà đáng kể nhất là hoá mỹphẩm mặt dù số lượng nhà cung cấp nhỏ so với mặt hàng khác nhưng nó rất quantrong trong khi đánh giá tỷ lệ lãi gọp đem lại cho Công ty.

Khối hàng thực phẩm ĐVT: Mặt hàng

SVTH: Nguyễn Văn Cường

Biểu đồ biểu diễn sự gia tăng các mặt hàng

biểu đồ số lượng mặt hàng 3 khối

KH điện máyKH tạp phẩmKH thực phẩm

Khối hàng điện máy200220032004Đ

Máy700900950Nghe nhìn401560600Thể thao300380440Nhựa g dụng186634105140Thuỷ tinh Pha lê186623962500Inox Kim khí201524703120 6848973612750

Biểu đồ cơ cấu khối hàng điện máy

InoxThuỷ tinhNhựaThể thaonghe nhìnĐmáy

Khối hàng tạp phẩm200220032004Hoá

mỹ phẩm120018202510Mỹ phẩm giấy8679501033Thời trang70901123015371Đồ chơi–Lưu niệm287331933513Túi cặp – G.gia325033523454 152802054525881

Biểu đồ cơ cấu khối hàng tạp phẩm Túi cặp –

G.giaĐồchơi–LưuniệmThời trang

Mỹ phẩmgiấyHoá mỹphẩm

Khối hàng thực phẩm200220032004Đông

lạnh361400490Gia vị123313701752Bánh kẹo65012011507Nước ép,

Trang 25

Nguồn phòng kinh doanh

Đối với khối hàng thực phẩm, nếu như mặt hàng gia vị chiếm tỷ dtrong caonhất trong năm 2002 là 31.5% thì trong năm 2003 giảm đi còn 27% phần mất điđó là thay vào là phần tăng lên của các mặt hàng bánh kẹo chiếm 25% trong năm2004 Bên cạnh đó, mặt hàng nước ép, thạc, đường sữa, mật ong có xu hướngtăng nhưng mức tăng không đáng kể Nhìn chung, những mặt hàng trong khốikinh doanh thực phẩm là những mặt hàng thiết yếu càn phải đa dạng về số lượngvà phong phú về chủng loại, chất lượng đảm bảo nhưng thực tế lại thua kémnhiều so với ngành hàng khác điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hút kháchhàng.

Trang 26

Nguồn phòng kinh doanh

Phân tích

Với tổng diện tích khai thác không đổi, BàiThơ trong những năm qua khôngngừng tìm kiếm nhà cung cấp để đem lượng hàng hoá lớn về với BàiThơ So vớinăm 2002 tổng số nhà cung cấp tăng 1,1% và mức tăng tương đương với 2004.Trong đó đáng kể nhất là số lượng nhà cung cấp khối hàng thực phẩm với 285nhà cung cấp trong năm 2004 Tuy ngành hàng này đem lại doanh thu thấp hơnso với ngành tạp phẩm nhưng số lượng nhà cung cấp rất lớn và số lượng nhàcung cấp tăng đều trên các mặt hàng Điều này cho thấy khả năng cạnh tranh lớncủa BàiThơ so với đối thủ cạnh tranh với lượng hàng hoá phong phú và đa dạngvề chủng loại Đứng sau nó là khối hàng tạp phẩm số lượng nhà cung cấp chiếm285 nhà cung cấp trong năm 2004, với số lượng này cung cấp đáng kể về sốlượng hàng hoá cho BàiThơ đóng góp rất lớn vào doanh số Công ty trong nhữngnăm qua Ở ngành hàng kinh doanh điện máy số lượng nhà cung cấp tăng khôngđáng kể gần như mức tăng rất thấp và điều nay cho thấy Công ty cần xem lại vấnđề thu hút nhà cung cấp từ ngành hàng điện máy.

2.2 Những nhà cung cấp chính tại Siêu Thị

Đối với Siêu Thị BàiThơ tính đến nay la Siêu Thị đầu tiên có quy mô lớnnhất Đà Nẵng có văn phòng đại diện ở Trung Quốc và Siêu Thị Hạ Long tạithành phố Hạ Long Siêu Thị BàiThơ kinh doanh tịa Đà Nẵng nhưng hầu nhưhàng hoá được cung cấp từ nhà phân phối Hạ Long và một số còn lại là nhà cungcấp khác Vì vậy, ta có thể chia làm hai đối tác chính.

2.2.1 Nhà cung cấp Hạ Long ( chiếm 80% số lượng các mặt hàng của BàiThơ)

bao gồm:

- Điện máy.- Thể thao.

- Thời trang, túi cặp.- Nhựa gia dụng.- Đồ chơi.

- Bánh kẹo, thạch.- Thuỷ tinh, pha lê.- Inox, Kim khí.

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cơ cấu lao động Công ty.                               Năm - Hoạt động khuyến mãi trong chính sách truyền thông cổ động của doanh nghiệp thương mại
Bảng c ơ cấu lao động Công ty. Năm (Trang 20)
TSCĐ hữu hình: bao gồm thiết bị văn phòng, máy vi tính, máy in, máy cắt, máy photocoppy,… - Hoạt động khuyến mãi trong chính sách truyền thông cổ động của doanh nghiệp thương mại
h ữu hình: bao gồm thiết bị văn phòng, máy vi tính, máy in, máy cắt, máy photocoppy,… (Trang 22)
 Phân tích tình hình tài chính Công ty: - Hoạt động khuyến mãi trong chính sách truyền thông cổ động của doanh nghiệp thương mại
h ân tích tình hình tài chính Công ty: (Trang 23)
2. Tình hình về nhà cung cấp: - Hoạt động khuyến mãi trong chính sách truyền thông cổ động của doanh nghiệp thương mại
2. Tình hình về nhà cung cấp: (Trang 25)
 Phân tích bảng báo cáo thu nhập - Hoạt động khuyến mãi trong chính sách truyền thông cổ động của doanh nghiệp thương mại
h ân tích bảng báo cáo thu nhập (Trang 30)
- Thể hiện thiện chí muốn phát triển doanh số nhà cung cấp, xây dựng hình ảnh sản phẩm chất lượng của nhà cung cấp tại Siêu Thị  - Hoạt động khuyến mãi trong chính sách truyền thông cổ động của doanh nghiệp thương mại
h ể hiện thiện chí muốn phát triển doanh số nhà cung cấp, xây dựng hình ảnh sản phẩm chất lượng của nhà cung cấp tại Siêu Thị (Trang 35)
HÌNH THỨC TỔ  - Hoạt động khuyến mãi trong chính sách truyền thông cổ động của doanh nghiệp thương mại
HÌNH THỨC TỔ (Trang 36)
HÌNH THỨC TỔ  - Hoạt động khuyến mãi trong chính sách truyền thông cổ động của doanh nghiệp thương mại
HÌNH THỨC TỔ (Trang 37)
Việt Nam là một trong số các nước có tình hình an ninh chính trị ổn định, đó là thuận lợi cơ bản đối với hoạt động kinh doanh và hoạt động Marketing của  doanh nghiệp nói riêng. - Hoạt động khuyến mãi trong chính sách truyền thông cổ động của doanh nghiệp thương mại
i ệt Nam là một trong số các nước có tình hình an ninh chính trị ổn định, đó là thuận lợi cơ bản đối với hoạt động kinh doanh và hoạt động Marketing của doanh nghiệp nói riêng (Trang 43)
Ta có bảng chỉ số thời vụ sau:    Tháng - Hoạt động khuyến mãi trong chính sách truyền thông cổ động của doanh nghiệp thương mại
a có bảng chỉ số thời vụ sau: Tháng (Trang 45)
Mô hình để quản lý quá trình khuyến mãi: - Hoạt động khuyến mãi trong chính sách truyền thông cổ động của doanh nghiệp thương mại
h ình để quản lý quá trình khuyến mãi: (Trang 52)
Nhìn vào hình những thông số này tạo 4 khả năng xác định vị trí. Nơi nào có điểm ưu việt hơn đối thủ cạnh tranh, có thể thực hiện được thì thông số về tính  năng đó có thể làm nổi bật lên trong thông tin truyền đạt đến khách hàng - Hoạt động khuyến mãi trong chính sách truyền thông cổ động của doanh nghiệp thương mại
h ìn vào hình những thông số này tạo 4 khả năng xác định vị trí. Nơi nào có điểm ưu việt hơn đối thủ cạnh tranh, có thể thực hiện được thì thông số về tính năng đó có thể làm nổi bật lên trong thông tin truyền đạt đến khách hàng (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w